1. Trang chủ
  2. » Tất cả

7 4 cây khế

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn / / Ngày dạy / / TIẾT CÂY KHẾ I Mục tiêu 1 Kiến thức Xác định được người kể chuyện ngôi thứ ba; nhận biết được chủ đề câu chuyện Từ đó, hình dung được diễn biến cốt truyện, kể tóm tắt; Nhận[.]

Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / TIẾT : CÂY KHẾ I Mục tiêu Kiến thức - Xác định người kể chuyện thứ ba; nhận biết chủ đề câu chuyện Từ đó, hình dung diễn biến cốt truyện, kể tóm tắt; - Nhận biết đặc điểm làm nên sức hấp dẫn truyện cổ tích: đặc điểm nhân vật; yếu tố kì ảo vật kì ảo, khơng gian kì ảo; lời kể chuyện… - Nhận biết đánh giá học đạo đức ước mơ sống mà tác giả dân gian gửi gắm qua câu chuyện Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Cây khế - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn Cây khế - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận giá trị nội dung, nghệ thuật sử dụng yếu tố kì ảo, ý nghĩa truyện - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật truyện với truyện có chủ đề Phẩm chất: - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Trung thực, khiêm tốn, lòng biết ơn, sống vị tha yêu thương người II Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV - Giáo án - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Các phương tiện kỹ thuật - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị HS: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức b Nội dung hoạt động: Xem video HS trả lời cá nhân để giải tình có liên quan đến học c Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt học d Tổ chức thực hoạt động: GV tổ chức cho HS xem video đặt câu hỏi gợi dẫn vào bài: - Câu chuyện có nhân vật nào? - Con vật xuất câu chuyện có đặc biệt? - Em thích nhân vật nào, sao? GV dẫn vào bài: Henry Miller nói: “Đích đến khơng phải vùng đất, mà cách nhìn mới.” Thật vậy, sống chuyến phiêu lưu kì thú Nhưng vấn đề đặt chân đến đâu, khám phá gì? Mà quan trọng ta nhìn nhận vấn đề khía cạnh nào, ta nhận thức điều từ điều trải qua? Bài học Cây khế hơm giúp em có cách nhìn nhận, đánh giá người với hai cách ứng xử việc làm, nơi họ đặt chân đến Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung a Mục tiêu: Nắm thông tin tác phẩm b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Thao tác 1: đọc- thích I Đọc- Tìm hiểu chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đọc- thích - GV yêu cầu HS: đọc văn a Đọc trước lớp - GV gọi đọc phân vai - Gv giải thích số từ khó cho - Đọc diễn cảm, lưu loát, ngắt nghỉ học sinh đúng; ý lời đối thoại nhân - HS tiếp nhận nhiệm vụ vật Bước 2: HS trao đổi thảo luận, b Chú thích thực nhiệm vụ - Làm rẽ: nhận đất, ruộng để sản xuất - HS thực nhiệm vụ sau nộp phần sản phẩm, hoa lợi Bước 3: Báo cáo kết thảo cho chủ đất luận - Ta thán: than thở, than vãn - HS theo dõi sgk - Hổ phách: nhựa hóa đá, màu - GV quan sát, hỗ trợ vàng nâu, suốt, thường dung làm Bước 4: Đánh giá kết thực đồ trang sức chữa bệnh hoạt động - Tru tréo: la hét to, để nhiều người - GV nhận xét, đánh giá biết, có ý ăn vạ - Ăn ăn tiệt: ăn hết, khơng cịn Thao tác 2: Tìm hiểu tác phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS tìm hiểu yếu - Thể loại: truyện cổ tích tố: - Xuất xứ: Theo Bùi Mạnh Nhị (chủ + Tác phẩm: thể loại, xuất xứ, biên), Văn học dân gian: tác PTBĐ, kể,… phẩm chọn lọc, NXB giáo dục, Sdd, + Để tìm hiểu bố cục, GV cho HS tr.209-211 Sắp xếp kiện - Ngơi kể: ngơi thứ truyện theo trình tự hợp lí: - PTBĐ: tự - Bố cục: phần + Phần 1: Từ đầu đến “ra riêng”  Giới thiệu hai anh em cách phân chia tài sản - HS tiếp nhận nhiệm vụ + Phần 2: Tiếp đến “trở nên giàu có” Bước 2: HS trao đổi thảo luận,  Chuyện ăn khế trả vàng người thực nhiệm vụ em - HS thực nhiệm vụ + Phần 3: Phần lại Bước 3: Báo cáo kết thảo  Âm ưu người anh trừng luận phạt - HS trả lời câu hỏi * Ý nghĩa cách mở đầu truyện: - GV gọi HS khác nhận xét, bổ - Thời gian : ngày xửa,  sung câu trả lời bạn thời gian khứ Bước 4: Đánh giá kết thực - Không gian: nhà (ở hoạt động làng nọ, huyện  không xác - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến định thức - Ý nghĩa: cơng thức mở đầu, có ý nghĩa phiếm không gian – thời gian xảy câu chuyện,  mở giới hư cấu truyện cổ tích Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: Phân tích nhân vật người anh, người em, kết thúc truyện yếu tố kì ảo sử dụng b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Khám phá văn - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Ý nghĩa chi tiết kì ảo + Theo em, hình ảnh chim truyện đảo vàng có tiết a Con vật kì ảo: chim thần kì ảo khơng? Vì sao? Nhận xét * Đặc điểm: Biết nói tiếng người, biết hai chi tiết chỗ cất giấu cải + Hịn đảo xa có điều kì diệu?  Ý nghĩa: vật kì ảo nằm Điều kì diệu giúp cho danh sách lực lượng thần kì giới sống người em sau đó? cổ tích: Bước 2: HS thực nhiệm vụ + Xuất nhằm tạo điều kì - HS thực nhiệm vụ diệu Bước 3: Báo cáo kết thảo + Thực chức ban thưởng cho luận nhân vật tốt trừng phạt nhân vật - HS trả lời câu hỏi xấu - GV gọi HS khác nhận xét, bổ * Câu nói chim: “Ăn quả, sung câu trả lời bạn trả cục vàng, may túi ba gang, mang Bước 4: Đánh giá kết thực mà đựng” hoạt động  Ý nghĩa: câu nói có vần, dễ thuộc, - GV nhận xét, đánh giá, mở rộng dễ nhớ Ngày câu ăn quả, trả kiến thức cục vàng hay ăn khế, trả vàng thường nhân dân dùng để việc làm trả công hậu hĩnh, có kết tốt đẹp b Khơng gian kì ảo: đảo vàng - Đặc điểm: Một đảo toàn đá trắng, đá xanh, đá đỏ, đá ngũ sắc… - Vai trò: + Đối với người em: trả ơn cho chim ăn khế + Đối với người anh: tham lam, hội để trở nên giàu có Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhân vật người anh, người em GV áp dụng kĩ thuật KHĂN TRẢI Hoàn cảnh: cha mẹ sớm, hai anh BÀN để tìm hiểu nhân vật Hình thức: Gv chia lớp thành em với chịu khó làm ăn Người anh Người em nhóm tìm hiểu nhân vật người Hành - Chiếm hết tài - Thương anh, anh, người em (hành động, tính động sản cách, nhận xét)… trai Thời gian: 10 phút - em biết Nịnh nọt khơng phận nên địi người em đổi hỏi hết tài sản lấy - Chăm sóc khế khế Sẵn - May túi 12 sang chia sẻ gang khế với Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Vào anh - HS tiếp nhận nhiệm vụ hang lại - May túi ba Bước 3: Báo cáo, thảo luận: mê mẩn tâm gang, - GV gọi HS nhận xét thần, quên đói, hang sâu Bước 4: Kết luận, nhận định quên khát, cố rộng GV kết luận nhấn mạnh kiến nhặt vàng dám vào thức kim thấy không cương dám nhặt cho thật đầy vàng, tay nải, dồn cương kim vào ống tay áo, ống quần, hiệu cho chim lê bay về.  khỏi hang Tính Ích kỷ, keo Tốt bụng, thật cách kiệt, tham lam, thà, lương vô ơn, sống thiện, biết ơn, khơng có tình giàu nghĩa tình nghĩa  Kết cục: Bị  Kết quả: rơi xuống biển Sống sung túc Nhận NT xây dựng nhân vật đối lập, xét tương phản + Kết thúc có hậu Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Bài học rút GV đặt câu hỏi gợi dẫn: - Không tham lam, biết vừa đủ, khơng + Truyện có ý nghĩa gì? Em rút lợi dụng, lừa gạt người khác học sau học xong - Sống nhân hậu, tình nghĩa, biết giữ lời câu chuyện? hứa, đền ơn đáp nghĩa Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Anh em gia đình phải biết yêu - HS suy nghĩ trả lời thương, chia sẻ, đùm bọc lẫn Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Trung thực, chăm chỉ, hiểu ý - HS báo cáo kết quả, nhận xét nghĩa lao động chân Bước 4: Kết luận, nhận định GV kết luận nhấn mạnh, mở rộng kiến thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III Tổng kết - GV yêu cầu HS khái quát nội Nghệ thuật dung nghệ thuật - Sắp xếp tình tiết tự nhiên, khéo - HS tiếp nhận nhiệm vụ léo Bước 2: HS trao đổi thảo luận, - Sử dụng chi tiết thần nhiệm vụ - Xây dựng hình tượng hai nhân vật đối - HS thực nhiệm vụ lập, tương phản Bước 3: Báo cáo kết thảo - Kết thúc có hậu luận Nội dung - HS trả lời câu hỏi Tác giả dân gian ca ngợi - GV gọi HS khác nhận xét, bổ người hiền lành, chăm chỉ, thật thà; gửi sung câu trả lời bạn gắm học đền ơn đáp nghĩa, niềm Bước 4: Đánh giá kết thực tin hiền gặp lành; đồng thời lên án, hoạt động đấu tranh chống lại lịng tham lam, ích - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến kỉ người thức Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức trị chơi: HỘP Q BÍ ẨN Phương thức biểu đạt truyện “cây khế” gì?  Tự “Cây khế” sáng tác?  Nhân dân Truyện “Cây khế” thuộc loại cổ tích gì?  Cổ tích thần kì Hồn cảnh hai anh em truyện giới thiệu nào?  Cha mẹ sớm, hai anh em chăm lo làm lụng… Người anh truyện may túi gang để đựng vàng?  gang (to gấp lần túi người em) Những yếu tố kì ảo nhắc đến truyện gì?  Con chim thần kì, đảo vàng 7 Hãy nêu cảm nhận em sau học xong truyện “Cây khế” Nêu học mà em rút - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Sản phẩm HS d Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS: + Tưởng tượng kết thúc khác cho truyện “Cây khế” Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) kể kết thúc + Từ hành động đền ơn truyện, em nêu suy nghĩ em truyền thống “Đền ơn đáp nghĩa” người Việt Nam giai đoạn - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... - GV tổ chức trò chơi: HỘP QUÀ BÍ ẨN Phương thức biểu đạt truyện ? ?cây khế? ?? gì?  Tự ? ?Cây khế? ?? sáng tác?  Nhân dân Truyện ? ?Cây khế? ?? thuộc loại cổ tích gì?  Cổ tích thần kì Hồn cảnh hai anh em... truyện gì?  Con chim thần kì, đảo vàng 7 Hãy nêu cảm nhận em sau học xong truyện ? ?Cây khế? ?? Nêu học mà em rút - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến... biết Nịnh nọt khơng phận nên địi người em đổi hỏi hết tài sản lấy - Chăm sóc khế khế Sẵn - May túi 12 sang chia sẻ gang khế với Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Vào anh - HS tiếp nhận nhiệm vụ hang lại

Ngày đăng: 04/03/2023, 09:53

Xem thêm:

w