MAÏNG SUY DIEÃN TÍNH TOAÙN Ñaïi Hoïc Quoác Gia TP HCM, 2001 Ñoã Vaên Nhôn Ñaïi Hoïc Quoác Gia TPHCM CuuDuongThanCong com https //fb com/tailieudientucntt http //cuuduongthancong com?src=pdf https //fb[.]
MẠNG SUY DIỄN - TÍNH TOÁN Đỗ Văn Nhơn Đại Học Quốc Gia TPHCM Đại Học Quố c Gia TP.HCM, 2001 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt GIỚI THIỆU „ Nghiên cứu phương pháp biểu diễn xử lý tri thức cốt lõi cho việc xây dựng chương trình “thông minh”, đặc biệt hệ chuyên gia hệ giải toán dựa tri thức „ Phần nêu lên mô hình biểu diễn tri thức gọi Mạng Suy diễn - Tính toán Các thuật giải cho vấn đề mô hình thiết kế áp dụng số chương trình cụ thể Đại Học Quố c Gia TP.HCM, 2001 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt NỘI DUNG I Dẫn nhập II Mô hình Mạng suy diễn vấn đề III Tìm lời giải IV Lời giải tối ưu V Tập hợp sinh VI Mạng Suy diễn - Tính toán Đại Học Quố c Gia TP.HCM, 2001 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt I Dẫn Nhập 1.1 Sự cần thiết việc nghiên cứu xây dựng phát triển mô hình biểu diễn tri thức cho chương trình giải toán thông minh 1.2 Các ví dụ dẫn tới đề xuất mô hình Mạng Suy diễn - Tính toán vấn đề mô hình Đại Học Quố c Gia TP.HCM, 2001 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1.1 VẤN ĐỀ BIỂU DIỄN TRI THỨC ° Trong cấu trúc hệ giải toán dựa tri thức, thành phần trung tâm sở tri thức suy diễn dựa tri thức ° Đã có nhiều phương pháp biểu diễn tri thức suy diễn nghiên cứu đề xuất Tuy nhiên phương pháp thể khía cạnh tri thức có nhược điểm định Cần xây dựng phát triển mô hình biểu diễn tri thức giúp thiết kế cài đặt phần tri thức phần suy diễn hệ giải toán dựa tri thức Đại Học Quố c Gia TP.HCM, 2001 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1.2 CÁC VÍ DỤ DẪN TỚI MÔ HÌNH Trong nhiều chủ đề giải toán thường gặp vấn đề đặt dạng sau: ° Cần phải thực tính toán hay suy diễn yếu tố cần thiết từ số yếu tố biết trước ° Để giải vấn đề người ta phải vận dụng số hiểu biết (tri thức) liên hệ yếu tố xem xét Những liên hệ cho phép ta suy số yếu tố từ giả thiết biết số yếu tố khác Đại Học Quố c Gia TP.HCM, 2001 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Ví dụ „ Giả sử quan tâm đến số yếu tố tam giác, chẳng hạn : cạnh a, b, c; góc tương ứng với cạnh : , , ; đường cao tương ứng : ha, hb, hc; diện tích S tam giác; nửa chu vi p tam giác; bán kính đường tròn nội tiếp r tam giác „ Giữa 12 yếu tố có công thức thể mối quan hệ giúp ta giải số vấn đề tính toán đặt như: Tính yếu tố từ số yếu tố cho trước Chẳng hạn, tính S biết a, b p Đại Học Quố c Gia TP.HCM, 2001 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Trong tam giác kể số quan hệ dạng công thức sau đây: „ Liên hệ góc : + + = „ Định lý cosin : a2 = b2 + c2 - 2.b.c.cos b2 = a2 + c2 - 2.a.c.cos c2 = a2 + b2 - 2.a.b.cos „ Định lý Sin: a sin b sin Đại Học Quố c Gia TP.HCM, 2001 CuuDuongThanCong.com c sin https://fb.com/tailieudientucntt „ Liên hệ nửa chu vi cạnh : „ 2.p = a + b + c „ Một số công thức tính diện tích: „ S = a.ha/2; S = b.hb/2; S = c.hc/2; S = p.r „ Công thức tính diện tích theo cạnh (công thức Heron): S = p(p a)(p b)(p c) Đại Học Quố c Gia TP.HCM, 2001 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Ví dụ „ Một vật thể có khối lượng m chuyển động thẳng với gia tốc không thay đổi a khoảng thời gian tính từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 Vận tốùc ban đầu vật thể v1, vận tốc thời điểm cuối v2, vận tốc trung bình v Khoảng cách điểm đầu điểm cuối s Lực tác động chuyển động f Độ biến thiên vận tốc thời điểm v, độ biến thiên thời gian t Ngoài có số yếu tố khác chuyển động vật thể quan tâm Đại Học Quố c Gia TP.HCM, 2001 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Để giải toán chuyển động nầy phải sử dụng số công thức liên hệ yếu tố chuyển động, chẳng hạn như: „ f = m * a; „ v = a* t; „ s = v* t; „ 2*v = v1 + v2; „ v = v2 - v1; „ t = t2 - t1; Đại Học Quố c Gia TP.HCM, 2001 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Ví dụ „ Trong hóa học thường phải sử dụng phản ứng hóa học để điều chế chất nầy từ chất khác Loại vấn đề nầy cho ta dạng tương tự ví dụ : Cho trước số chất hóa học, tìm cách điều chế hay số chất Đại Học Quố c Gia TP.HCM, 2001 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt II Mô hình Mạng Suy diễn 2.1 Mô hình „ ª Giới thiệu ª Định nghóa ª Ví dụ 2.2 Các vấn đề „ ª Tính giải ª Lời giải ª Sự bổ sung giả thiết 2.3 Một số khái niệm ký hiệu Đại Học Quố c Gia TP.HCM, 2001 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 2.1 Mô hình ª Giới thiệu: „ Nhận thấy có nhiều vấn đề lónh vực khác đặt dạng “mạng” yếu tố, yếu tố có mối liên hệ (hay quan hệ) cho phép ta suy số yếu tố nầy từ số yếu tố khác „ Mô hình mạng suy diễn - tính toán khái quát dạng tri thức trên, dùng biểu diễn tri thức thiết kế chương trình giải toán tự động Đại Học Quố c Gia TP.HCM, 2001 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt ª Định nghóa ° Quan hệ suy diễn: Cho M = x1,x2, ,xm tập hợp biến lấy giá trị miền xác định D1, D2, ,Dm Mỗi quan hệ suy diễn R M xác định (hay số) ánh xạ có dạng: „ fR,u,v : Du D v, „ u,v biến phân chia từ biến x = ; Du Dv tích miền xác định tương ứng biến u v Đại Học Quố c Gia TP.HCM, 2001 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt „ Quan hệ suy diễn R(x) biểu diễn (hay số) ánh xạ fR,u,v ta viết vắn tắt là: „ f:u v „ Cách ký hiệu bao hàm ý nghóa luật suy diễn: ta xác định hay suy biến thuộc v biết biến thuộc u „ Quan hệ đối xứng có hạng k quan hệ giúp ta tính k biến từ m-k biến (ở x gồm m biến < x1,x2, ,xm >) Đại Học Quố c Gia TP.HCM, 2001 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Ví du 1ï: „ Quan hệ f góc A, B, C tam giác ABC cho hệ thức: A+B+C = „ Quan hệ f góc tam giác quan hệ đối xứng có hạng Quan hệ nầy bao hàm luật suy diễn: „ A, B C „ A, C B „ C, B A Đại Học Quố c Gia TP.HCM, 2001 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Ví du 2ï: „ Quan hệ f giữ a nửa chu vi p với độ dài cạnh a, b, c: 2*p = a + b + c „ cho ta quan hệ đối xứng hạng biến p, a, b, c Ví du 3ï: „ Quan hệ f giữ a n biến x1, x2, , xn cho dạng hệ phương trình tuyến tính có nghiệm Trong trường hợp nầy f quan hệ đối xứng có hạng k hạng ma trận hệ số hệ phương trình Đại Học Quố c Gia TP.HCM, 2001 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt ª Định nghóa ° Mạng suy diễn, viết tắt MSD, cấu trúc (M,F) gồm tập hợp: ˜ M = x1,x2, ,xn , tập hợp thuộc tính hay biến lấy giá trị miền xác định ˜ F = f1,f2, ,fm , tập hợp luật suy diễn có dạng: ˜ f : u(f) v(f) u(f) v(f) tập hợp khác rỗng M cho u(f) v(f) = ø ˜ Ký hiệu: M(f) = u(f) Đại Học Quố c Gia TP.HCM, 2001 CuuDuongThanCong.com v(f) https://fb.com/tailieudientucntt ª Ví dụ: Mạng suy diễn cho hình chữ nhật „ Việc tính toán hình chữ nhật liên quan đến số giá trị hình chữ nhật sau : „ b1, b2 : hai cạnh hình chữ nhật; „ d : đường chéo hình chữ nhật; „ S : diện tích hình chữ nhật; „ p : chu vi hình chữ nhật; „ biến có giá trị thuộc tập số thực dương Đại Học Quố c Gia TP.HCM, 2001 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt ... https://fb.com/tailieudientucntt 1.1 VẤN ĐỀ BIỂU DIỄN TRI THỨC ° Trong cấu trúc hệ giải toán dựa tri thức, thành phần trung tâm sở tri thức suy diễn dựa tri thức ° Đã có nhiều phương pháp biểu diễn tri thức suy diễn nghiên... cạnh tri thức có nhược điểm định Cần xây dựng phát tri? ??n mô hình biểu diễn tri thức giúp thiết kế cài đặt phần tri thức phần suy diễn hệ giải toán dựa tri thức Đại Học Quố c Gia TP.HCM, 20 01... pháp biểu diễn xử lý tri thức cốt lõi cho việc xây dựng chương trình “thông minh”, đặc biệt hệ chuyên gia hệ giải toán dựa tri thức „ Phần nêu lên mô hình biểu diễn tri thức gọi Mạng Suy diễn