1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài tiểu luận Kinh tế chính trị Mác Lênin

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 317,47 KB

Nội dung

1 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI Phân tích tiến trình CNH, HĐH ở Việt Nam và đề ra những giải pháp thúc đẩy CNH, HĐH nông thôn ở Việt Nam hiện na.

1 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN ĐỀ TÀI: Phân tích tiến trình CNH, HĐH Việt Nam đề giải pháp thúc đẩy CNH, HĐH nông thôn Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Lớp : Mã sinh viên : Trần Mạnh Dũng Đỗ Thị Lan K23KTDNA 23A4020190 Hà nội, ngày 14 tháng 06 năm 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẨU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT LÝ LUẬN I Khái quát cách mạng công nghiệp cơng nghiệp hóa II Mục tiêu, quan điểm, vai trò đặc điểm cơng nghiệp hóa – hiên đại hóa Việt Nam III Những yếu tố phát triển cơng nghiệp hóa – đại hóa CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG I Tổng quan 30 năm phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam II Hiện trạng nơng thơn Việt Nam bước vào cơng nghiệp hóa, đại hóa Những thuận lợi, khó khăn thách thức nông thôn III Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề đặt CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP I Giải pháp trước mắt 10 II Giải pháp lâu dài 10 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện giới phát triển công nghệ thông tin, công nghệ tri thức đồng diễn với tốc độ chóng mặt, cách mạng đem đến thành tựu to lớn cho nhiều nước biết vận dụng vào hàng sản xuất, đưa họ trở thành nhiều cường quốc phát triển giới Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, kinh tế trình độ thấp, chịu ảnh hưởng kinh tế phong kiến kéo dài, nông nghiệp chủ yếu trồng lúa Nền nơng nghiệp lạc hậu chưa có thành tựu quan trọng đóng góp cho kinh tế quốc dân Để trở thành Rồng kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa phải coi trọng, đánh giá mức cần thiết giai đoạn Nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa Đây nhiệm vụ trọng tâm có đường cơng nghiệp hóa, đại hóa đưa nước ta trở nên giàu mạnh, đồng thời xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, bước tiến lên chủ nghĩa xã hội, từ rút ngắn khoảng cách lạc hậu với nước phát triển, hòa vào dòng thác chung nhân loại Vì nghiên cứu vấn đề giúp nhận thức rõ từ đưa giải pháp hiệu để phát huy sử dụng tối đa nguồn lực nước tranh thủ ủng hộ quốc tế phục vụ cho công nghiệp hóa, đại hóa Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu phân tích q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Việt Nam, đưa giải pháp thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa nông thôn Việt nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Phương pháp sử dụng Sử dụng phép vật biện chứng, vật lịch sử Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Đề tài phân tích, đánh giá xác thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Với việc sử dụng quan điểm tồn diện để tìm quan hệ cơng nghiệp hóa, đại hóa với số yếu tố như: lục lượng sản xuất, kho học, cơng nghệ, từ ta hiểu rõ cơng nghiệp hóa, đại hóa để đưa giải pháp có hiệu 3 NỘI DUNG Chương 1: Khái quát lý luận I Khái quát cách mạng công nghiệp công nghiệp hóa Khái qt cách mạng cơng nghiệp * Khái niệm Cách mạng công nghiệp hiểu bước phát triển nhảy vọt chất trình độ tư liệu lao động, sở phát minh đột phá kỹ thuật công nghệ trình phát triển nhân loại, kéo theo thay đổi trình độ phân cơng lao động xã hội tạo bước phát triển xuất lao động cao hơn, nhờ áp dụng cách phổ biến tính kỹ thuật – cơng nghệ đời sống xã hội Theo nghĩa hẹp : Cách mạng công nghiệp cách mạng lĩnh vực sản xuất, tạo thay đổi điều kiện kinh tế-xã hội Đặc trưng chuyển từ lao động thủ công quy mô nhỏ lên lao động sủ dụng máy móc, quy mơ lớn Theo nghĩa rộng: Tất cách mạng công nghiệp diễn giới với đặc trưng thay đổi chất sản xuất đươc tạo tiền đột phá khao học công nghệ * Vai trị cách mạng cơng nghiệp phát triển Thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất Về tư liệu lao động, Máy móc thay lao động chân tay -> tự động hóa, tài sản cố định thường xuyên đổi mới, q trình tập trung hóa sản xuất đẩy nhanh Về nguồn nhân lực, Đặt đồi hỏi chất lượng nguồn nhân lực ngày cao lại tạo điều kiện phát triển nguồn nhân lực Về đối tượng lao động, Đưa sản xuất người vượt giới hạn tài nguyên thiên nhiên, yếu tố đầu vào sản xuất thay đổi Thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất phương diện : quan hệ sở hữu, quan hệ quản lí, quan hệ phân phối Thúc đẩy đổi phương thức quan trị phát triển, phương thức quản trị , điều hành Chính Phủ Khái quát cơng nghiệp hóa * Khái niệm Cơng nghiệp hóa q trình chuyển đổi sản xuất xã hội, từ dựa lao động thủ cơng sang sản xuất xã hội dựa chủ yếu lao động máy móc, nhằm tạo xuất lao động xã hội cao II Mục tiêu, quan điểm, vai trị đặc điểm cơng nghiệp hóa – đại hóa Việt Nam * Khái niệm Cơng nghiệp hóa – đại hóa q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý ngang xã hội, từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại; dựa phát triển công nghệ tiến khoa học công nghệ, nhằm tạo suất lao động xã hội cao Mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Xây dựng nước ta thành nước cơng nghiệp hóa có sở vật chất – kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Quan điểm công nghiệp hóa, đại hóa nước ta Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức yếu tố quan trọng kinh tế cơng nghiệp hóa, đại hóa Giữ vững độc lập tự chủ đơi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Dựa vào nguồn lực nước đơi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới, hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiệu Cơng nghiệp hóa, đại hóa nghiệp tồn dân, thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước chủ đạo Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhnhanh vững, tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường Khoa học cơng nghệ động lực cơng nghiệp hóa , đại hóa, kết hợp cơng nghệ truyền thống với công nghệ đại, tranh thủ nhanh đại khâu định 5 Lấy hiệu kinh tế - xã hội làm tiêu chuẩn để xác định phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư vào công nghệ Và kết hợp kinh tế với quốc phòng – an ninh Đặc điểm vai trị cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Cơng nghiệp hóa trước tiến hành theo chế tập trung quan liêu bao cấp với tiêu pháp lệnh Ngày công nghiệp hóa sở thị trường có quản lý Nhà nước Trong chế kinh tế nay, nhà nước giữ vai trò quan trọng q trình cơng nghiệp hóa Nhưng cơng nghiệp hóa khơng xuất phát từ chủ quan nhà nước, địi hỏi phải vận dụng quy luật khách quan mà trước hết quy luật kinh tế thị trường Công nghiệp hóa triển khai đồng thời với đại hóa ln gắn bó vời đại hóa để tạo lên thể thống thúc đẩy cho phát triển đất nước Ngày khoa học- công nghệ làm thay đổi chất công nghệ sản suất quản lý Trên giới diễn q trình tồn cầu hóa kinh tế, khoa học, kỹ thuật ngày sâu rộng Trong điều kiện phải triển khai đồng thời hai q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, có làm đẩy lùi nguy tụt hậu so với nước khác Công nghiệp hóa lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Ngồi cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình trang bị cơng cụ, thiết bị, phương tiện đại áp dụng công nghệ tiên tiến cho toàn kinh tế quốc dân, đặc biệt ngành then chốt Từ làm tăng tỉ trọng sản xuất công nghiệp dịch vụ kinh tế quốc dân Cơng nghiệp hóa cần thiết với nước phát triển chậm, nước mục tiêu tính chất cơng nghiệp hóa khác Ở nước ta, cơng nghiệp hóa nhằm xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội, tăng cường sức mạnh để bảo vệ độc lập dân tộc Cơng nghiệp hóa- đại hóa q trình ngày mở rộng mối quan hệ hợp tác quốc tế mặt: kinh tế- trị, văn hóa- xã hội, khoa học cơng nghệ Ở nước ta nay, q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa thực chất sử dụng công cụ, phương tiện đại thành tựu khoa học-công nghệ tiên tiến kinh nghiệm lịch sử để đổi toàn diện, triệt để lĩnh vực đời sống xã hội, đưa đất nước ta lên trình độ “dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” Nói ngắn gọn, trình cải biến xã hội Việt Nam truyền thống thành xã hội đại phát triển định hướng xã hội chủ nghĩa 6 Qua phân tích trên, ta thấy cơng nghiệp hóa nước ta có đặc điểm: Từ nước nông nghiệp lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Cơng nghiệp hóa- đại hóa gắn với trình đổi chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường có quản lý Nhà nước Cơng nghiệp hóa diễn điều kiện cách mạng khoa học công nghệ đại Cơng nghiệp hóa bối cảnh xu quốc tế hóa kinh tế phát triển mạnh mẽ Cơng nghiệp hóa diễn điều kiện thuận lợi khó khăn, thời nguy đan xen tác động III Những yếu tố phát triển cơng nghiệp hóa – đại hóa Trong thời đại ngày thành tựu to lớn khoa học, công nghệ tác động sâu sắc đến phát triển tất quốc gia giới Sự phát triển không giới hạn lĩnh vực kinh tế mà phát triển văn hóaxã hội Thế giới với văn hóa truyền thống sản xuất đa dạng phát triển với tốc độ khác đạt thảnh trình độ khác Mỗi phương thức sản xuất xã hội xác lập cách vững sở vật chất kỹ thuật thích ứng Cơ sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội phải thể thành tựu khoa học công nghệ Điều quan trọng sở vật chất kỹ thuật phải mức độ bảo đảm sử dụng nguồn lao động xã hội, bảo đảm nhu cầu vật chất cho toàn xãhội phù hợp với trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất mà nhân loại đạt Cơ sở vật chất kỹ thuật phải tạo suất lao động cao chủ nghĩa tư có chiến thắng hồn tồn triệt để chủ nghĩa tư đưa ba yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phát triển cơng nghiệp hóa- đại hóa Thứ nhất, quốc gia phát triển có sẵn tiền đề văn hóa Tùy thuộc vào trình độ văn hóa người ta dự báo trước khả thành bại phát triển công đổi Yếu tố văn hóa phát triển hình thành qua suốt trình lịch sử dân tộc, không phụ thuộc vào tầng lớp hay số cá nhân dào, dây vấn đề toàn dân tộc Những nét văn hóa nhất, bền vững tồn phát triển với lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Thứ hai, môi trường cho phát triển yếu tố định Mơi trường có thực tạo điều kiện hay kìm hãm phát triển phụ thuộc vào nhận thức trí tuệ nhà lãnh đạo Đạo đức, tri thức tài nhà lãnh đạo nhân tố định để tạo nên môi trường thực phát triển 7 Thứ ba, tri thức động lực cho phát triển Lao động sáng tạo lao động trí óc mang tính chất sáng tạo người làm quản lí kinh tế, quản lí xã hội, nhà văn nghệ sĩ, Những nước phát triển nước có lãnh đạo giỏi, dù kinh tế có hạn hẹp họ nhận thức vai trị tri thức, họ biết yếu tố tri thức công cụ để quốc gia tồn phát triển hùng mạnh Chương 2: Phân tích thực trạng I Tổng quan 30 năm phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Trong nhiều thập niên qua, CNH – HĐH xu hướng phát triển chung nhiều nước giới Đối với Việt Nam, với trình đổi mới, việc thực chủ trương, đường lối CNH – HĐH góp phần quan trọng q trình phát triển, đưa đất nước nghèo lạc hậu, nâng cao mức sống người dân Về bản, từ năm 1991 đến nay, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng bình quân Tăng trưởng GDP từ mức bình quân 4,45% giai đoạn 1986-1990 lên 8,19% giai đoạn 1991-1995 Cơ cấu ngành kinh tế có dịch chuyển tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tỷ trọng ngành cơng nghiệp GDP giảm dần, từ 38,06% năm 1986 xuống 18,9% năm 2010 mức 18,12% năm 2014 Hội nhập kinh tế quốc tế đẩy mạnh Việt Nam tham gia hội nhập tất cấp độ, bước tham gia vào mạng lưới sản xuất chuỗi giá trị cung ứng, đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào môi trường cạnh tranh tồn cầu Cơ cấu lao động có nhiều chuyển biến tích cực Gắn liền với q trình chuyển dịch cấu, phục vụ tốt mục tiêu CNH – HĐH Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm mạnh từ 73% năm 1990 xuống 47% năm 2014 Phát triển văn hóa thực tiến cơng xã hội: Cùng với đẩy mạnh tăng trưởng, Việt Nam giải có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội Công tác giải việc làm, xóa đói giảm nghèo vượt mục tiêu phét triển thiên niên kỷ Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam diễn bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ II Hiện trạng nông thôn Việt Nam bước vào cơng nghiệp hóa, đại hóa Những thuận lợi, khó khăn thách thức nơng thôn Hiện nay, đời sống người nông dân nước ta cịn thấp nhiều người nơng dân thiếu vốn để sản xuất Đồng thời hạn chế trình độ học vấn, nhận thức nên người nơng dân khó có điều kiện tiếp nhận nguồn nhân lực sản xuất cơng nghệ Trong tình trạng nước ta dân số ngày đông, đất canh tác dần bị thu hẹp, ngành nghề khác chưa phát triển lắm, nơng thơn diễn tình trạng dư thừa nhiều sức lao động Việc làm thường không đem lại thu nhập đảm bảo sống gia đình Thể chế, sách nhà nước khơng bình đẳng so với thành thị khiến người dân nông thơn khó khỏi nghèo Cụ thể cơng nghệ nơng thơn chưa tương xứng với vị trí tiềm nông nghiệp việc phát triển kinh tế xã hội Hạ tầng, sở cho sản xuất nông thôn đường xá, cầu, hệ thống điện, nước, văn hóa, giáo dục, cịn thiếu yếu * Những thuận lợi Sản lượng lương thực tăng liên tục, thành tựu bật có ý nghĩa chiến lược nước ta thời cơng nghiệp hóa, đại hóa Trên đất nước ta khơng cịn nạn đói, dự trữ quốc gia xuất lương thực tăng lên đáng kể Tiềm lực người nông dân phát huy nguồn lao động phẩm chất cao quý Nền kinh tế nước ta bắt đầu tiếp cận, hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế thương mại, khoa học công nghệ tiên tiến nước khu vực giới, tạo điều kiện để tiếp tục phát huy nội lực với lợi so sánh, tranh thủ ngoại lực, nguồn vốn, công nghệ mới, kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trường phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơ sở vật chất, kỹ thuật nơng nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn tăng cường làm cho sản xuất đạt mức tăng trưởng cao tương đối ổn định Hiện Đảng Nhà nước coi trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa nôn nghiệp nông thôn, cố gắng đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế; giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp xuống cịn 50% * Những khó khăn thách thức Cho đến Việt Nam vài chục nước nghèo giới Đặc biệt nơng thơn, trình độ phát triển kinh tế, suất lao động, hiệu kinh tế thấp Cơ cấu kinh tế nơng thơn chuyển hóa chậm, cơng nghiệp dịch vụ chưa đủ sức thu hút lực lượng lao động dư thừa nông thôn Cơ sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng cịn mỏng nhiều yếu kém, giao thơng khó khăn mùa mưa 9 Môi trường nông thôn ngày xấu xí Rừng núi nghèo, cạn kiệt, nguồn nước ngày khan hiếm, đất đai bị bào mòn suy thối, tài ngun sinh vật khơng bảo tồn Khả phòng chống giảm nhẹ thiên tai nhiều hạn chế Sự phát triển sản xuất Việt Nam lại diễn bối cảnh tỷ lệ tăng dân số cao tỷ lệ đói nghèo cao Cơng tác giáo dục đào tạo, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, miền núi cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế Tỷ lệ hộ nghèo có giảm mức sống thấp Căng thẳng xã hội nguồn nhân lực dư thừa ngày trở nên nóng bỏng Sự chênh lệch ngày xa mức sống chất văn hóa nơng thơn thành thị III Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa vấn đề đặt Việt Nam lên chủ nghĩa xã hội từ nước nông nghiệp lạc hậu, sở vật chất – kỹ thuật thấp kém, trình độ lực lượng sản xuất chưa phát triển, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thiết lập, chưa hồn thiện Vì vậy, q trình cơng nghiệp hóa q trình xây dựng sở vật chất – kỹ thuật cho kinh tế quốc dân Mỗi bước tiến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa kà bước tăng cường sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất góp phần hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Vậy để phát triển mạnh mẽ, ta cần mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa có vấn đề đặt sau: Việt Nam bước vào công đổi khoảng 30 năm, có gần 20 năm thực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đến nội dung đề khó đạt Việc chưa hình thành chiến lược tổng công nghiệp háo, đại hóa làm cho vấn đề phát triển ngành, lĩnh vực trở nên dàn trải nguồn nhân lực thực hạn chế Thể chế cho vận động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa số lĩnh vực chưa bắt kịp đòi hỏi thực tiễn, chậm thay đổi thói quen can thiệp Nhà nước vào thị trường biện pháp hành Trong tư thực cơng nghiệp hóa, đại hóa số nội dung cịn ơm đồm Nhà nước nhiều chức mà thị trường đảm nhiệm hiệu hơn, chưa ý mức đến chức mà nhà nước phải thực q trình quản lí kinh tế Thiếu chế đồng hiệu huy động nguồn lực để phát triển tiền đề thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nhưu đầu tư cho sở hạ tầng, phát triển người kỹ thuật cơng nghệ, Nguồn lực tài nhà nước cịn chưa 10 phát huy có hiệu vai trị “ tạo môi trường” để thu hút tham gia đầu tư từ thành phần kinh tế khác Tính kết nối mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa với yêu cầu nguồn nhân lực thực hạn chế Việc xác định ngành, lĩnh vực địa bàn vùng kinh tế cần ưu tiên phát triển để thực CNH, HĐH chưa dựa luận cứ, khoa học Việc lập quy hoạch phát triển ngành lĩnh vực vùng miền chưa gắn cách hữu với lực kinh tế, hiệu kinh tế nên tính khả thi số mục tiêu quy hoạch khơng cao, tính liên ngành, liên vùng quy hoạch yếu, chưa tính tác động vai trị thị trường xây dựng quy hoạch Nước ta dần bước vào thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 nhiên sở vật chất hạn chế, nguồn nhân lực chưa đáp ứng đủ yêu cầu Chương 3: Giải pháp I Giải pháp trước mắt Chuyển dịch cấu nơng thơn Thực giới hóa khâu sản xuất trước hết khâu nặng nhọc, độc hại, giới hóa khâu sau thu hoạch để nâng cao suất lao động, phát triển sở công nghiệp chế biến gắn với vùng nguyên liệu Đưa sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển mạnh ngành công nghiệp nông thôn để thu huuts thực việc phân công lao động địa bàn, trước hết ngành sử dụng nguyên liệu chỗ cần nhiều lao động như: chến biến nông lâm thủy sản, sản xuất vật liệu xây dựng, Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp kinh tế hộ nông dân kinh tế nhiều thành phần tồn lâu dài q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Mọi thành phần kinh tế có vai trò quan trọng phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa II Giải pháp lâu dài * Phát triển nơng nghiệp hàng hóa đa dạng, xây dựng vùng chuyên canh sản xuất qui mơ lớn bước đại hóa Dựa vào điều kiện vùng, địa phương khí hậu, đất đai, ngành truyền thống để thúc đẩy nhanh tiến độ áp dụng thành tự khoa học, kỹ thuật vùng chuyên canh sản xuất với qui mô lớn Tạo dây chuyền thông suốt từ khâu sản xuất, phân phối tiêu thụ sản phẩm Phát triển, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm Từng bước phát triển ngành nghề 11 có khả năng; coi trọng ngành sản xuất nơng sản q có lợi để phát huy tiềm lực đa dạng nông nghiệp Đồng sông Hồng vùng kinh tế Bắc Bộ: Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế cấu lao động, đưa nhiều lao động nông nghiệp sang ngành công nghiệp, dịch vụ lập nghiệp nơi khác Phát triển nơng nghiệp hàng hóa đa dạng Cùng với lương thực đưa vụ đông trở thành mạnh; hình thành vùng chuyên canh ăn quả, thịt, hoa; khí phục vụ nơng nghiệp, cụm, điểm công nghiệp, dịch vụ, làm nghề nông thôn Miền đông Nam vùng trọng điểm phía nam: Phát triển mạnh cơng nghiệp, ăn quả, chăn ni đại gia súc, hình thành vùng chuyên canh tập trung gắn với công nghiệp chế biến, tạo điều kiện thu hút thêm lao động từ đồng sông Cửu Long Bắc trung bộ, duyên hải Trung vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Phát triển nông nghiệp phù hợp với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt; tăng nhanh công nghiệp, ăn quả, chăn nuôi đại gia súc, kết hợp với cơng nghiệp chế biến, đẩy mạnh trồng rừng Có biện pháp hạn chế tác hại thiên tai, lũ lụt, hạnh hán nặng, kết hợp bố trí lại dân cư Phát triển kinh tế, xã hội gắn với bảo vệ cải thiện mơi trường tồn dải ven biển Trung du miền núi Bắc bộ: phát triển công nghiệp, ăn quả, dược liệu, đặc sản; chăn nuôi đại gia súc gắn liền với chế biến Tạo rừng phịng hệ đầu nguồn sơng Đà, rừng ngun liệu công nghiệp, gỗ trụ mỏ Tây nguyên: nơi có lợi phát triển nơng, lâm nghiệp kết hợp với công nghệ chế biến thực phẩm Phát triển nhanh theo hướng thâm canh nông nghiệp công nghiệp gắn với thị trường xuất khẩu, chăn nuôi đại gia súc; trồng bảo vệ rừng, dược liệu, đặc sản công chế biến nông, lâm sản Đồng sông Cửu Long: Tiếp tục phát huy vai trị vùng lúa nơng sản, thủy sản xuất nước; đẩy mạnh sản xuất nâng cao chất lượng lương thực, rau quả, chăn ni, thủy sản hàng hóa Phát triển cơng nghiệp chế biến, khí phục vụ cho nơng nghiệp; chuyển dịch mạnh cấu kinh tế, tăng tỷ trọng lao động công nghiệp, dịch vụ Đồng sông Cửu Long: Tiếp tục phát huy vai trò trồng lúa nông sản, thủy sản xuất nước; đẩy mạnh sản xuất nâng cao chất lượng lương thực, rau quả, chăn ni, thủy sản hàng hóa Phát triền cơng nghiệp chế biến,cơ khí phục vụ cho nơng nghiệp; chuyển dịch mạnh cấu kinh tế 12 * Thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp Thủy lợi hóa: tiếp tục phát triển hồn thiện hệ thống thủy lợi mặn, giữ ngọt, kiểm sốt lũ, đảm bảo tưới tiêu, an tồn, chủ động sản xuất nông nghiệp đời sống nhân dân Đối với khu vực thường bị bão, lũ, với giải pháp hạn chế thiên tai, phải điều chỉnh qui hoạch sản xuất dân cư thích nghi với điều kiện thiên nhiên Nâng cao lực dự báo thời tiết khả chủ động phòng chống thiên tai, hạn chế thiệt hại Phát triển giao thông nông thôn: phát triển hệ thống đường giao thông chất lượng tốt tới tụ điểm công nghiệp nông thôn vùng chuyên canh tập trung Từng bước làm đường tới xã chưa có đường tô tới trung tâm xã, nâng cấp hệ thống đường gia thông nông thôn; nâng cấp số cảng biển, sân bay để tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao thơng, vận chuyển Cơ giới hóa: thực giới hóa nhiệm vụ nặng nhọc, khẩn trương, sử dụng loại máy móc, thiết bị có cơng suất thích hợp để tạo suất lao động cao Điện khí hóa thơng tin liên lạc: Phát triển mạng lưới cung cấp điện nơng thơn để tồn người dân có điện, đảm bảo đáp ứng yêu cầu điện ngành sản xuất nông nghiệp phi nơng nghiệp nơng thơn, Khai thác có hiệu hồ chứa nước chống lũ làm thủy điện vùng Bắc trung bộ, duyên hải Trung bộ, đặc biệt vùng đất phía tây Phát triển thủy điện lớn vừa Tây Nguyên Xúc tiến nghiên cứu xây dựng thủy điện Sơn La Nhà nước tập trung đầu tư để nhanh chóng hồn thành phủ sóng phát truyền hình, phát triển mạng điện thoại, đa dạng hóa hỗ trợ hình thức đưa thông tin tới người dân, thông tin thị trường công nghệ Ứng dụng thành cách mạng sinh học: Áp dụng nhanh thành tựu cảu cách mạng sinh học để tạo nhân nhanh giống trồng, vật nuôi, đặc biệt áp dụng thành tựu giống có ưu lai Đưa nhanh công nghệ vào sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến, vận chuyển, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, ứng dụng công nghệ nuôi, trồng, chế chiến rau quả, thực phẩm Hạn chế sử dụng hóa chất độc hại nơng nghiệp Xây dựng số khu công nghệ cao Tăng cường đội ngũ, nâng cao lực phát huy tác dụng cán khuyến nông, khuyến lâm, khuyến 13 * Phát triển công nghiệp, dịch vụ nông thôn Phát triển công nghiệp, dịch vụ nơng thơn lối nơng nghiệp đại hóa, hướng chủ yếu lâu dài để tạo việc làm, tăng thu nhậo cho nơng dân, thị hóa nơng thơn, rút ngắn khoảng cách mức sống nông thôn thành thị q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Cơng nghiệp hóa chế biến nơng lâm thủy sản: Chế biến nông sản: Công nghiệp chế biến nông sản tập trung vào mặt hàng xuất chủ lực, mạnh cạnh tranh giới, đem lại kim ngạch xuất lớn cho đất nước Chuyển phần doanh nghiệp chế biến nông sản từ thành phố nông thôn Chế biến lâm sản: Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích làm mặt hàng thủ công, mỹ nghệ, sử dụng nguyên liệu, nhiều lao động, đạt giá trị cao; trì phát triển sở chế biến lâm sản nhựa thông, quế, Chế biện thủy sản: Tiếp tục tăng cường trang bị nâng cao chất lượng sản phẩm sở có, đồng thời mở cửa rộng công suất chế biến Phát triển ngành công nghiệp không dùng nguyên liệu sản phẩm nông lâm ngư nghiệp Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp nông thôn không sử dụng nguyên liệu sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp sử dụng nhiều lai động vật liệu chỗ dệt may, sành sứ, thủy tinh, Phát triển ngành sản xuất tiểu thủ cơng quy mơ hộ gia đình Nhà nước có sách hỗ trợ tích cực để khơi phục làng nghề, khuyến khích hộ gia đình bỏ vốn đầu tư vào loại ngành nghề đa dạng khác bào gồm: chế biến nông, lâm, thủy sản, sản xuất gốm, sứ KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa Những xu hướng vận động phát triển tình hình nước quốc tế tác động đến lựa chọn mơ hình cơng nghiệp hóa thích hợp cho Việt Nam năm đầu kỷ XXI Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn chủ trương đắn Đảng Nhà nước, vấn đề có tính quy luật đòi hỏi tất yếu phát triển lực lượng sản xuất nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, q trình phát triển cơng nghiệp hóa nơng thơn Việt Nam diễn cách suôn 14 sẻ mà gặp vướng mắc cần giải Trước mắt, việc khắc phục tác động tiêu cực q trình cơng nghiệp hố, đại hố nông thôn, nông nghiệp, nông dân phân tích phải coi vấn đề cấp thiết nhiệm vụ trọng yếu Đảng, Nhà nước nhân dân ta TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế trị Mác- Lê nin, Học viện Ngân Hàng, năm 2020 Tạp chí cộng sản số 1/97, số 15/97 Tạp chí tài online (2021), Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam Thư viện Cần Thơ, Đánh giá tổng quát kết thực đường lối cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước qua ... nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức yếu tố quan trọng kinh tế công nghiệp hóa, đại hóa Giữ vững độc lập tự chủ đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng... bàn vùng kinh tế cần ưu tiên phát triển để thực CNH, HĐH chưa dựa luận cứ, khoa học Việc lập quy hoạch phát triển ngành lĩnh vực vùng miền chưa gắn cách hữu với lực kinh tế, hiệu kinh tế nên tính... quan hệ sản xuất phù hợp kinh tế hộ nông dân kinh tế nhiều thành phần tồn lâu dài q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Mọi thành phần kinh tế có vai trị quan trọng phát triển

Ngày đăng: 03/03/2023, 21:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w