TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN ĐỀ ÁN – KẾ TOÁN Đề tài BÀN VỀ KẾ TOÁN NGOẠI TỆ VÀ CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Họ và tên Đỗ Thị Hồng Thúy Mã sinh viên 1116507[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN ĐỀ ÁN – KẾ TOÁN Đề tài: BÀN VỀ KẾ TOÁN NGOẠI TỆ VÀ CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Họ tên: Đỗ Thị Hồng Thúy Mã sinh viên: 11165072 Lớp: Kế tốn 58c Khóa: 58 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hà Linh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .3 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGOẠI TỆ TRONG DOANH NGHIỆP .5 1.1 Những vấn đề chung ngoại tệ 1.1.1 Ngoại tệ 1.1.2 Tỷ giá hối đoái 1.1.3 Chênh lệch tỷ giá hối đoái .7 1.2 Kế toán ngoại tệ 1.2.1 Nguyên tắc áp dụng tỷ giá kế toán 1.2.2 Nguyên tắc xác định khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ ngoại tệ .8 1.2.3 Nguyên tắc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái CHƯƠNG 2: CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN VÀ THỰC TIỄN VẪN DỤNG KẾ TOÁN NGOẠI TỆ TRONG DOANH NGHIỆP 10 2.2 Chế độ kế toán kế toán ngoại tệ Việt Nam theo Thông tư 200/2014/TTBTC 13 2.2.1 Tài khoản sử dụng 13 2.2.2 Trình tự kế tốn .15 2.3 Ảnh hưởng kế toán thay đổi tý giá hối đoái đến tiêu Báo cáo tài 19 2.4 Những khó khăn gặp phải doanh nghiệp áp dụng chế độ kế toán ngoại tệ Việt Nam 19 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT HỒN THIỆN KẾ TỐN NGOẠI TỆ Ở VIỆT NAM 19 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái doanh nghiệp 19 3.2 Đánh giá kế toán ngoại tệ Việt Nam .20 3.2.1 Những thành cơng kế tốn ngoại tệ Việt Nam .20 3.2.2 Những tồn kế toán ngoại tệ doanh nghiệp 22 3.3 Một số giải pháp đề xuất 25 3.4 Điều kiện thực giải pháp đề xuất 26 LỜI MỞ ĐẦU Kể từ nhà nước ta thực sách mở cửa kinh tế việc gia nhập vào WTO năm 2006, Việt Nam thu hút quan tâm ngày lớn tổ chức, cá nhân đầu tư nước Đến nay, bối cảnh Tồn cầu hóa, Việt Nam thành viên nhiều Khu vực, Diễn đàn kinh tế giới…; tích cực tham gia đàm phán ký kết Hiệp định quốc tế Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định Thương mại tự (FTA) với nhiều quốc gia giới Cơ hội đầu tư, mở rộng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh ngày trở nên đa dạng phong phú Việt Nam đà phát triển hội nhập sâu rộng với giới Đây điều kiện thuận lợi để nước ta đẩy mạnh kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ, có lĩnh vực xuất nhập khẩu, dịch vụ du lịch cho du khách nước nhận nguồn đầu tư phát triển nước lẫn Ví dụ lĩnh vực xuất nhập khẩu từ năm 2012, Việt Nam bắt đầu chuyển sang vị xuất siêu quan hệ thương mại với nước giới Năm 2012, nước xuất siêu 749 triệu USD; năm 2013 xuất siêu 300.000 USD năm 2014 xuất siêu 2,14 tỷ USD Theo số liệu Bộ Công thương, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa nước năm 2014 ước đạt 298,24 tỷ USD, tăng 34,17 tỷ USD so với năm 2013; xuất khẩu đạt kim ngạch 150,19 tỷ USD, tăng 18,15 tỷ USD; nhập khẩu đạt 148,05 tỷ USD, tăng 16,02 tỷ USD Cán cân thương mại hàng hóa năm 2014 đạt mức thặng dư 2,14 tỷ USD, mức cao từ trước đến Không theo số liệu cơng bố thức Cục Đầu tư nước ngồi (Bộ Kế hoạch Đầu tư) cập nhật vầ tình hình đầu tư nước ngồi (FDI) tính đến 31/12/2014 có 101 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam với 17.768 dự án với tổng vốn đăng ký 252,715 tỷ USD vốn FDI vào Việt Nam cấp tăng thêm 21,92 tỷ USD Trên phần ta thấy được mức độ phát triển mạnh xu hướng hội nhập kinh tế nước ta Điều cũng kéo theo luồng tiền ngoại tệ dịch chuyển vào Việt Nam lớn hay mức độ giao dịch kinh tế giao thương tiền ngoại tệ tăng lên cao Đòi hỏi yêu cầu Nhà nước trình quản lý, đưa sách, quy định kế toán ngoại tệ hợp lý để vừa đảm bảo nguồn thu ngân sách khơng bị thất lại vừa tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển Đây cũng lý em lựa chọn đề tài: “Kế toán ngoại tệ doanh nghiệp” Do thời gian trình độ nghiên cứu chưa được sâu rộng nên với đề tài em xem xét với doanh nghiệp theo Chế độ kế toán Việt Nam, doanh nghiệp chọn đơn vị tiền tệ kế toán Đồng Việt Nam thực kế tốn theo Thơng tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn Chế độ kế toán doanh nghiệp Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Cô Nguyễn Hà Linh cùng Thầy/Cô mơn Kế tốn tài nhiệt tình giúp đỡ em trình thực để án môn học Giới thiệu kết cấu đề tài: Chương 1: Những vấn đề kế toán ngoại tệ doanh nghiệp Chương 2: Chế độ kế toán Việt Nam ngoại tệ chênh lệch tỷ giá Chương 3: Đánh giá số đề xuất kế toán hạch toán ngoại tệ chênh lệch tỷ giá hối đoái doanh nghiệp Việt Nam CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN NGOẠI TỆ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề chung ngoại tệ 1.1.1 Ngoại tệ Ngoại tệ dơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ kế toán doanh nghiệp 1.1.2 Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái: tỷ giá trao đổi hai đơn vị tiền tệ Tỷ giá hối đoái cuối kỳ: Là tỷ giá hối đoái sử dụng ngày lập Bảng Cân đối kế toán Các loại tỷ giá hối đoái (sau gọi tắt tỷ giá) sử dụng kế tốn: Các doanh nghiệp có nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngoại tệ phải thực ghi số kế tốn lập Báo cáo tài theo đơn vị tiền tệ thống Đồng Việt Nam, đơn vị tiền tệ thức sử dụng kế toán Việc quy đối đồng ngoại tệ đồng Việt Nam phải vào: - Tỷ giá giao dịch thực tế; - Tỷ giá ghi sổ kế toán Khi xác định nghĩa vụ thuế (kê khai, toán nộp thuế), doanh nghiệp thực theo quy định pháp luật thuế 1.1.2.1 Nguyên tắc xác định tỷ giá giao dịch thực tế a) Tỷ giá giao dịch thực tế đổi với các giao dịch ngoại tệ phát sinh kỳ: - Tỷ giá giao dịch thực tế mua bán ngoại tệ (họp đồng mua bán ngoại tệ giao ngay, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn, hợp đồng hốn đổi): Là tỷ giá kí kết hợp đồng mua, bán ngoại tệ doanh nghiệp ngân hàng thương mại; - Trường hợp hợp đồng không quy định tỷ giá tốn doanh nghiệp ghi sổ kế toán theo nguyên tắc: + Tỷ giá giao dịch thực tế góp vốn nhận vốn góp: Là tỷ giá mua ngoại tệ ngân hàng nơi doanh nghiệp mở tài khoản để nhận vốn nhà đầu tư ngày góp vốn; + Tỷ giá giao dịch thực tế ghi nhận nợ phải thu: Là tỷ giá mua ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp định khách hàng toán thời điểm giao dịch phát sinh; + Tỷ giá giao dịch thực tế ghi nhận nợ phải trả: Là tỷ giá bán ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp dự kiến giao dịch thời điểm giao dịch phát sinh + Đối với giao dịch mua sắm tài sản khoản chi phí được tốn ngoại tệ (không qua tài khoản phải trả), tỷ giá giao dịch thực tế tỷ giá mua ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thực toán b) Tỷ giá giao dịch thực tế đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ tại thời điểm lập Báo cáo tài chính: Là tỷ giá công bố ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch (do doanh nghiệp tự lựa chọn) theo nguyên tắc: - Tỷ giá giao dịch thực tế đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được phân loại tài sản: Là tỷ giá mua ngoại tệ ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch thời điểm lập Báo cáo tài Đối với khoản ngoại tệ gửi ngân hàng tỷ giá thực tế đánh giá lại tỷ giá mua ngân hàng nơi doanh nghiệp mở tài khoản ngoại tệ - Tỷ giá giao dịch thực tế đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được phân loại nợ phải trả: Là tỷ giá bán ngoại tệ ngân hàng thương mại thời điếm lập Báo cáo tài chính; - Các đơn vị tập đoàn được áp dụng chung tỷ giá Công ty mẹ quy định (phải đảm bảo sát với tỷ giá giao dịch thực tế) để đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ phát sinh từ giao dịch nội 1.1.2.2 Nguyên tắc xác định tỷ giá ghi sổ Tỷ giá ghi sổ gồm: Tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh tỷ giá ghi số b.nh quân gia quyền di động (tỷ giá bình quân gia quyền sau lần nhập) - Tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh: Là tỷ giá thu hồi khoản nợ phải thu, khoản ký cược, ký quỹ toán khoản nợ phải trả ngoại tệ, được xác định theo tỷ giá thời điểm giao dịch phát sinh thời điểm đánh giá lại cuối kỳ đối tượng - Tỷ giá ghi sổ bình quân gia quyền di động tỷ giá được sử dụng bên Có tài khoản tiền toán tiền ngoại tệ, được xác định sở lấy tổng giá trị được phản ánh bên Nợ tài khoản tiền chia cho số lượng ngoại tệ thực có thời điểm tốn 1.1.3 Chênh lệch tỷ giá hối đoái Chênh lệch tỷ giá hối đoái chênh lệch phát sinh từ việc trao đổi thực tế quy đổi cùng số lượng ngoại tệ sang đơn vị tiền tệ kế toán theo tỷ giá hối đoái khác Chênh lệch tỷ giá hối đoái chủ yếu phát sinh trường hợp: - Thực tế mua bán, trao đổi, toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh ngoại tệ kỳ; - Đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ thời điểm lập Báo cáo tài chính; - Chuyển đổi Báo cáo tài được lập ngoại tệ sang Đồng Việt Nam 1.2 Kế toán ngoại tệ 1.2.1 Nguyên tắc áp dụng tỷ giá kế toán a) Khi phát sinh giao dịch ngoại tệ, tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm giao dịch phát sinh được sử dụng để quy đổi đồng tiền ghi số kế toán đối với: - Các tài khoản phản ánh doanh thu, thu nhập khác Riêng trường hợp bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ thu nhập có liên quan đến doanh thu nhận trước giao dịch nhận trước tiền người mua doanh thu, thu nhập tương ứng với số tiền nhận trước được áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế thời điêm nhận trước người mua (không áp dụng theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điếm ghi nhận doanh thu, thu nhập) - Các tài khoản phản ánh chi phí sản xuất, kinh doanh, chi phí khác Riêng trường hợp phân bổ khoản chi phí trả trước vào chi phí sản xuất, kinh doanh kỳ chi phí được ghi nhận theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điêm trả trước (không áp dụng theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm ghi nhận chi phí) - Các tài khoản phản ánh tài sản Riêng trường hợp tài sản được mua có liên quan đến giao dịch trả trước cho người bán giá trị tài sản tương ứng với số tiền trả trước được áp dụng tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm trả trước cho người bán (không áp dụng theo tỷ giá giao dịch thực tế thời điểm ghi nhận tài sản) - Tài khoản loại vốn chủ sở hữu; - Bên Nợ TK phải thu; Bên Nợ TK vốn tiền; Bên Nợ TK phải trả phát sinh giao dịch trả trước tiền cho người bán - Bên Có TK phải trả; Bên Có TK phải thu phát sinh giao dịch nhận trước tiền người mua; b) Khi phát sinh giao dịch bàng ngoại tệ, tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh được sử dụng để quy đổi đồng tiền ghi sổ kế toán loại tài khoản sau: - Bên Có TK phải thu (ngoại trừ giao dịch nhận trước tiền người mua); Bên Nợ TK phải thu tất toán khoản tiền nhận trước người mua chuyển giao sản phẩm, hàng hóa, TSCĐ, cung cấp dịch vụ, khối lượng được nghiệm thu; Bên Có TK khoản ký cược, ký quỹ, chi phí trả trước; - Bên Nợ TK phải trả (ngoại trừ giao dịch trả trước tiền cho người bán); Bên Có TK phải trả tất tốn khoản tiền ứng trước cho người bán nhận được sản phẩm, hàng hóa, TSCĐ, dịch vụ, nghiệm thu khối lượng - Trường hợp kỳ phát sinh nhiều khoản phải thu phải trả ngoại tệ với cùng đối tượng tỷ giá ghi sổ thực tế đích danh cho đói tượng được xác định sở bình quân gia quyền di động giao dịch với đối tượng c) Khi thực toán ngoại tệ, tỷ giá ghi sổ bình quân gia quyền di động được sử dụng để quy đổi đồng tiền ghi sổ kế toán bên Có TK tiền 1.2.2 Nguyên tắc xác định khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ ngoại tệ Các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ: Là tài sản được thu hồi ngoại tệ khoản nợ phải trả ngoại tệ Các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ hao gồm: a) Tiền mặt, khoản tương đương tiền, tiền gửi có kỳ hạn ngoại tệ; b) Các khoản nợ phải thu, nợ phải trả có gốc ngoại tệ, ngoại trừ: - Các khoản trả trước cho người bán khoản chi phí trả trước ngoại tệ Trường hợp thời điếm lập báo cáo có chứng chắn việc người bán cung cấp hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp sẽ phải nhận lại khoản trả trước ngoại tệ khoản được coi khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ - Các khoản người mua trả tiền trước khoản doanh thu nhận trước ngoại tệ Trường hợp thời điểm lập báo cáo có chứng chắn việc doanh nghiệp khơng thể cung cấp hàng hố, dịch vụ sẽ phải trả lại khoản nhận trước ngoại tệ cho người mua khoản được coi khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ c) Các khoản vay, cho vay hình thức được quyền thu hồi có nghĩa vụ hồn trả ngoại tệ d) Các khoản đặt cọc, ký cược, ký quỹ được quyền nhận lại bàng ngoại tệ; Các khoản nhận ký cược, ký quỹ phải hoàn trả ngoại tệ 1.2.3 Nguyên tắc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái a) Doanh nghiệp đồng thời phải theo dõi nguyên tệ sổ kế toán chi tiết tài khoản: Tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, tiền chuyến, khoản phải thu, khoản phải trả b) Tất khoản chênh lệch tỷ giá được phản ánh vào doanh thu hoạt động tài (nếu lãi) chi phí tài (nếu lỗ) thời điểm phát sinh Riêng khoản chênh lệch tỷ giá giai đoạn trước hoạt động doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ có thực dự án, cơng trình trọng điểm quốc gia gắn với nhiệm vụ ổn định kinh tế vĩ mô, an ninh, quôc phòng được tập hợp, phản ánh TK 413 được phân bổ dần vào doanh thu hoạt động tài chi phí tài doanh nghiệp vào hoạt động theo nguyên tắc: - Khoản lỗ tỷ giá lũy kế giai đoạn trước hoạt động được phân bổ trực tiếp từ TK 413 vào chi phí tài chính, khơng thực kết chuyển thơng qua TK 242 - chi phí trả trước; - Khoản lãi tỷ giá lũy kế giai đoạn trước hoạt động được phân bố trực tiêp từ TK 413 vào doanh thu hoạt động tài chính, khơng thực kêt chuyên thông qua TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện; - Thời gian phân bổ thực theo quy định pháp luật loại hình doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Riêng số phân bổ khoản lỗ tỷ giá tối thiểu kỳ phải đảm bảo không nhỏ mức lợi nhuận trước thuế trước phân bổ khoản lỗ tỷ giá (sau phân bổ lỗ tỷ giá, lợi nhuận trước thuế báo cáo kết hoạt động kinh doanh không) c) Doanh nghiệp phải đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch thực tế tất thời điểm lập Báo cáo tài theo quy định pháp luật Đối với doanh nghiệp sử dụng cơng cụ tài đế dự phòng rủi ro hối đối khơng được đánh giá lại khoản vay, nợ phải trả có gốc ngoại tệ để sử dụng cơng cụ tài để dự phòng rủi ro hối đối d) Doanh nghiệp khơng được vốn hóa khoản chênh lệch tỷ giá vào giá trị tài sản dở dang 1.3- Các trường hợp hạch toán liên quan đến ngoại tệ 1.3.1- Giao dịch ngoại tệ doanh nghiệp Một giao dịch ngoại tệ: Là giao dịch xácmđịnh ngoại tệ yêu cầu toán ngoại tệ, bao gồm các giao dịch phát sinh khi: +……Mua bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ mà giá xác định ngoại tệ +… Vay cho vay các khoản tiền mà số phải trả số phải thu xác định ngoại tệ + Trở thành đối tác (1 bên ) hợp đồng ngoại hối chưa thực hiện + Mua lý các tài sản, phát sinh toán các khoản nợ xác định ngoại tệ + Dùng loại tiền tệ để mua, bán đổi lấy loại tiền tệ khác…… 1.3.2 Các hoạt động nước 1.3.3 Các trường hợp phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái 1.4 Phương pháp kế toán giao dịch ngoại tệ ………… Chứng từ kế toán, tài khoản sử dụng, phương pháp ghi nhận hạch toán…??? (Viết chung chung góc độ lý thuyết chương chương lý luận)……… Trong kinh tế mở, doanh nghiệp sử dụng đồng tiền tiền Việt Nam đề thực giao dịch mua, bán, toán,… ngày phổ biến Trong hoạt động ngày doanh nghiệp cần xử lý hàng loạt vấn đề liên quan đến tình hình sản xuất kinh doanh, đến tài doanh nghiệp… Một tác động to lớn đến doanh nghiệp phải kể đến vấn đề hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái Tron chế độ kế toán hành cũng văn hướng dẫn thực chuẩn mực kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái vãn còn điều chưa rõ ràng, cụ thể, cũng nhiều vấn đề chưa thưc đắn, hợp lý Điều làm cho nhữn gngười kế toán doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, phức tạp người quan tâm đến lĩnh vực băn khoăn, trăn trở Chính vậy, hồn thiện chế độ kế tốn chênh lệch tỷ giá hối đối vơ cùng cần thiết 3.2 Đánh giá kế toán ngoại tệ Việt Nam 3.2.1 Những thành cơng kế tốn ngoại tệ Việt Nam Nhìn định hướng dẫn Nhà nước hầu hết bao quát được nghiệp vụ kinh tế – tài phát sinh liên quan tới ngoại tệ doanh nghiệp thực tế góp vốn; mua vật liệu, tài sản dịch vụ; bán hàng hoá cung cấp dịch vụ; vay nợ, trả nợ; ký quỹ ký cược;…Các quy định cũng tạo điều kiện cho doanh nghiệp áp dụng ghi sổ, lập trình bày Báo cáo tài cách linh hoạt, hợp lý, hợp lệ Đặc biệt việc ban hành Thông tư 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22/12/2014 Bộ Tài có bước tiến lớn so với quy định trước đây(trước Chế độ kế tốn doanh nghiệp thường áp dụng theo Quyết định số15/2006/QĐ-BTC) Thông tư được đánh giá linh hoạt, đại, phù hợp với thông lệ quốc tế, tơn trọng chất hình thức, lấy mục tiêu đáp ứng yêu cầu quản lý điều hành định kinh tế doanh nghiệp Điển hình thay đổi như: - Việc lựa chọn đơn vị tiền tệ kế toán doanh nghiệp được linh hoạt, thơng thống trước, tuỳ thuộc điều kiện doanh nghiệp cácdoanh nghiệp có hoạt động chủ yếu thu, chi ngoại tệ đáp ứng được số tiêu chuẩn quy định được chọn loại ngoại tệ làm đơn vị tiền tệ kế toán