41 Tạp chí Y Dược học Trường Đại học Y Dược Huế Số 5, tập 11, tháng 10/2021 Kết quả nuôi cấy phôi nang ở các trường hợp vô sinh có hội chứng buồng trứng đa nang Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Thị Thái Thanh[.]
Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 5, tập 11, tháng 10/2021 Kết nuôi cấy phôi nang trường hợp vô sinh có hội chứng buồng trứng đa nang Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Thị Thái Thanh, Cao Ngọc Thành, Lê Minh Tâm Trung tâm Nội tiết sinh sản vô sinh, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Mục tiêu: Đánh giá hình thành chất lượng phơi nang trường hợp vơ sinh có hội chứng buồng trứng đa nang (HCBTĐN) Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu kết nuôi cấy chuyển phơi nang 53 bệnh nhân có HCBTĐN so sánh với 52 bệnh nhân có buồng trứng bình thường điều trị thụ tinh ống nghiệm Trung tâm Nội tiết Sinh sản Vô sinh - Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế từ 01/2019 đến 12/2020 Kết quả: Người có HCBTĐN có số lượng trứng phôi nhiều Tỉ lệ thụ tinh tỉ lệ phơi ngày bệnh nhân có HCBTĐN 74,8% 54%, thấp có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng, tương ứng 84% 61,2% Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tỉ lệ trứng trưởng thành, kết chuyển phôi ngày sau chuyển phơi trữ lạnh nhóm có HCBTĐN so với nhóm chứng Kết luận: Trường hợp có HCBTĐN có số trứng thu nhiều nhóm có buồng trứng bình thường Mặc dù khả thụ tinh hình thành phơi ngày nhóm có HCBTĐN thấp kết chuyển phôi đông lạnh lại cho thấy khả làm tổ phát triển thai nhi nhóm HCBTĐN so với nhóm chứng khơng khác biệt Từ khóa: Hội chứng buồng trứng đa nang, phơi nang, thụ tinh ống nghiệm, vô sinh Abstract Blastocyst culture in in-vitro fertilization in women with polycystic ovary syndrome Nguyen Van Trung, Nguyen Thi Thai Thanh, Cao Ngoc Thanh, Le Minh Tam Center for Reproductive Endocrinology & Infertility, Hue University of Medicine and Pharmacy Hospital Objective: This study aimed to evaluation of formation and development of blastocyst in in-vitro fertilization in women with polycystic ovary syndrome Methods: Retrospective study on 53 women with PCOS and 52 women with non-PCOS, who underwent in-vitro fertilization with blastocyst culture at Center for Reproductive Endocrinology and Infertility, Hue University of Medicine and Pharmacy Hospital since January 2019 until December 2020 Results: In women with PCOS, ovarian stimulation resulted in a greater number of retrieved oocyte and blastocyst embryos Study group with PCOS had a statistically significant lower fertilization rate and day-5 embryo rate of 74.8% and 54% compared with those in the control group (84% and 61.2%, respectively) No statistically significant differences were observed in the mature oocyte rate, the good cleavage embryo rate and the pregnancy rate in the group with PCOS compared with the control group Conclusion: Women with PCOS have higher number of retrieved oocytes after stimulation The ability to fertilization and quality of blastocyst was lower in the group with PCOS but the potential for implantation and pregnancy rate were similar to the control group after vitrified-warmed embryo transfer Keywords: Polycystic Ovary Syndrome (PCOS), blastocyst, in vitro fertilization, infertility ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng buồng trứng đa nang (HCBTĐN) bệnh lý thường gặp liên quan đến vô sinh muộn Theo báo cáo, tỉ lệ phụ nữ độ tuổi sinh sản có HCBTĐN khoảng 15-20% [5] Ở người phụ nữ này, bất thường nội tiết chuyển hóa dẫn đến rối loạn phóng nỗn, rối loạn chu kỳ kinh nguyệt giảm hội sinh sản Khi có phóng nỗn, chất lượng nỗn bị ảnh hưởng nội tiết rối loạn, giảm khả làm tổ tăng nguy sẩy thai [11, 14, 18] Sự tiến khoa học đại đặc biệt phát triển kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm mang lại khả điều trị cao cho bệnh nhân mang HCBTĐN Khi kích thích buồng trứng, trường hợp có HCBTĐN thường đáp ứng tốt Địa liên hệ: Lê Minh Tâm; email: leminhtam@huemed-univ.edu.vn Ngày nhận bài: 8/6/2021; Ngày đồng ý đăng: 16/8/2021; Ngày xuất bản: 29/10/2021 DOI: 10.34071/jmp.2021.5.6 41 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 5, tập 11, tháng 10/2021 cần có phác đồ chuyên biệt để thu hồi nỗn trưởng thành phục vụ cho bước thụ tinh ống nghiệm tránh nguy q kích buồng trứng [4, 14] Do tình trạng ức chế buồng trứng, nhiều nang thứ cấp tồn hai buồng trứng chịu ảnh hưởng rối loạn nội tiết chuyển hoá, dẫn đến ảnh hưởng chất lượng noãn sau chọc hút Những đặc điểm nguyên nhân giảm khả tạo phơi khả có thai sau điều trị với kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm [6, 10, 16, 17] Những thay đổi gần labo hỗ trợ sinh sản tăng cường khả nuôi cấy phôi đến giai đoạn phôi nang Việc nuôi cấy kéo dài từ đến ngày sau thụ tinh giúp tăng hội sàng lọc phôi, tăng kết có thai so với chuyển phơi giai đoạn phân cắt Việc ni cấy phơi nang địi hỏi điều kiện ni cấy có độ ổn định cao quản trị nghiêm ngặt để hạn chế yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng phôi [2, 7, 9, 12] Bên cạnh đó, chất lượng giao tử yếu tố định chất lượng phôi nang, đặc biệt chất lượng nỗn Với trường hợp có HCBTĐN, câu hỏi đặt chất lượng phơi nang có bị ảnh hưởng so với người khơng có hay khơng? Nghiên cứu tiến hành với mục đích ghi nhận kết ni cấy phơi nang phụ nữ có HCBTĐN so với trường hợp khơng có HCBTĐN, đồng thời so sánh kết làm tổ có thai hai nhóm ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đoàn hệ hồi cứu thực tổng số 53 chu kì điều trị thụ tinh ống nghiệm với 736 hợp tử quan sát bệnh nhân có HCBTĐN 52 chu kỳ với 495 hợp tử bệnh nhân khơng có HCBTĐN, Trung tâm Nội tiết sinh sản vô sinh, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế thời gian từ tháng 01/2019 đến tháng 12/2020 Phương pháp lấy mẫu thuận tiện thực dựa tiêu chuẩn chọn vào mẫu nghiên cứu gồm trường hợp vô sinh điều trị thụ tinh ống nghiệm, độ tuổi người vợ 35, có thực chuyển phơi có kết thử thai sau chuyển Loại trừ trường hợp có lạc nội mạc tử cung trung bình nặng, có u xơ tử cung, người vợ giảm dự trữ buồng trứng hay tinh trùng thu nhận từ phẫu thuật Cỡ mẫu nghiên cứu tính theo cơng thức: Trong Zα/2 xác định 1,96 với mức độ kì vọng (α) of 95% Tỉ lệ tạo phôi nang xem đạt hiệu tỉ lệ tạo phôi nang đạt 40% trình bày textbook Nagy (13) Thêm 42 vào giá trị Δ xác định 0,05, cỡ mẫu theo phương pháp 369 hợp tử Như số hợp tử quan sát cho nhóm bệnh nhân có khơng có HCBTĐN 736 495, tương ứng phù hợp với yêu cầu cỡ mẫu nghiên cứu.Chu kỳ thụ tinh ống nghiệm bắt đầu với kích thích buồng trứng người vợ từ ngày chu kỳ phác đồ GnRH antagonist sử dụng FSH tái tổ hợp (Gonal F, Merck, Đức) FSH liều khởi đầu từ 150-225 IU theo dõi siêu âm định lượng estradiol vào ngày ngày sau kích thích GnRHantagonist (Cetrotide, Cetrorelix 0,25mg, Merck, Anh) sử dụng linh hoạt có nang đạt 14mm Khi có nang trội có kích thước từ 18 mm trở lên, kích thích trưởng thành nỗn với GnRHagonist 0,2mg tiêm da (Dipherelin 0,1mg, Ipsen Pharma Biotech, Pháp) Tiến hành hút noãn sau tiêm hCG 35-36 hướng dẫn siêu âm đầu dò âm đạo kim chọc hút trứng nòng đơn (Kitazato, Nhật) Trứng sau chọc hút rửa ml dung dịch G-MOPS PLUS (Vitrolife, Västra Frưlunda, Thụy Điển) ni cấy môi trường G-IVF plus (Vitrolife, Thụy Điển) với điều kiện tủ cấy 6% CO2 tủ Galaxy 170S (Eppendorf, Anh) vòng để ổn định trưởng thành Song song với trình xử lý trứng, tinh trùng chuẩn bị phương pháp lọc rửa theo gradient nồng độ, sử dụng môi trường lọc rửa Sil- Select PlusTM (45%– 90% SIP050, Fertipro, Beernem – Bỉ) Trứng sau chọc hút xử lý thụ tinh với tinh trùng chuẩn bị kỹ thuật ICSI thời gian 38-40 sau chọc hút trứng Trứng sau tiêm ICSI cấy giọt đơn mơi trường 15 µl G-TLTM (10145, Vitrolife, Västra Frưlunda, Thụy Điển) có phủ dầu Phơi đánh giá hình thái vào mốc thời gian 16 -18 giờ, 42 – 44 116 – 118 sau thụ tinh theo hướng dẫn phân loại ALPHA tiêu chuẩn đánh giá phôi Những phôi nang vào ngày chọn lọc để tiến hành trữ lạnh phương pháp thủy tinh hóa Các tỉ lệ q trình thụ tinh ni cấy phơi định nghĩa theo thông số sau Tỉ lệ trứng trưởng thành số trứng trưởng thành (MII-metaphase II) chia cho số trứng chọc hút Tỉ lệ thụ tinh số hợp tử hình thành (2 tiền nhân thể cực) chia cho số trứng tiêm tinh trùng vào bào tương (ICSI) Phôi ngày tổng số phôi nuôi cấy khảo sát vào thời điểm 42 – 44 sau cấy thụ tinh Phơi ngày tốt phơi ngày có tế bào tỉ lệ mảnh vỡ 10% thời điểm đánh giá phôi Phôi ngày khả dụng phơi có số phơi bào tỉ lệ mảnh vỡ 25% thời điểm đánh giá phơi Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 5, tập 11, tháng 10/2021 ngày Phôi ngày phôi nuôi cấy đánh giá vào thời điểm 120 (5 ngày) sau cấy thụ tinh Phôi ngày tốt phơi có kích thước khoang phơi đạt độ 3, khối tế bào nụ phôi tế bào nuôi phôi đạt theo tiêu chuẩn đề xuất David Gardner [13] Sau chuẩn bị niêm mạc tử cung chu kỳ chuyển phôi trữ, phôi nang rã đông chuyển vào tử cung Kết ghi nhận chu kì chuyển phơi trữ Bệnh nhân xác định có beta hCG dương nồng độ beta hCG máu lớn 50 mIU/ml sau 11 ngày chuyển phơi Thai lâm sàng xác định có nhiều túi thai siêu âm sau chuyển phơi tuần Thai sinh hóa trường hợp có beta hCG dương khơng có diện túi thai siêu âm sau chuyển phôi tuần Thai diễn tiến có thai phát triển tử cung tuần thứ 12 thai kỳ Tỉ lệ làm tổ xác định số túi thai quan sát tuần sau chuyển phôi chia cho số phôi chuyển Tỉ lệ đa thai số trường hợp có từ túi thai trở lên tổng số trường hợp có thai Xử lý thống kê với phần mềm SPSS 20 for Windows (SPSS, Chicago, Mỹ) Các biến liên tục so sánh trung bình ± SD t-test tuân theo phân phối chuẩn, biến không theo phân phối chuẩn kiểm định phương pháp Mann-Whitney U biến tỉ lệ so sánh với chi-squared test với khác biệt có ý nghĩa thống kê giá trị p< 0.05 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng Các đặc điểm chung phụ nữ có HCBTĐN nhóm chứng Đặc điểm Nhóm HCBTĐN (n=53) Nhóm chứng (n=52) p Tuổi (năm) 29,81 ± 2,79 30,63 ± 2,55 0,124 Thời gian vô sinh (năm) 4,32 ± 1,79 4,31 ± 2,33 0,974 BMI 16,47 ± 1,74 15,77 ± 1,4 0,025 AMH (ng/mL) 6,09 ± 3,76 2,83 ± 1,36 0,000 FSH (mIU/mL) 5,78 ± 1,27 7,22 ± 1,99 0,000 7,21 ± 4,39 6,43 ± 3,03 0,449 34,14 ± 14,95 40,57 ± 26,00 0,280 LH ngày (mIU/mL) Estradiol (pg/mL) Kết trình bày dạng Mean ± standard deviation HCBTĐN: Hội chứng buồng trứng đa nang; BMI: body mass index; AMH: anti-Mullerian hormone; FSH: Follicle stimulating hormone; LH: luteinizing hormone Kết nghiên cứu ghi nhận hai nhóm có HCBTĐN nhóm chứng có đặc điểm lâm sàng tương tự độ tuổi, thời gian mong con, số BMI thể, nội tiết LH estradiol (E2) ngày Phụ nữ có HCBTĐN có nồng độ AMH máu 6,09±3,76 ng/ml cao có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng 2,83±1,36 ng/ml với p= 0,028 Nồng độ FSH nhóm HCBTĐN 5,78±1,27 IU/l thấp có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng 7,22±1,99 IU/l với p= 0,000 Số liệu đặc điểm lâm sàng nhóm bệnh nhân mơ tả bảng Bảng So sánh đặc điểm đáp ứng kích thích buồng trứng nhóm HCBTĐN nhóm chứng Đặc điểm Nhóm HCBTĐN (n=53) Nhóm chứng (n=52) p Liều FSH khởi đầu (IU) 221,22±24,78 229,32±21,42 0,113 Tổng liều FSH (IU) 1882±269,15 2022,11±390,34 0,203 Số ngày kích trứng 8,52±0,66 8,69±0,91 0,297 E2 ngày hCG(pg/ml) 3762,94±2169,31 2393,23±1433,98 0,000 17,0±6,4 11,5±5,25 0,000 Số trứng chọc hút 23,47±9,74 14,23±6,23 0,000 Số trứng trưởng thành 18,57±7,91 11,32±5,12 0,000 984/1244-79,1% 589/740-79,6% 0,793 Số nang ≥14mm Tỉ lệ trứng trưởng thành (n/N-%) Kết trình bày dạng Mean ± standard deviation phần trăm (%) HCBTĐN: Hội chứng buồng trứng đa nang; FSH: Follicle stimulating hormone; IU: International Unit 43 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 5, tập 11, tháng 10/2021 Q trình kích thích buồng trứng mô tả bảng Số liệu cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê liều FSH khởi đầu, tổng liều FSH số ngày kích thích mức độ đáp ứng với kích thích buồng trứng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm Có gia tăng có ý nghĩa thống kê nồng độ E2 ngày hCG, số nang có kích thước 14 mm, số noãn chọc hút số trứng trưởng thành Tuy nhiên xét tỷ lệ trứng trưởng thành (MII) nhóm có khơng có HCBTĐN (lần lượt 79,6% 79,1%), khác biệt khơng có ý nghĩa Bảng Kết ni cấy phơi nhóm có HCBTĐN nhóm chứng Đặc điểm Nhóm HCBTĐN (n=53) Nhóm chứng (n=52) p Số hợp tử 13,89±7,04 9,51±4,70 0,000 Số phôi ngày 13,81±7,07 9,42±4,71 0,000 Số phôi tốt ngày 9,08±5,17 6,08±4,44 0,002 Số phôi khả dụng ngày 12,92±6,71 8,75±4,78 0,000 Số phôi ngày 7,45±4,52 5,77±3,86 0,000 Số phôi tốt ngày 3,69±2,91 3,01±2,95 0,238 Tỉ lệ thụ tinh [n/N (%)] 736/984 (74,8%) 495/589 (84,0%) 0,000 Tỉ lệ tạo phôi ngày [n/N (%)] 732/736 (99,5%) 490/495 (99,0%) 0,346 Tỉ lệ tạo phôi tốt ngày [n/N (%)] 481/732 (65,7%) 316/490 (64,5%) 0,661 Tỉ lệ phôi khả dụng ngày [n/N (%)] 685/732 (93,6%) 455/490 (92,9%) 0,621 Tỉ lệ phôi ngày [n/N (%)] 395/732 (54,0%) 300/490 (61,2%) 0,012 Tỉ lệ phôi tốt ngày [n/N (%)] 196/395 (49,6%) 157/300 (52,3%) 0,479 Đánh giá q trình ni cấy phơi nhóm nghiên cứu cho thấy số lượng chất lượng phôi tốt ngày cao nhóm có HCBTĐN, tỷ lệ thụ tinh tỷ lệ hình thành phơi nang nhóm có HCBTĐN thấp có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (lần lượt 74,8% 54% so với 84% 61,2%) trình bày bảng Bảng Kết có thai sau chuyển phơi nang rã đơng Đặc điểm Nhóm HCBTĐN (n=53) Nhóm chứng (n=52) p Số phôi chuyển 1,79±0,49 1,83±0,47 0,716 Số phôi ngày tốt chuyển 1,09±0,63 1,06±0,64 0,768 Tỉ lệ beta hCG dương [n/N (%)] 41/53 (77,4%) 39/52 (75,0%) 0,777 Tỉ lệ thai lâm sàng [n/N (%)] 38/53 (71,7%) 32/52 (61,5%) 0,270 Tỉ lệ thai sinh hóa [n/N (%)] 3/53 (5,7%) 7/52 (13,5%) 0,173 Tỉ lệ thai diễn tiến [n/N (%)] 36/53 (67,9%) 32/52 (61,5%) 0,493 Tỉ lệ làm tổ [n/N (%)] 49/95 (51,6%) 44/95 (46,3%) 0,468 Tỉ lệ đa thai [n/N (%)] 11/53 (20,8%) 10/52 (19,2%) 0,845 Bảng trình bày kết có thai sau chuyển phơi nang hai nhóm Số liệu cho thấy có tương đồng số phơi chuyển, chất lượng phôi nang chuyển phát triển thai tiến triển (thai phát triển đến 12 tuần) Tỉ lệ beta hCG dương, tỉ lệ thai lâm sàng, tỉ lệ làm tổ, tỉ lệ thai tiến triển tương đương nhóm nghiên cứu, 77,4% 71,7% 51,6% 67,9% nhóm có HCĐNBT 75,0% 61,5% 46,3% 61,5% nhóm chứng 44 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 5, tập 11, tháng 10/2021 BÀN LUẬN HCBTĐN rối loạn nội tiết chuyển hố tồn thân có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sinh sản Các nghiên cứu cho thấy độ tuổi, phụ nữ HCBTĐN béo phì có số AMH tăng cao tương ứng với mức độ ức chế buồng trứng, ảnh hưởng đến chất lượng trứng hình thái trứng theo hướng tiêu cực so với người khơng có HCBTĐN [1, 8, 18] Một số nghiên cứu mơ tả hình thái trứng nhỏ hơn, tỉ lệ thụ tinh giảm, thành phần dịch nang có thay đổi người có HCBTĐN [18] Khi lớn tuổi, dự trữ buồng trứng giảm đi, số lượng nang khơng cịn nhiều ảnh hưởng rối loạn chuyển hoá HCBTĐN biểu rõ Nghiên cứu tiến hành nhóm đối tượng phụ nữ 35 tuổi cho hai nhóm nhằm đánh giá xác ảnh hưởng HCBTĐN đến hình thành phát triển phôi đến giai đoạn phôi nang, phát triển thai sau chuyển phôi trữ lạnh nhóm bệnh nhân này, tránh yếu tố nhiễu tuổi đến khả sinh sản hai nhóm Đáp ứng với kích thích buồng trứng cao phụ nữ có HCBTĐN, chứng minh qua số liệu nghiên cứu Giá trị trung bình nồng độ estradiol máu vào ngày hCG cao nhóm HCBTĐN (3762,94 pg/ml) so với nhóm chứng (2393,23 pg/ml) Tương ứng, số lượng noãn thu hồi noãn trưởng thành cao có ý nghĩa nhóm có HCĐTĐN Tuy nhiên, tỷ lệ trứng trưởng thành không khác biệt có ý nghĩa Sự khác biệt chất lượng trứng giai đoạn sớm thể giai đoạn thụ tinh Cụ thể nghiên cứu chúng tơi tỉ lệ thụ tinh giảm có ý nghĩa thống kê nhóm có HCBTĐN 74,8% so với nhóm chứng 84% Như giai đoạn sớm từ giai đoạn thụ tinh đến giai đoạn phôi phân cắt khác biệt tiềm phát triển phôi chưa thể rõ Nghiên cứu trước quan sát hệ thống theo dõi phôi liên tục (timelapse) cho thấy giai đoạn sớm phôi biểu động học chất lượng phơi phân cắt nhóm có HCBTĐN khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê [15] Trong giai đoạn phôi phân cắt, hoạt động phân chia chủ yếu dựa vào nguồn lượng chất dự trữ trứng, hệ gen phôi chưa hoạt động Do chất lượng phơi đánh giá giai đoạn chưa thể tiềm phát triển phôi Như tác động tiêu cực chất lượng nỗn từ trường hợp có HCBTĐN xảy giai đoạn sau, dựa đánh giá khả hình thành phát triển giai đoạn phôi nang Trong nghiên cứu số lượng trứng số lượng phôi tốt ngày vượt trội nhóm có HCBTĐN, nhiên đến giai đoạn phơi ngày ưu khơng cịn Số lượng phôi nang chất lượng tốt vào ngày khơng có khác biệt nhóm Thêm vào tỉ lệ hình thành phơi nang ghi nhận nhóm có HCBTĐN 54% thấp có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng 61,2% Điều cho thấy nguồn chất lượng trứng bệnh nhân có HCBTĐN thể ni cấy dài ngày đến giai đoạn phôi nang Hệ gen phôi bắt đầu hoạt động từ giai đoạn sau ngày 3, phơi có chất lượng lượng tốt vượt qua bước ngoặc để phát triển thành phôi nang [3] Nuôi cấy kéo dài đến giai đoạn phôi nang giúp tăng khả sàng lọc lựa chọn phơi để chuyển Với phơi nang hình thành từ trường hợp có HCBTĐN liệu có tiềm làm tổ phát triển phôi nang từ người có buồng trứng bình thường hay khơng Nghiên cứu thực chuyển phôi rã đông để tránh ảnh hưởng bất lợi chuyển phơi tươi q trình kích thích buồng trứng gây ra, dẫn đến thay đổi cửa sổ làm tổ ảnh hưởng giai đoạn hồng thể [13] Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy có tương đồng số lượng chất lượng phơi chuyển, phơi chuyển có khả làm tổ khả phát triển thai tương đồng nhóm có hay khơng có HCBTĐN Như việc kéo dài ni cấy phôi đến giai đoạn phôi nang ngày giúp bộc lộ khiếm khuyết nỗn từ bệnh nhân có HCBTĐN, chọn lọc phơi nang tốt hiệu điều trị chu kỳ thụ tinh ống nghiệm đảm bảo Kết luận từ nghiên cứu này, phụ nữ có HCBTĐN có số trứng thu nhóm có buồng trứng bình thường khả thụ tinh hình thành phơi ngày nhóm có HCBTĐN thấp Việc chuyển phôi nang tốt chu kỳ trữ lạnh giúp đạt hiệu điều trị tối ưu tương đương với người khơng có HCBTĐN 45 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 5, tập 11, tháng 10/2021 TÀI LIỆU THAM KHẢO Amiri M, Yarandi RB, Nahidi F, Tohidi M, Tehrani FR 2018 The relationship between clinical and biochemical characteristics and quality of life in patients with polycystic ovary syndrome Clin Endocrinol (Oxf) Aziminekoo E, Salehi MSM, Kalantari V, et al 2015 Ongoing and cumulative pregnancy rate after cleavagestage versus blastocyst-stage embryo transfer using vitrification for cryopreservation: Impact of age on the results J Assist Reprod Genet 32(2):177-184 Aziminekoo E, Salehi MSM, Kalantari V, et al 2015 Pregnancy outcome after blastocyst stage transfer comparing to early cleavage stage embryo transfer Gynecol Endocrinol 31(11):880-884 Cela V, Elena M, Obino R, et al 2018 Ovarian response to controlled ovarian stimulation in women with different polycystic ovary syndrome phenotypes polycystic ovary syndrome phenotypes Gynecol Endocrinol 34(6):518-523 Cui N, Wang H, Wang W, et al 2016 Impact of Body Mass Index on Outcomes of In Vitro Fertilization / Intracytoplasmic Sperm Injection Among Polycystic Ovarian Syndrome Patients :1723-1734 Dumesic DA, Abbott DH 2016 Implications of Polycystic Ovary Syndrome (PCOS) on Oocyte Development Semin Reprod Med 26(1):53-61 Embryology EshresIG of, Alpha ScientistsMedicine R 2017 The Vienna consensus : report of an expert meeting on the development of ART laboratory performance indicators ESHRE Special Interest Group of Embryology and Alpha Scientists in Reproductive Medicine a, b, * Reprod Biomed Online Gholinezhad M, Gholsorkhtabaramiri M, Esmaeilzadeh S, Ghanbarpour A 2018 Insulin resistance and adverse metabolic profile in overweight/obese and normal weight of young women with polycystic ovary syndrome Casp J Intern Med 9(3):260-267 Khoudja RY, Xu Y, Li T, Zhou C 2013 Better IVF 46 outcomes following improvements in laboratory air quality J Assist Reprod Genet 30(1):69-76 10 Leo V De, Musacchio MC, Cappelli V, Massaro MG, Morgante G, Petraglia F 2016 Genetic, hormonal and metabolic aspects of PCOS: an update Reprod Biol Endocrinol.:1-17 11 Marquard KL, Stephens SM, Jungheim ES, et al 2011 Polycystic ovary syndrome and maternal obesity affect oocyte size in in vitro fertilization / intracytoplasmic sperm injection cycles Fertil Steril 95(6):2146-2149.e1 12 Michael J Tucker JL 2007 Vitrification in Assisted Reproduction.; 2007 13 Nagy ZP, Varghese AC, Agarwal A 2018 A Textbook of Current and Emerging Methods and Devices Second.; 2018 14 Swanton A, Storey L, Mcveigh E, Child T 2010 European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology IVF outcome in women with PCOS, PCO and normal ovarian morphology Eur J Obstet Gynecol 149(1):68-71 15 Tam M, Nguyen T Van, Thanh T, Thanh T, Nguyen T 2019 Does polycystic ovary syndrome affect morphokinetics or abnormalities in early embryonic development ? European Journal of Obstetrics & Gynecology and Reproductive Biology : X Does polycystic ovary syndrome affect morphokinetics or abnormalities in early Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol X 3(June):100045 16 Wissing ML, Olesen AIG, Hoest T, Mikkelsen AL 2014 Impact of PCOS on early embryo cleavage kinetics Reprod Biomed Online 28(4):508-514 17 Xiao S, Li Y, Li T, et al 2014 Evidence for Decreased Expression of ADAMTS-1 Associated With Impaired Oocyte Quality in PCOS 99(June):1015-1021 18 Zhang Y, Liu L, Yin T, Yang J, Xiong C 2017 Follicular metabolic changes and effects on oocyte quality in polycystic ovary syndrome patients Oncotarget 8(46):80472-80480 ... tăng hội sàng lọc phơi, tăng kết có thai so với chuyển phôi giai đoạn phân cắt Việc nuôi cấy phơi nang địi hỏi điều kiện ni cấy có độ ổn định cao quản trị nghiêm ngặt để hạn chế yếu tố ảnh hưởng... cứu gồm trường hợp vô sinh điều trị thụ tinh ống nghiệm, độ tuổi người vợ 35, có thực chuyển phơi có kết thử thai sau chuyển Loại trừ trường hợp có lạc nội mạc tử cung trung bình nặng, có u xơ... sau chuyển phôi chia cho số phôi chuyển Tỉ lệ đa thai số trường hợp có từ túi thai trở lên tổng số trường hợp có thai Xử lý thống kê với phần mềm SPSS 20 for Windows (SPSS, Chicago, Mỹ) Các biến