QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHủ NGHĩA Xã HộI ở NƯớC TA
Trang 1Lời Mở đầu
Trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng, Việt Nam đang là một đất nớc có đợc nhiều sự chú ý từ các nớc trên thế giới
Đó là đất nớc Việt Nam đã và đang trên con đờng đổi mới một cách toàn diện và ngày càng sâu sắc về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng.
Quan hệ sản xuất đợc hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất tạo ra của cải vật chất của xã hội Trên cơ sở quan hệ sản xuất hình thành nên các quan hệ về chính trị và tinh thần của xã hội Hai mặtđó của đời sống xã hội đợc khái quát thành cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng của xã hội
Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xã hội ở nớc ta, cần vận dụng và quán triệt quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng Cơ sở hạ tầng là kết cấu kinh tế đa thành phần trong đó có thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể và nhiều thành kinh tế khác nhau Tính chất đan xen - quá độ về kết cấu của cơ sở kinh tế vừa làm cho nền kinh tế sôi động, phong phú, vừa mang tình phức tạp trong quá trình thực hiện định hớng xã hội Đây là một kết cấu kinh tế năng động, phong phú đợc phản chiếu trên nền kiến trúc thợng tầng và đặt ra đòi hỏi khách quan là nền kiến trúc thợng tầng cũng phải đổi mới để đáp ứng đòi hỏi của cơ sở kinh tế Nh vậy kiến trúc thợng tầng mới có sức mạnh đáp ứng đòi hỏi của cơ sở hạ tầng.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một hình thái kinh tế - xã hội nhất định.
Kết cấu của cơ sở hạ tầng gồm 3 bộ phận -Quan hệ sản xuất tàn d
-Quan hệ sản xuất thống trị -Quan hệ sản xuất mầm mống
Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm quan hệ sản xuất thống trị Quan hệ sản xuất tàn d của xã hội cũ và quan hệ sản xuất mầm mống của xã hội mới Trong đó quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chủ đạo , chi phối các quan hệ sản xuất khác, nó quy định xu hớng chung của đời sống kinh tế- xã hội Bới vậy, cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể đợc đặc trng bởi quan hệ sản xuất thống trị trong xã hội đó Tuy nhiên, quan hệ sản xuất tàn d và quan hệ sản xuất mầm mống cũng có vai trò nhất định.
1.2 Kiến trúc thợng tầng
Là toàn bộ những t tởng xã hội, những thiết chế tơng ứng và những quan hệ nội tại của kiến trúc thợng tầng đợc hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
Trong kết cấu kiến trúc thợng tầng thì Nhà nớc là bộ phận quan trọng nhất Bởi vì, Nhà nớc nắm trong tay sc mạnh kinh tế và bạo lực, nó chi phối mọi bộ phận khác của kiến trúc thợng tầng và các bộ phận này phải phục ting nó.
2 Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầngxã hội.
2.1 Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thợng tầng
Cơ sở hạ tầng quyết định nội dung, tính chất kết cấu của kiến trúc thợng tầng Cơ sở hạ tầng của một xã hội nhất định nh thế nào, tính chất của nó ra sao, giai cấp đại diện cho nó nh thế nào thì hệ thống thiết chế chính trị pháp quyền, đạo đức, triết học v v và quan hệ của các thể chế tơng ứng với các thiết chế ấy
Trang 3cũng nh vậy Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thợng tầng thể hiện ở những mặt sau:
-Cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định sự hình thành kiến trúc thợng tầng, cơ sở hạ tầng nào sinh ra kiến trúc thợng tầng ấy.
-Cơ sở hạ tầng quyết định sự biến đổi của kiến trúc thợng tầng trong một hình thái kinh tế xã hội nhật định, khi cơ sở hạ tầng biến đổi thì kiến trúc thợng tầng cũng biến đổi theo.
-Cơ sở hạ tầng quyết định sự thay đổi căn bản của kiến trúc thợng tầng Khi cơ sở hạ tầng nào mất đi thì kiến trúc thợng tầng do nó sinh ra cũng mất theo, khi cơ sở hạ tầng mới xuất hiện thì nó lại sản sinh ra kiến trúc thợng tầng mới
Kiến trúc thợng tầng củng cố, bảo vệ duy trì CSHT sinh ra nó và đấu tranh chóng lại CSHT và KTTT đối lập với nó.
Kiến trúc thợng tầng do cơ sở hạ tầng sinh ra nhng sau khi xuất hiện nó có tính độc lập tơng đối do đó nó tác động lại cơ sở hạ tầng thể hiện ở những mặt sau:
-Chức năng xã hội của kiến trúc thợng tầng là bảo vệ, duy trì củng cố và hoàn thiện cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó vàtìm cách xoá bỏ cơ sở hạ tầng cũ, kiến trúc thợng tầng cũ Nó luôn luôn giữ lại và kế thừa những cái cũ đã làm tiền đề cho cái mới.
Ví du: Nhà nớc t sản hiện đại củng cố, bảo vệ, phát triển sở hữu t nhân t liệu sản xuất Còn Nhà nớc vô sản thì bảo vệ, phát triển sở hữu xã hội (tập thể).
Trong các yếu tố của kiến trúc thợng tầng thì Nhà nớc là yếu tố cơ bản có vai trò đặc biệt quan trọng đối với cơ sở hạ tầng Vai trò của Nhà nớc tác động đối với cơ sở hạ tầng thể hiện ở 3 chiều hớng Bằng công cụ pháp luật, bằng sức mạnh kinh tế và sức mạng bạo lực của Nhà nớc có thể tác động làm cho kinh té phát triển theo chiều hớng tất yếu.
Trang 4Nhà nớc là yếu tố tác động trở lại mạnh mẽ nhất đối với CSHT vì nó là công cụ bạo lực tập trung trong tay giai cấp thống trị.
Nó không chỉ thực hiện chức năng kinh tế bằng hệ thống chính sách kinh tế -xã hội đúng, nó còn có tác dụng trực tiếp thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Các bộ phận khác của kiến trúc thợng tầng cũng phải thông qua thì mới có hiệu lực đối với CSHT.
Kiến trúc th ợng tầng tác động trở lại CSHT theo hai chiều
-Tích cực: Khi KTTT tác động cùng chiều với những quy luật vận động của CSHT thì nó thúc đẩy CSHT phát triển Do đó, thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội.
-Tiêu cực: Khi KTTT tác động ngợc chiều với những quy luật vận động của CSHT, khi nó là sản phẩm của quan hệ kinh tế lỗi thời thì nó cản trỏ, kìm hãm sự phát triển của cơ sở hạ tầng Do đó, nó kìm hãm sự phát triển kinh tế.
Trang 5Phần II
MốI QUAN Hệ BIệN CHứNG GIữA CƠ Sở Hạ TầNG Và KIếN TRúC THƯợNG TầNG TRONG THờI Kỳ QUá Độ
LÊN CHủ NGHĩA Xã HộI ở NƯớC TA.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng XHCN ở nớc ta , cần vận dụng quán triệt quan hệ biện chứng giữ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng.
Cơ sở hạ tầng kinh tế nớc ta hiện nay là kết cấu kinh tế đa thành phần Tính chất đan xen, quá độ về kết cấu của cơ sở kinh tế vừa làm cho nền kinh tế sống động, phongphú, vừa mang tính phvs tạp trong quá trình thực hiện định hớng XHCN Đây là một kết cấu kinh tế năng động, phong phú của nền kinh tế, đợc phản chiếu lên kiến trúc thợng tầng và đặt ra đòi hỏi khách quan là kiến trúc th-ợng tầng cũng phải đợc đổi mới để đáp ứng đòi hỏi của cơ sở kinh tế Không phải đa thành phần kinh tế thì phải đa đảng, đa nguyên chính trị, nhng nhất thiết kiến trúc thợng tầng phải đợc đổi mới theo hớng đổi mới tổ chức , đổi mới bộ máy, đổi mới con ngời, đổi mới phong cách lãnh đạo, đa dạng hoá các tổ chức hiệp họi, đoàn thể… mở rộng dân chủ, nhằm quy tụ sức mạnh của quần chúng d mở rộng dân chủ, nhằm quy tụ sức mạnh của quần chúng d -ới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Chỉ có nh vậy kiến trúc thợng tầng m-ới có sức mạnh đáp ứng kịp thời đòi hỏi của cơ sở hạ tầng Và nh vậy chỉ cần một đảng là Đảng cộng sản lãnh đạo vẫn thực hiện đợc mực tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
1 Đặc điểm hình thành cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng cộng sảnchủ nghĩa.
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng cộng sản chủ nghĩa không hình thành tự phát trong xã hội cũ, mà hình thành tự giác sau khi giai cấp vô sản giành chính quyền và phát triển hoàn thiện “Suốt thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa cộng sản ”.
Muốn có cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng cộng sản chủ nghĩa Trớc hết giai cấp vô sản phải dùng bạo lực cách mạng đập tan nhà nớc cũ, lập nên nhà nớc vô sản Sau khi giành đợc chính quyền, giai cấp vô sản tiến hành quốc hữu hoá, tịch thu, trng thu nhà máy, xí nghiệp của giai cấp t sản nhằm tạo ra cơ sở kinh tế ban đầu của chủ nghĩa xã hội.
Trang 6Việc nhà nớc chuyên chính vô sản phải ra đời trớc để tạo điều kiện và làm công cụ, phơng tiện cho quần chúng nhân dân, tiến hành triệt để quá trình ấy hoàn toàn phù hợp với qui luật khách quan của xã hội Đó là sự phát triển khách quan trong quá trính sản xuất vật chất của xã hội, đòi hỏi phải có một cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng tiến bộ hơn thay thế cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng t bản chủ nghĩa lỗi thời phản động Tuynhiên, nhà nớc chuyên chính vô sản có thật sự vững mạnh hay không lại hoàn toàn phụ thuộc vào sự phát triển của sự phát triển của cơ sở hạ tầng cộng sản chủ nghĩa.
2 Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam
Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng XHCN khác căn bẳn với cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng của xã hội có giai cấp đối kháng.
Dới chủ nghĩa xã hội hoàn chỉnh, cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng thuần nhất và thống nhất Vì cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa không có tính chất đối kháng, không bao hàm những lợi ích kinh tế đối lập nhau Hình thức sở hữu bao trùm là sở hữu toàn dân và tập thể, hợp tác tơng trợ nhau trong quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm theo lao động, không còn chế độ bóc lột
Kiến trúc thợng tầng xã hội chủ nghĩa phản ánh cơ sở hạ tầng của xã hội chủ nghĩa, vì vậy mà có sự thống trị về chính trị và tinh thần Nhà nớc xã hội chủ nghĩa là nhà nớc kiểu mới: của dân do dân và vì dân Pháp luật xã hội chủ nghĩa là công cụ để cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã hội chủ nghĩa tiến bộ, khoa học trở thành động lực cho sự phát triển xã hội.
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc và triệt để, là một giai đoạn lịch sử chuyền tiếp Cho nên cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng với đầy đủ những đặc trng của nó Bởi vì, cơ sở hạ tầng mang tính chất quá độ với một kết cấu kinh tế nhiều thành phần đan xen của nhiều loại hình kinh tế xã hội khác nhau Còn kiến trúc thợng tầng có sự đối kháng về t tởng và có sự đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp t sản trên lĩnh vực t tuởng văn hoá.
Bởi vậy công cuộc cải cách kinh tế và đổi mới thể chế chính trị là một quá trình mang tính cách mạng lâu dài, phức tạp mà thực chất là cuộc đấu tranh gay go, quyết liệt giữa hai con đờng t bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
Chính vì những lý do đó mà nớc ta từ một nớc thuộc địa nửa phong kiến với nền kinh tế lạc hậu sản xuất nhỏ là chủ yếu, đi lên chủ nghĩa xã hội (bỏ qua chế
Trang 7độ phát triển t bản chủ nghĩa ) chúng ta đã gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Cơ sở hạ tầng thời kỳ quá độ ở nớc ta bao gồm các thành phần kinh tế nh: kinh tế nhà nớc, kinh tế hợp tác, kinh tế t bản nhà n-ớc, kinh tế cá thể, kinh tế t bản t nhân, cùng các kiểu quan hệ sản xuất gắn liền với hình thức sở hữu khác nhau, thậm chí đối lập nhau cùng tồn tại trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất Đó là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Các thành phần đó vừa khác nhau về vai trò, chức năng, tính chất, lại vừa thống nhất với nhau trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất, chúng vừa cạnh tranh nhau, vừa liên kết với nhau, bổ xung với nhau.
Để định hớng xã hội chủ nghĩa đối với các thành phần kinh tế này, nhà nớc phải sử dụng tổng thể các biện pháp kinh tế hành chính và giáo dục Trong đó biện pháp kinh tế có vai trò quan trọng nhất nhằm từng bớc xã hội hoá nền sản xuất với hình thức và bớc đi thích hợp theo hớng: kinh tế quốc doanh đợc củng cố và phát triển vơn lên giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể dới hình thức thu hút phần lớn những ngời sản xuất nhỏ trong các ngành nghề, các hình thức xí nghiệp , công ty cổ phần phát triển mạnh, kinh tế t nhân và gia đình phát huy đợc mọi tiềm năng để phát triển lực lợng sản xuất, xây dựng cơ sở kinh tế hợp lý Trong văn kiện Hội nghị đại biểu Đảng giữa nhiệm kỳ khoá VII, Đảng ghi rõ “phải tập chung nguồn vốn đầu t nhà nớc cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội và một số công trình công nghiệp then chốt đã đợc chuẩn bị vốn và công nghệ Nâng cấp và xây dựng mới hệ thống giao thông, sân bay, bến cảng, thông tin liên lạc, giáo dục và đào tạo, y tế ” Đồng thời văn kiện Đảng cũng ghi rõ:”T nay tới cuối thập kỷ, phải quan tâm tới công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và kinh tế nông thôn, phát triển toàn diện nông, lâm, ng nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu”.
Về kiến trúc thợng tầng, Đảng ta khẳng định: Lấy chủ nghĩa Mác-Lê nin và t tởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động của toàn Đảng, toàn dân ta Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh là t t-ởng về sự giải phóng con ngời khỏi chế độ bóc lột thoát khỏi nỗi nhục của mình là đi làm thuê bị đánh đập, lơng ít Bởi vậy, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta, việc giáo dục truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin t tởng Hồ Chí Minh trở thành t tởnh chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội là việc làm
Trang 8thờng xuyên, liên tục của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực kiến trúc thợng tầng.
Xây dựng hệ thống chính trị, xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân, do Đảng cộng sản lãnh đạo đảm bảo cho nhân dân là ngời chủ thực sự của xã hội Toàn bộ quyền lực của xã hội thuộc về nhân dân thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa đảm bảo phát huy mọi khả năng sáng tạo, tích cực chủ động của mọi cá nhân Trong cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ghi rõ : ”xây dựng nhà nớc xã hội chủ nghĩa , nhà nớc của dân, do dân và vì dân, liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng cộng sản lãnh đạo ” Nh vậy, tất cả các tổ chức, bộ máy tạo thành hệ thống chính trị - xã hội kkhông tồn tại nh một mục đích t nhân mà vì phục vụ con ngời, thực hiện cho đợc lợi ích và quyền lợi thuộc về nhân dân lao động.
Mỗi bớc phát triển của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng là một bớc giải quyết mâu thuẫn giữa chúng Việc phát triển và củng cố cơ sở hạ tầng điều chỉnh và củng cố các bộ phận của kiến trúc thợng tầng là một quá trình diễn ra trong suốt thời kỳ quá độ.
3 Một số kiến nghị nhằm vận dụng quy luật này trong công cuộc đổimới ở nớc ta
Đổi mới kinh tế phải đi liền với đổi mới chính trị.
Kinh tế và chính trị là hai mặt cốt lõi của mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng Trong mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị thì kinh tế giữ vai trò quyết định chính trị, vì.
Kinh tế là nội dung vật chất của chính trị, còn chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế.
Cơ sở kinh tế với tính cách là kết cấu hiện thực sản sinh ra hệ thống chính trị tơng ứng với quy định hệ thống đó Nói cách khác, tính chất xã hội, giai cấp của chính trị bao giờ cũng phản ánh tính chất xã hội và gia cấp của cơ sở hạ tầng Từ đó dẫn đến ự biến đổi căn bản của kinh tế lẫn chính trị.
Sự tác động của chính trị đói với kinh tế: Chính trị đợc biểu hiện tập trung bằng nhà nớc, có sức mạnh vật chất tơng ứng Nhà nớc có tác dụng quyết định năng lực hiện thực hoá nhẵng tất yếu kinh tế Ănghen nói" Bạo lực ( quyền lực nhà nớc) cũng là một lực lợng kinh tế".
Sau khi giành đợc chính quyền, bất cứ giai cấp nào muốn thống trị vững chắc toàn xã hội, thì giai cấp đó phải đa ra đờng lối mở rộng, phát triển kinh tế trên
Trang 9quy mô toàn xã hội để tong bớc thống trị kinh tế đối với toàn xã hội Kinh tế vững mạnh, nhà nớc đợc tăng cờng Nhà nớc đợc tăng cờng lại tạo thêm phơng tiện vậtchất để củng cố địa vị kinh tế xã hội của giai cấp thống trị.
Trong công cuộc đổi mới của nớc ta hiện nay, chúng ta chủ chơng tiến hành đổi mới đồng bộ phải kết hợp ngay từ đầu, đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị và các mặt khác của đời sống xã hội Trong đó, đổi mới kinh tế là trọng tâm, còn đổi mới chính trị thúc đẩy đổi mới kinh tế Đổi mới kinh tế chính là đổi mới ở lĩnh vực CSHT, đó là đổi mới cơ cấu kinh tế, đổi mới cơ chế quản lý, phơng thức phân phối, quy trình công nghệ… mở rộng dân chủ, nhằm quy tụ sức mạnh của quần chúng dnhằm làm cho nền kinh tế nớc ta phát triển hoà nhập với trình độ phát triển kinh tế thế giới.
Đổi mới kinh tế là tiền đề cho đổi mới chính trị, nó tạo ra nền tảng vật chất cho ổn định về chính trị xã hội, nó làm nảy sinh nhu cầu đổi mới hệ thống chính trị, làm cho nó năng động và trở thành động lực thực sự của sự phát triển kinh tế.
Đổi mới chính trị phải xuất phát từ yêu cầu đổi mới kinh tế, phải phù hợp với đổi mới kinh tế.
Đổi mới chính trị chính là đổi mới ở bộ phận quan trọng của KTTT, đổi mới chính trị thể hiện ở đổi mới tổ choc, đổi mới bộ máy, phân cấp lãnh đạo của Đảng, dân chủ hoá trớc hết từ trong Đảng.
Đổi mới chính trị, tạo điều kiện cho đổi mới kinh tế
Khi đờng lối chính trị, thiết chế chính trị đợc đổi mới phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thì chính trị trở thành định hớng cho phát triển kinh tế Đồng thời tạo môi trờng phát triển về an ninh trật tự để phát triển kinh tế và chính trị còn đóng vai trò can thiệp điều tiết, khắc phục những mặt trái do đổi mới kinh tế đa đến.
Trang 10KếT LUậN
Mỗi bớc phát triển của cơ sở hạ tầng hoặc kiến trúc thợng tầng là một bớc giải quyết mâu thuẫn giữa chúng Cho nên việc giải quyết củng cố cơ sở hạ tầng, điều chỉnh và củng cố các bộ phận của kiến trúc thợng tầng là cả một quá trình rất phức tạp Mọi quan niệm, mọi tởng đơn giản đều không phù hợp với thực tế, nhất là chúng ta đang ở chặng đầu tiên của của thời kỳ quá độ.
Nắm vững mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng, Đại hội lần thứ VI của Đảng đã chỉ rõ: đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở hạ tầng chủ nghĩa xã hội, liên tục tròn suốt thời kỳ quá độ lên CNXH với những hình thức và bớc đi thích hợp.
Đảng ta đã sáng suốt khi đề ra bớc đầu thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện bằng cách kết hợp chặt chẽ đổi mới cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng Em tin rằng với nhận thức đúng đắn của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, đảng ta nhất định lãnh đạo công cuộc đổi mới đi đến thắng lợi hoàn toàn, dới đà phát triển của sự nghiệp cách mạng hiện nay, công cuộc đổi mới Đảng lãnh đạo nhất định sẽ đa nớc ta lên ngang tầm với các nớc đang phát triển trong khu vực và thế giới.