Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ thực tiễn

27 0 0
Cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Cơ cấu xã hội – giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Liên hệ thực tiễn MÃ MÔN HỌC & MÃ LỚP: LLCT120405_21_2_22CLC NHÓM THỰC HIỆN: Lev Tolstoy Thứ - tiết: 3-4 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS Trần Ngọc Chung MÃ MƠN HỌC & MÃ LỚP: LLCT120405_21_2_22CLC Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KÌ II, NĂM HỌC: 2021-2022 Nhóm Lev Tolstoy, Thứ 3, tiết 03, 04  Tên đề tài: Cơ cấu xã hội-giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Liên hệ thực tiễn TT HỌ VÀ TÊN Đào Thị Thu An MÃ SỐ SINH VIÊN TỶ LỆ % HOÀN THÀNH SĐT 21124337 100% 0582428420 Nguyễn Phan Quỳnh Anh Nguyễn Chí Bình Phạm Nguyễn Duy Trần Thu Dung 21124038 21124344 21124350 21124348 100% 100% 100% 100% Bùi Thị Mỹ Duyên 21124351 100% 0799881902 0346595946 0898101569 0976427881 0703224715 Nguyễn Minh Đông Nguyễn Thị Nhật Liễu 21124353 21124369 100% 100% Nguyễn Sơn Huy 21124062 100% 0393973198 0865068520 10 Lê Các Tường 21124429 100% 0949478123 0901109399 Ghi chú: − Tỷ lệ % = 100%  Trưởng nhóm: Lê Các Tường Nhận xét giáo viên: Ngày … tháng … năm 2022 Giáo viên chấm điểm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lời giới thiệu Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm cấu xã hội cấu xã hội - giai cấp 1.2 Vị trí cấu xã hội - giai cấp cấu xã hội 1.3 Sự biến đổi có tính quy luật cấu xã hội - giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội CHƯƠNG 2: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI HIỆN NAY .10 1.1 Thực trạng biến đổi cấu xã hội-giai cấp Việt Nam 10 1.1.1 Thời 10 1.1.2 Thách thức 15 1.2 Nguyên nhân 16 1.3 Giải pháp 18 PHẦN KẾT LUẬN 20 PHỤ LỤC 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO .22 PHẦN MỞ ĐẦU Lời giới thiệu Ngày với yêu cầu công đổi đất nước xây dựng kinh tế văn hóa bền vững phát triển, đời sống nhân dân độc lập tự hạnh phúc vai trị lãnh đạo Đảng quản lí nhà nước phải nâng lên độ lên Chủ nghĩa xã hội Thời kì độ thời kì lịch sử mà quốc gia lên Chủ nghĩa xã hội phải trải qua nước có kinh tế phát triển Con đường phát triển độ lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Việt Nam mà chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại Đảng ta lựa chọn đường phát triển rút ngắn theo phương thức độ gián tiếp Ngày nay, thời kì độ từ chủ nghĩa tư lên phạm vi toàn giới tiếp tục phát triển mạnh mẽ theo đường rút ngắn “phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa “tại nước chủ nghĩa xã hội nói riêng có tính lịch sử, thực tiễn sâu xa vững mang tính quy luật khách quan tất yếu hồn tồn khả thi Đây q trình lâu dài gặp nhiều khó khăn trắc trở Đã có nhiều tài liệu nói đề tài đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội nhiên nhiều khía cạnh nhiều góc nhìn khác Vì việc nghiên cứu đề tài Cơ cấu xã hội – giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nhóm đem đến cho bạn đọc nhiều thơng tin q báu tình hình kinh tế, trị đất nước hình thành cho bạn đọc tư kinh tế Đồng thời giúp bạn hiểu biết tình hình độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Xác định số nội dung thời kỳ phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Hiểu biết Nắm bắt số thông tin quý báu kinh tế trị đất nước Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu phần lý thuyết tập trung nghiên cứu cấu xã hộigiai cấp Đó sở để nghiên cứu vấn đề liên minh giai cấp, tầng lớp chế độ xã hội định Sự biến đổi của cấu xã hội- giai cấp ảnh hưởng đến sự biến đổi của cấu xã hội khác và tác động đến sự biến đổi của tồn bợ cấu xã hợi Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, cấu xã hội- giai cấp tổng thể giai cấp, tầng lớp, nhóm xã hợi có mới quan hệ hợp tác gắn bó chặt chẽ với PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1  Khái niệm cấu xã hội cấu xã hội - giai cấp  Khái niệm cấu xã hội: Cơ cấu xã hội tất cộng động người toàn quan hệ xã hội tác động lẫn cộng đồng tạo nên Từ khái niệm trên, có vài điểm cần ý sau:  - Thứ nhất, cộng đồng người đa dạng phong phú, tập hợp phận người có vài dấu hiệu giống theo nguyên tắc Ví dụ: cộng động sản xuất, tập thể lao động, cộng đồng dân tộc, - Bắt nguồn từ chất người, nghiên cứu chất người Mác có luận điểm cho rằng: “Trong tính thực nó, chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội” Và từ nhiều mối quan hệ khác chúng tác động đan xen lẫn từ hình thành nên cộng đồng người - cấu xã hội - Dựa tiêu chí khác nhau, sở khác mà cấu xã hội phân loại gồm có: cấu xã hội- giai cấp, cấu xã hội- dân số, cấu xã hội- dân cư, cấu xã hội- nghề nghiệp, cấu XH- dân tộc, cấu XH- tôn giáo…Dưới góc đợ trị - xã hợi, mơn Chủ nghĩa xã hội khoa học tập trung nghiên cứu cấu xã hội - giai cấp vì đó là một sở để nghiên cứu vấn đề liên minh giai cấp, tầng lớp một chế độ xã hội định  Khái niệm cấu xã hội - giai cấp: Cơ cấu XH- giai cấp cấu bao gồm giai cấp, tầng lớp xã hội tồn khách quan một chế độ xã hội định, thông qua mối quan hệ về sở hữu tư liệu sản xuất, về tổ chức quản lý q trình sản xuất, về địa vị trị - xã hội…giữa giai cấp tầng lớp đó Và “cơ cấu xã hội - giai cấp vừa phản ánh tồn xã hội vừa tác động lại phát triển xã hội C.Mác nói rằng, “lịch sử tất xã hội tồn từ trước tới lịch sử đấu tranh giai cấp” V.I Lênin nói: kết cấu xã hội quyền có nhiều biến đổi, khơng tìm hiểu biến đổi khơng thể tiến bước lĩnh vực hoạt động nào.”1 Ngồi ra, thời kỳ q đợ lên chủ nghĩa xã hợi cấu xã hội - giai cấp có điểm bật sau: - Cơ cấu xã hội - giai cấp tổng thể giai cấp, tầng lớp, nhóm xã hợi có mới quan hệ hợp tác gắn bó chặt chẽ với Yếu tố định mối quan hệ đó là họ chung sức cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội mới lĩnh vực của đời sống xã hội.  - Các giai cấp, tầng lớp xã hợi nhóm xã hợi cấu xã hội giai cấp của thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội bao gồm: giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, tầng lớp doanh nhân, tầng lớp tiểu chủ, tầng lớp niên, phụ nữ … - Mỗi giai cấp, tầng lớp nhóm xã hợi có vị trí vai trị xác định song dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản - đội tiền phong của giai cấp công nhân hợp lực, tạo sức mạnh tổng hợp để thực hiện mục tiêu, nội dung, nhiệm vụ của thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, tiến tới xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản với tư cách là mợt hình thái kinh tế - xã hợi mới thay hình thái kinh tế - xã hợi cũ đã lỗi thời Ví dụ: Với bối cảnh nay, nước ta giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội định hướng phát triển kinh tế nhiều thành phần Theo trang Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam “Kinh tế nhiều thành phần kinh tế độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta” có nêu rằng: “Nền kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội kinh tế độ, Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học NXB Chính trị - Quốc gia, Hà Nội - 2006 vận động, phát triển theo quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất” Với vận động phát triển theo định hướng mà có nhiều cơng ty, xí nghiệp, doanh nghiệp tư nhân mọc lên tạo nhiều công ăn việc làm cho công nhân, hoạt động tự mạnh mẽ dựa trên: “"Mọi doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phải hoạt động theo chế thị trường, bình đẳng cạnh tranh theo pháp luật"2 theo Hiến pháp mà Đảng ban hành 1.2 Vị trí cấu xã hội - giai cấp cấu xã hội Trong hệ thống xã hội, loại hình cấu có vị trí, vai trị xác định chúng có mối quan hệ thiết với nhau, phụ thuộc lẫn Tuy nhiên vị trí vai trị loại cấu xã hội lại không ngang nhau, đó, cơ cấu xã hội-giai cấp có vị trí quan trọng hàng đầu, chi phối loại hình cấu- xã hội khác lý sau: - Cơ cấu xã hội - giai cấp lại liên quan đến đảng phái trị và nhà nước; đến quyền sở hữu tư liệu sản xuất, quản lý tổ chức lao động, vấn đề phân phối thu nhập… một hệ thống sản xuất định Các loại hình cấu xã hợi khác khơng có mối quan hệ quan trọng định này.  - Sự biến đổi của cấu xã hội - giai cấp tất yếu ảnh hưởng đến sự biến đổi của cấu xã hội khác và tác động đến sự biến đởi của tồn bợ cấu xã hội Những đặc trưng và xu hướng biến đổi của cấu xã hội – giai cấp tác động đến tất lĩnh vực của đời sống xã hội, hoạt động xã hội thành viên xã hội, qua đó thấy rõ thực trạng, qui mơ, vai trị, sứ mệnh và tương lai của giai cấp, tầng lớp sự biến đổi cấu xã hợi phát triển xã hợi Vì vậy, cấu xã hội – giai cấp cứ để từ đó hình thành nên sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của xã hội giai đoạn lịch sử cụ thể  Xuất phát từ cấu XH- giai cấp Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 2016, tr 105 mà người ta lập sách phát triển kinh tế- XH- văn hóa phù hợp với giai tầng Cơ cấu xã hội- giai cấp tồn nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp, tầng lớp - khác xã hội Mặc dù cấu xã hội - giai cấp giữ vị trí quan trọng song khơng mà tụt đới hóa nó, xem nhẹ loại hình cấu xã hội khác, từ đó có thể dẫn đến tùy tiện, ḿn xóa bỏ nhanh chóng giai cấp, tầng lớp xã hội một cách giản đơn theo ý muốn chủ quan 1.3 Sự biến đổi có tính quy luật cấu xã hội - giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thứ nhất, cấu xã hội – giai cấp biến đổi gắn liền bị quy định cấu kinh tế Như V.I Lênin rõ rằng: “Thời kỳ độ khơng thể lại khơng phải thời kỳ chủ nghĩa tư bị đánh bại chưa bị tiêu diệt hết chủ nghĩa cộng sản phát sinh cịn yếu” Điều thực chất trình cải biến cách mạng toàn diện, sâu sắc triệt để làm nảy sinh điều kiện để cấu xã hội – giai cấp dần hình thành Quá trình biến đổi từ cấu xã hội -giai cấp cũ sang cấu giai cấp xã hội mới diễn suốt thời kỳ độ Ph Ăngghen cũng chỉ rõ: “Trong thời đại lịch sử, sản xuất kinh tế và cấu xã hội - cấu tất yếu phải sản xuất kinh tế mà ra, - hai đó cấu thành sở của lịch sử trị lịch sử tư tưởng của thời đại ấy…” Sau thắng lợi của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân toàn thể giai cấp, tầng lớp xã hợi, nhóm xã hợi bước vào thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội Trong thời kỳ mới, cấu kinh tế - tất yếu có biến đổi thay đổi đó tất yếu dẫn đến thay đổi cấu xã hội theo hướng phục vụ thiết thực lợi ích của giai cấp công nhân nhân dân lao động Đảng cộng sản lãnh đạo Cơ cấu kinh tế thời kỳ độ vận động theo chế thị trường, song có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhằm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.Ở nước bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội với xuất phát điểm thấp, cấu kinh tế có biến đổi đa dạng: từ một cấu kinh tế chủ yếu nơng nghiệp cơng nghiệp cịn trình độ sơ khai chuyển sang cấu kinh tế theo hướng tăng tỉ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiệp; chuyển từ cấu vùng lãnh thở cịn chưa định hình sang hình thành vùng, trung tâm kinh tế lớn; chuyển từ cấu lực lượng sản xuất hiện đại không cân đối, trình đợ cơng nghệ nhìn chung cịn lạc hậu trung bình chuyển sang phát triển lực lượng sản xuất với trình độ công nghệ cao, tiên tiến theo xu hướng ứng dụng thành của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, của kinh tế tri thức, kinh tế số, cách mạng công nghiệp lần thứ tư…, từ đó hình thành cấu kinh tế mới hiện đại hơn, với trình độ xã hội hóa cao và đờng bợ hài hịa vùng, khu vực, nông thôn thành thị, đô thị… Quá trình biến đổi cấu kinh tế đó tất yếu dẫn đến biến đổi cấu xã hội - giai cấp, cấu tổng thể biến đổi nội bộ giai cấp, tầng lớp xã hợi, nhóm xã hợi Từ đó, vị trí, vai trị của giai cấp, tầng lớp, nhóm xã hợi thay đởi theo Mặt khác, nền kinh tế thị trường phát triển mạnh với tính cạnh tranh cao, cợng với xu hợi nhập ngày sâu rộng khiến cho giai cấp, tầng lớp xã hội thời kỳ trở nên đợng, có khả thích ứng nhanh, chủ động sáng tạo lao động sản xuất để tạo sản phẩm có giá trị, hiệu cao chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu của thị trường bối cảnh mới Xu hướng biến đổi diễn khác quốc gia bắt đầu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội bị qui định khác biệt về trình đợ phát triển kinh tế, về hồn cảnh, điều kiện lịch sử cụ thể của nước Thứ hai, cấu xã hội – giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất tầng lớp xã hội Về mặt kinh tế, xã hội tồn kết cấu kinh tế nhiều thành phần Chính đa dạng, phức tạp dẫn đến biến đổi đa dạng, phức tạp cấu xã hội – giai cấp mà biểu tồn giai cấp, tầng lớp xã hội khác Ngoài giai cấp có giai cấp cơng 10 CHƯƠNG 2: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI HIỆN NAY 1.1 Thực trạng biến đổi cấu xã hội-giai cấp Việt Nam Các giai cấp Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội gồm có: giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp tri thức, tầng lớp doanh nhân, tầng lớp tiểu chủ, … Do Đảng Cộng sản lãnh đạo 1.1.1 Thời Đối diện trước thực trạng biến đổi cấu xã hội- giai cấp nước ta nay, nước ta bước tạo dựng số sở vật chất - kỹ thuật quan trọng chủ chốt cho cách mạng cơng nghệ khoa học đại Sự hình thành đột phá kinh tế tri thức với trình hội nhập quốc tế kinh tế hội nhập quốc tế thời lớn nước ta để phát triển Trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư đứng trước tác động mạnh mẽ phát triển vượt bậc, cấu xã hội - giai cấp Việt Nam có biến đổi thuận lợi sau:   Sự biến đổi giai cấp công nhân Việt Nam: - Giai cấp công nhân có số lượng tăng lên nhanh chóng chất lượng nâng cao Trong thời buổi mở rộng, hội nhập quốc tế, cơng nghiệp hố đại hoá đất nước làm xuất nhiều lĩnh vực ngành nghề tạo điều kiện việc làm thu hút lượng lao động lớn nước Theo Tạp chí Điện tử Lao động Cơng đồn “Những biến đổi tích cực cấu giai cấp cơng nhân nước ta (2021)” có viết: “sự bùng nổ ngành sản xuất, dịch vụ thu hút lượng lớn nguồn nhân lực, dẫn đến phát triển mạnh mẽ số lượng GCCN nước ta Nếu trước năm đổi mới, số lượng công nhân nước ta triệu người, đến năm 2007 9,5 triệu người năm 2013 tăng lên gần 11 triệu người nay, số lượng cơng nhân nước ta có khoảng 16,5 triệu người” “Kết việc thực sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi vào Việt Nam q trình mở 13 rộng hợp tác kinh tế quốc tế Đảng, Nhà nước năm qua tạo thuận lợi cho GCCN nước ta phát triển đa dạng hơn, có mặt tất thành phần kinh tế Trong số khoảng 16,5 triệu cơng nhân nói trên, có tới 62% thuộc doanh nghiệp tư nhân, 30% doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (FDI) khoảng 8% thuộc doanh nghiệp nhà nước”3 Từ thấy, lực lượng giai cấp cơng nhân chiếm vị vô quan trọng việc phát triển kinh tế đất nước ta theo đường chủ nghĩa xã hội Bên cạnh đó, cho thấy xu hướng cơng nhân doanh nghiệp ngồi nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phát triển nhanh; ngược lại, cơng nhân doanh nghiệp nhà nước ngày giảm số lượng - Trình độ học vấn trình độ chun mơn, nghề nghiệp, trị giai cấp cơng nhân nâng cao có tín hiệu cải thiện tích cực Sự gia tăng số lượng giai cấp công nhân tri thức, công nhân khu công nghiệp, doanh nghiệp khu vực ngồi nhà nước có vốn đầu tư nước ngồi tiếp xúc với thiết bị, máy móc, tiên tiến, làm việc với chuyên gia nước nên tay nghề, kỹ lao động nâng cao, rèn luyện tác phong công nghiệp, phương pháp làm việc tiên tiến Lớp công nhân trẻ đào tạo đào tạo bản, chun sâu từ đầu, có trình độ học vấn, văn hóa, rèn luyện mơi trường thực tế đại, lực lượng lao động chủ đạo, có tác động tích cực đến sản xuất công nghiệp, giá trị sản phẩm công nghiệp, gia tăng khả cạnh tranh kinh tế tương lai… Mặc dù chiếm tỷ lệ 14% dân số, 27% lực lượng lao động xã hội, song giai cấp công nhân nước ta tạo 65% giá trị tổng sản phẩm xã hội 70% ngân sách nhà nước năm.4 Phan Linh: Vị GCCN Việt Nam - Một vấn đề đặt nhận thức bối cảnh mới, Tạp chí Mặt trận điện tử, 29/12/2020 Minh Duyên: GCCN Việt Nam - lực lượng tiên phong cách mạng Việt Nam, baokiemtoannhanuoc, 27/4/2020 14 - Về vị giai cấp cơng nhân nay, nói từ nước ta xuất giai cấp công nhân vào đầu kỉ XX giai cấp cơng nhân giữ vị trí, vai trị, sứ mệnh vơ quan trọng Cách mạng Việt Nam Và ngày nay, đất nước hồ bình, bước vào giai đoạn phát triển mạnh tồn diện vươn tầm giới sứ mệnh giai cấp công nhân nhấn mạnh trọng hết Mang tính liên minh, liên kết, dẫn đầu xu hướng cho tầng lớp khác để tiếp thu kỹ thuật tiên tiến, tạo tiền đề để hội nhập tảng để Đảng Nhà nước ta đưa sách phát triển kinh tế phù hợp Điều đó, Đảng ta nhắc đến nhiều lần, theo trang Tuyên giáo Tạp chí ban Tuyên giáo Trung ương “Địa vị trị, kinh tế, xã hội giai cấp công nhân Việt Nam kiến nghị Đại hội XIII Đảng” có viết rằng: “Trong suốt 90 năm lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam trước sau kiên định đứng vững lập trường giai cấp công nhân; khẳng định địa vị lãnh đạo giai cấp công nhân lĩnh vực đời sống xã hội; nhấn mạnh quan hệ tách rời Đảng giai cấp theo nguyên lý Hồ Chí Minh: “Giai cấp mà khơng có Đảng lãnh đạo khơng làm cách mạng Đảng mà khơng có giai cấp cơng nhân khơng làm gì” Tư tưởng, quan điểm Đảng thể xuyên suốt văn kiện đại hội Đảng, hội nghị Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư khóa, đặc biệt Nghị Trung ương khóa IX, năm 2008 “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”.”  Sự biến đổi giai cấp nông dân Việt Nam Đã từ lâu, giai cấp nông dân chiếm số lượng lớn xã hội giai cấp Việt Nam ta Là tầng lớp khơng thể thiếu nước ta nước ta nước nông nghiệp Theo trang Tạp chí Cộng sản “Khơi dậy khát vọng vươn lên phát huy vai trò chủ thể giai cấp nông dân phát triển nông nghiệp, kinh tế nơng thơn xây dựng nơng thơn mới” có 15 đề cập tới: “Ở nước ta, nông nghiệp kinh tế nơng thơn ln đóng vai trị quan trọng trình xây dựng phát triển đất nước Hiện nay, nông thôn địa bàn sinh sống 65,6% dân số nước với cộng đồng 54 dân tộc, thống đa dạng văn hóa; cung cấp sản phẩm thiết yếu cho đời sống người phục vụ ngành kinh tế quốc dân; nơi sản sinh, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc; có vai trò quan trọng an ninh, quốc phòng giữ gìn mơi trường sinh thái ” Nhưng khác hồn tồn với trước đây, nay, giai cấp nơng dân ngày đại hoá, lĩnh hội thành tựu khoa học, kỹ thuật, áp dụng công nghệ vào canh tác nông nghiệp Cũng từ việc chuyển đổi số, cơng nghiệp hố giúp “kết nối triệu hộ nông dân với DN chế biến, thương mại gắn với 100 triệu người tiêu dùng nước, chí hàng tỷ người tiêu dùng giới Đây hội để thay đổi mơ hình sản xuất nhỏ lẻ, hiệu thiếu liên kết chuỗi giá trị tồn nông nghiệp nước ta hàng chục năm qua” (theo trang FSI Việt Nam “chuyển đổi số nơng nghiệp”) góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế nước ta Cụ thể việc: - Áp dụng IoT cảm biến cánh đồng: giúp cho người dân theo dõi thơng tin tình trạng trồng vật ni từ xa lúc nơi, phát sớm bệnh tật có Bên cạnh đó, người dân có hệ thống tự động tưới nước, cung cấp dưỡng chất - Học máy phân tích: chuyển đổi kỹ thuật số sáng tạo nhất, theo trang FSI Việt Nam “chuyển đổi số nông nghiệp” thì: “khả sử dụng học máy phân tích tiên tiến để khai thác liệu cho xu hướng Học máy dự báo đặc điểm gien tốt cho thực tế sản xuất tuỳ theo khí hậu địa phương Các thuật tốn cịn cho biết sản phẩm mua nhiều sản phẩm ế ẩm thị trường Điều giúp nhà nơng chọn lựa sản phẩm canh tác tương lai” 16 - Canh tác robotics hay máy bay không người lái (MBKNL) giám sát trồng, … nhiều ứng dụng khác Từ điều thấy giai cấp nông dân chiếm vai trò quan trọng, địa vị xã hội, sở cho nghiệp phát triển ổn định nước ta “Trong cơng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, với chủ trương cấu lại ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thơn Đảng, đứng trước tiến trình hội nhập quốc tế sâu rộng với yêu cầu khắt khe thị trường khó khăn dồn dập thiên tai, bão lũ, dịch bệnh , nông dân nước ta lần lại phát huy truyền thống cảm mình, khơng giữ vững an ninh lương thực quốc gia, ổn định xã hội, mà đưa nông nghiệp trở thành trụ đỡ để kinh tế quốc dân vượt qua khủng hoảng tài giới, suy thối kinh tế tồn cầu đại dịch COVID-19, góp phần đưa Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn đích trước gần năm” (theo trang Tạp chí Cộng sản “Khơi dậy khát vọng vươn lên phát huy vai trò chủ thể giai cấp nông dân phát triển nông nghiệp, kinh tế nông thôn xây dựng nông thôn mới”)  Sự xuất tầng lớp tri thức tầng lớp Một vấn đề không nhắc đến phát triển nhanh chóng mọc lên vũ bão doanh nghiệp, nhà máy Tầng lớp doanh nhân có xu hướng tang, mở nhiều đường đi, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Điều nhấn mạnh Đại hội XI cụ thể: “Cơ cấu lại ngành nghề kinh doanh tập đoàn kinh tế tổng công ty nhà nước để doanh nghiệp nhà nước thực trở thành nòng cốt kinh tế nhà nước”5 Từ xuất phát điểm thấp, đồng thời xã hội nước ta chưa trải qua phát triển chủ nghĩa tư vậy, thời kỳ độ diễn lâu dài tất yếu lịch sử Việt Nam độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư chủ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011, tr 36 17 nghĩa việc diễn qua bước trung gian Về việc bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa là: “bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa, tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ tư chủ nghĩa, đặc biệt khoa học công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại”6 Đây lợi cho nước ta giai đoạn phát triển Nước ta trình mở cửa hội nhập sâu rộng với phát triển phương tiện truyền thông tạo tác động môi trường đến sự phát triển của chúng ta nhanh nhạy Trong điều kiện mở cửa, hội nhập, với phát triển mạnh truyền thông, giới ngày tiên tiến, đại nhờ công nghệ, nên tác động qua lại lẫn giới tồn cầu hóa nhanh nhạy Một nước ta hội nhập sâu rộng với quốc tế có lợi việc tiếp thu nhanh chóng điều kiện bên ngoài, tranh thủ tham gia phân công lao động thị trường quốc tế rộng lớn Song với hội nhập, kinh tế quốc gia gắn với kinh tế toàn cầu, biến động giới tác động mạnh tới kinh tế nước ta Tiếp theo với lãnh đạo đắn Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập có tảng trị vững vàng kinh nghiệm lãnh đạo dày dặn; dân tộc ta lại dân tộc anh hùng; nhân dân ta có lịng u nước nồng nàn, có truyền thống nhân ái, đồn kết, lao động cần cù, sáng tạo, có niềm tin ủng hộ vào lãnh đạo Đảng 1.1.2 Thách thức  Biến đổi cấu xã hội Việt Nam đặt vấn đề quan trọng cấp thiết phải nắm bắt, phân tích để xác định quan điểm, sách, chủ trương, phương thức quản lý xã hội phù hợp, nhằm đảm bảo định hướng cho đất nước phát triển theo đường XHCN Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 84 18  Bên cạnh cân đối cấu kinh tế, giai cấp, dân cư, cấu ngành nghề, cấu dân tộc…; phân hố thành thị nơng thôn, đồng miền núi, giàu nghèo phát triển; bất bình đẳng tầng lớp, giới, nhóm xã hội…; đặc biệt, phân hoá giàu nghèo, phân tầng xã hội ngày trở nên gay gắt Bên cạnh xuất vấn đề như: dân số tăng, việc làm di cư tự do; tăng nhanh giai cấp công nhân giảm sút nguồn lực lao động nông thôn; tệ nạn xã hội; bất bình đẳng giới nguy khủng hoảng gia đình; thay đổi chuẩn mực đạo đức lối sống lớp trẻ Ví dụ theo số liệu điều tra Tổng cục Thống kê, dân số thành thị ngày tăng, dân số nơng thơn có xu hướng giảm Dân số khu vực thành thị Việt Nam năm 2019 33.122.548 người so với 26.515.900 người năm 2010, tương ứng chiếm 34,4% so với mức 30,6% tổng dân số nước Từ năm 2009 đến nay, tỷ trọng dân số khu vực thành thị tăng 4,8 điểm phần trăm dẫn đến phân hóa dân cư khơng đồng  Biến đổi cấu xã hội làm gia tăng mâu thuẫn xung đột-dù mức độ cục song tạo nguy tiềm ẩn phát triển ổn định xã hội mâu thuẫn chủ thợ, hệ già hệ trẻ, chủ đầu tư người nông dân đất, xung đợt số tổ chức tơn giáo quyền địa phương, phận tộc người di dân tự địa phương Ví dụ: Với tổng số 74.000 người thuộc nhóm dân tộc yếu thế, chiếm 0,08% so với dân số toàn quốc; 0,55% so với dân tộc thiểu số, họ cư trú tập trung địa bàn khó khăn thuộc lõi nghèo nước luôn không tiếp cận sớm nguồn lực, dịch vụ công hội phát triển quyền người tỷ lệ hộ nghèo cao gấp - lần so với nhóm dân tộc khác; thu nhập bình quân đầu người từ 400.000 - 800.000 đồng/tháng/năm Số lượng người đọc, biết viết bị mù chữ chiếm cao Tình trạng dẫn đến cân đối vùng 19 miền núi dân tộc với vùng khác, có vấn đề cân phát triển dân số 1.2  Nguyên nhân Nhân tố bên xuất phát từ bên thể xã hội cụ thể diễn biến đổi quan trọng căng thẳng từ bên hệ thống tổ chức cấu trúc xã hội Lenin nhấn mạnh: “Kết cấu xã hội quyền có nhiều biến đổi, khơng tìm hiểu biến đổi tiến bước lĩnh vực hoạt động xã hội Vấn đề tiền đồ phụ thuộc vào tìm hiểu biết  Các nhân tố bên ngồi thường nhắc đến là: cách mạng cơng nghệ - kỹ thuật, tư tưởng, xung đột bất bình đẳng cấu trúc, Các nhân tố bên ngồi có nguồn gốc từ mơi trường tự nhiên văn hóa xã hội cụ thể mà xã hội tồn tại: - Do tác động cách mạng khoa học công nghệ, kinh tế tri thức, hội nhập quốc tế thay đổi chế sách Đảng nhà nước ta thời kỳ đổi mới, tác động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dẫn đến biến đổi lớn cấu xã hội – giai cấp thân giai cấp Đặc biệt, điều kiện mới, giai cấp công nhân phát triển số lượng chất lượng, động hơn, sáng tạo, chủ động trình sản xuất kinh doanh Một mặt khác, từ chuyển dịch lao động nông nghiệp sang lao động công nghiệp dịch vụ; mặt khác, từ việc nông dân ngày nâng cao học vấn, trình độ sản xuất, việc ứng dụng khoa học, kỹ thuật công nghệ đại vào sản xuất nông nghiệp nâng lên không ngừng Các hình thức tổ chức sản xuất nơng dân ngày đa dạng Ví dụ: Cùng với đổi sáng tạo việc ứng dụng công nghệ vào nông nghiệp Việt Nam trở thành 15 quốc gia đứng đầu xuất nông sản, nông sản Việt Nam có mặt thị trường khó tính nhờ nâng cao đời sống nơng dân, cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng hiệu sản xuất Khoa 20 ... 1: CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1  Khái niệm cấu xã hội cấu xã hội - giai cấp? ? Khái niệm cấu xã hội: Cơ cấu xã hội tất cộng động người toàn quan hệ xã hội. .. CHƯƠNG 1: CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1.1 Khái niệm cấu xã hội cấu xã hội - giai cấp 1.2 Vị trí cấu xã hội - giai cấp cấu xã hội ... hội - giai cấp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thứ nhất, cấu xã hội – giai cấp biến đổi gắn liền bị quy định cấu kinh tế Như V.I Lênin rõ rằng: ? ?Thời kỳ q độ khơng thể lại thời kỳ chủ nghĩa tư

Ngày đăng: 12/11/2022, 19:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan