Tiểu luận triết học

15 0 0
Tiểu luận triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đạo Phật và ảnh hưởng của Đạo phật đến đời sống văn hóa của nước ta trong giai đoạn hiện nay. Ngay từ buổi bình minh tự chủ của dân tộc, đạo Phật đã những mối duyên liên hệ thắm thiết đến sự tồn vong của Dân tộc Việt Nam, cùng với các nước Đông Nam Á láng giềng trực tiếp thu nhận tinh hoa đạo Phật vốn có chung một truyền thống sinh hoạt văn hóa lúa nước. Một nền Văn hóa nhân bản bao dung, trí tuệ và khai phóng, đượm sắc thái hiếu sinh, hiếu hòa, và giải thoát

MỞ ĐẦU Ngay từ buổi bình minh tự chủ dân tộc, đạo Phật mối duyên liên hệ thắm thiết đến tồn vong Dân tộc Việt Nam, với nước Đông Nam Á láng giềng trực tiếp thu nhận tinh hoa đạo Phật vốn có chung truyền thống sinh hoạt văn hóa lúa nước Một Văn hóa nhân bao dung, trí tuệ khai phóng, đượm sắc thái hiếu sinh, hiếu hịa, giải thoát Như biết, hệ giáo lý từ bi, bác ái, giải thoát bể khổ đạo Phật truyền vào Việt Nam người Việt nồng nhiệt hân hoan đón nhận cách chân tình, coi Mạch sống dân tộc hợp với lối sống tình cảm, tâm linh, đạo đức, suy tư hành xử người Việt Do nhân duyên hội ngộ ấy, đạo Phật có mặt Việt Nam, với chiều sâu bề dày lịch sử hai mươi kỷ, với dân tộc phấn đấu giành quyền cho nước Việt Nam tự chủ, độc lập; gây dựng nên nếp sống “dân phong quốc tục” làm vẻ vang cho nòi giống Việt Bởi điều này, em định chọn đề tài “Tư tưởng triết học Phật giáo ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt” để viết tiểu luận mơn Triết học Mong đóng góp ý kiến để giúp thảo luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG TRIỆT HỌC CỦA PHẬT GIÁO Sơ lược trình hình thành phát triển Phật giáo   Đạo Phật mang tên người sáng lập Buddha Buddha vốn thái tử tên Tất Đạt Đa (Siddhatha), trai vua nước Trịnh Phạn phía Bắc Ấn Độ (nay nước  Nepal) Vào năm 29 tuổi, Ngài nhận thức tiện nghi vật chất an ninh trong  gian không bảo đảm hạnh phúc; thế, Ngài tìm học lời dạy, tơn giáo và  triết học thời đó, để tìm kiếm chìa khóa đưa đến hạnh phúc Sau sáu năm học tập và  hành thiền, Ngài tìm đường "Trung Đạo" giác ngộ Sau chứng đắc, Ngài dùng quảng đời lại gian để truyền giảng nguyên lý đạo  Phật – gọi Pháp, hay Chân lý, Ngài nhập diệt vào năm 80 tuổi.   Và phát triển đạo Phật chia làm bốn giai đoạn:  Giữa kỷ thứ đến kỷ thứ trước Công nguyên: Giai đoạn nguyên thủy, đức Phật giáo hóa đệ tử Phật truyền bá.  Kể từ kỷ thứ trước Công nguyên: Giai đoạn bắt đầu phân hóa ra  nhiều trường phái qua lần kết tập giáo pháp.   Kể từ kỷ thứ 1: Xuất giáo phái Đại thừa với hai tông phái quan  trọng Trung quán tông Duy thức tông.   Kể từ kỷ thứ 7: Xuất Phật giáo Mật tông (Phật giáo Tây Tạng,  Kim cương thừa).   Sau kỷ thứ 13, Phật giáo xem bị tiêu diệt Ấn Độ, nơi sản sinh  đạo Phật.   Từ kỷ thứ 3, đạo Phật truyền nước khác Ấn Độ mang  nặng sắc nước Ngày nay, phái Tiểu thừa với quan điểm của  Thượng tọa truyền bá rộng rãi Tích Lan (Sri Lanka), Thái Lan, Miến  Điện (Myanma), Campuchia Đại thừa truyền Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn  Quốc Việt Nam Giáo pháp Kim cương thừa – xếp vào Đại thừa –  phát triển mạnh Tây Tạng, Mông Cổ.   Nội dung tư tưởng triết học Phật giáo   Tư tưởng triết học Phật giáo chủ yếu nói giới quan nhân sinh quan.  2.1 Thế giới quan Phật giáo   Thế giới quan Phật giáo chịu ảnh hưởng hai luận điểm, thể qua luận thuyết bản: thuyết vô thường, thuyết vô ngã, thuyết nhân quả, thuyết nhân duyên khởi.   2.1.1 Thuyết vơ thường  Vơ thường khơng thường cịn, chuyển biến thay đổi Luật vô thường chi  phối vũ trụ, vạn vật, thân tâm ta Sự vật ln biến đổi khơng có là  thường trụ, bất biến Với ngũ quan thô thiển ta, ta lầm tưởng vật yên tĩnh,  bất động thật ln ln thể động, chuyển biến không ngừng. Sự chuyển biến diễn hai hình thức:   a) Một Sátna (Kshana) vơ thường: chuyển biến nhanh, trong  thời gian ngắn, ngắn nháy mắt, thở, niệm, một  chuyển biến vừa khởi lên chấm dứt.   b) Hai Nhất kỳ vô thường: chuyển biến giai đoạn Sự vô thường thứ trạng thái chuyển biến nhanh chóng, liên tiếp, ngắn ngủi,  thường ta khơng nhận mà kết gây vô thường thứ hai Nhất kỳ vô  thường trạng thái chuyển biến rõ rệt, kết thúc trạng thái cũ, chuyển sang một  trạng thái Vạn vật vũ trụ tuân theo luật: Thành – Trụ – Hoại –  Không.   Vạn vật cấu thành, trụ thời gian, sau chuyển đến diệt, thành, hoại,  khơng Các sinh vật tuân theo luật: Sinh, trụ, di, diệt.   Không thân ta chuyển biến không ngừng mà tâm ta khơng ngừng  chuyển biến Như dịng nước thác, bọt bể, Satna này, tâm ta lên  ý niệm thiện, Satna sau, tâm ta khơi lên ý niệm  ác.   Thuyết vô thường thuyết giáo lý Phật, sở lý luận cho phương thức sống, cho triết lý sống người tu  dưỡng theo giáo lý Phật.   2.1.2 Thuyết vơ ngã  Từ thuyết vơ thường, Phật nói sang vơ ngã Vơ ngã khơng có ta Thực làm có ta trường tồn, vĩnh cữu ta biến đổi khơng ngừng, biến chuyển phút, giờ, Satna.   Theo kinh Trung Quốc Ahàm, ta sinh lý kết hợp bốn yếu tố của bốn đại là: địa, thủy, hỏa, phong Những thứ khơng phải ta, ta khơng phải thứ đó, thứ khơng thuộc ta.   Còn ta tâm lý gồm: thụ, tưởng, hành, thức Bốn ấm với sắc ấm  che lấp trí tuệ làm cho ta không nhận thấy ta chân thực ta Phật tính, cái  chân ngã Cái chân lý gồm nhận thức, cảm giác, suy tưởng, là  kết hợp thất tỉnh: hỷ, nộ, ai, lạc, ái, nỗ, dục.   Căn hai thuyết vô thường vô ngã Phật xây dựng cho đệ tử một  phương thức sống, triết lý sống lấy vị tha làm lý tưởng cao cho sống  mình, hay nói cách khác sống người người, mọi  người người.   2.1.3 Thuyết lý nhân duyên sinh  Với lý nhân duyên sinh Phật muốn nói tới định lý Theo định lý vật vạn vật phát triển gian nhân duyên hội họp mà thành, vật,  vạn pháp kiến diệt nhân duyên tan rã.   Nhân lực phát sinh, duyên lực hỗ trợ cho nhân phát sinh Như cây lúa hạt lúa nhân, nước, ánh sáng mặt trời, công cày bừa gieo trồng duyên.   Tất pháp sinh, diệt tồn liên hệ mật thiết với nhau,  không pháp tồn độc lập tuyệt đối.   Lý nhân duyên cho thấy vật hình thành nhân duyên hòa hợp,  vật hư giả, giả hợp khơng có tính tồn Như người làm chủ đời mình, làm chủ vận mệnh mình.   Cuộc sống người có tươi đẹp hạnh phúc hay phiền não đau khổ đều do nhân duyên mà người tạo Với nhận thức vậy, người tìm được  phương thức sống, cách sống cho sống, sống hạnh phúc mọi  người, sống an lạc, tự tại, giải thoát.   2.1.4 Thuyết nhân duyên báo hay thuyết nhân quả  Thuyết nhân duyên báo hay thuyết nhân thuyết giáo lý Phật Sự vật sinh có nhân, nguyên nhân Cái nguyên nhân một  khơng tạo vật mà phải có đủ dun tạo được.  Người ta nói rằng: Trồng đậu đậu. Trồng dưa dưa.   Nhưng Phật nhấn mạnh: Quả khác nhân sinh Quả hơn  nhân gặp đủ duyên tốt, trái lại nhân gặp duyên xấu Nhân gặp đủ duyên biến thành quả, sinh hội đủ duyên lại biến thành nhân để sinh khác.   Tóm lại giới quan Phật giáo giới quan nhân duyên Tất vật có  danh có tướng, nhận thức được, ý niệm Cảm giác hay dùng ngôn  ngữ luận bàn, được Phật gọi pháp Các pháp thuộc giới gọi là  Pháp giới Bản tính pháp giới pháp duyên khởi Tính tính  pháp giới nên gọi pháp giới tính Do pháp giới tính tính pháp  nên gọi chân, pháp giới tính cịn gọi chân tính.   2.2 Nhận thức luận Phật giáo   2.2.1 Bản chất, đối tượng nhận thức luận  Bản chất nhận thức luận Phật giáo q trình khai sáng trí tuệ Cịn đối  tượng nhận thức luận vạn vật, tượng, vũ trụ. Vạn vật vô thủy vô chung, khơng có vật khơng có vật cuối  Mọi vật liên quan mật thiết đến Như đạo Phật không phân biệt vật chất tinh thần hai trạng thái tâm, lượng thể tiềm tàng.   Sau tìm hiểu vật, tượng tìm hiểu tâm trong  đạo Phật để thấy quan niệm đạo Phật tâm vật.   Thông thường người ta cho đạo Phật tâm kinh Phật có câu  “Nhất thiết tâm tạo” Nhưng chữ “duy tâm” tâm triết học Tây phương nên ta nhận định Chữ tâm đạo Phật  có nghĩa lượng, làm thể cho tất tượng tâm lý, cho  hành Bản thể chất, cội gốc vạn vật Khi ta phân tích, chia chẻ một vật đến phần tử nhỏ nhất, đến phần cuối phần tử thể mà  có vật có chất nên thấy có thể, tâm lại là  to lớn vơ biên.   Những tình cảm, ý thức phát sinh phải nương vào tượng sinh lý, vật lý.  Nói nương để phát sinh khơng phải tượng sinh lý, vật lý sinh ra   2.2.2 Quy trình, đường phương pháp nhận thức  Sự nhận thức phát triển theo hai đường tư trào hướng nội hướng  ngoại Phật giáo thường quan tâm đến tư trào hướng nội tức người tự chiêm  nghiệm suy nghĩ thân Có hai phương pháp để nhận thức :   -Tiệm ngộ: giác ngộ, nhận thức dần dần, có tính chất “trí  hữu sư”.   - Đốn ngộ: giác ngộ bộc phát, bùng nổ có tính chất “trí vơ sư”.  Để đạt nhận thức có nhiều phương pháp song hai phương pháp sau: Tam học Tam huệ chủ yếu.   + Tam học giới, định, tuệ.   + Tam huệ văn, tu, tư.   2.3 Nhân sinh quan Phật giáo   Từ vũ trụ quan thuyết nhân duyên sinh, thuyết vật  duyên khởi, tìm hiểu quan niệm đạo Phật vấn đề nhân sinh quan Ở trả lời câu hỏi:   - Có phải sống toàn đau khổ? Và vấn đề giải đạo  Phật gì?   -Con người gì? Từ đâu mà sinh ra? Chết đâu? Vị trí người  đạo Phật.   - Quan niệm Phật vấn đề: bình đẳng, tự do, dân chủ   Trước trả lời câu hỏi tìm hiểu phân tích Tứ diệu đế giáo lý kinh điển Phật giáo bao quát toàn vấn đề trên.   2.3.1 Tứ diệu đế  Tứ diệu đế gọi tứ chân đế hay tứ thánh đế, thuyết pháp đầu tiên  Phật sau thành đạo vườn Lộc Uyển cho năm từ khưu trước theo  Phật Tứ đế đạo lý Thanh Văn Thừa, đồng thời sở các  thuyết khác giáo lý Phật Tứ đế gồm có: Khổ đế, Tập đế, Diệt đế, Đạo đế.   2.3.2 Những quan điểm nhân sinh quan Phật giáo  a) Con người  Con người kết hợp ngũ uẩn (sắc, thụ, tưởng, hành, thức) gồm hai yếu tố chính: yếu tố sinh lý (sắc) yếu tố tinh thần (thụ, tưởng, hành, thức).  Yếu tố tinh thần phát huy tác dụng gắn với thân thể Sắc  thân tồn thời gian bị huỷ diệt.   Như vậy, người giả hợp sinh lý tuân theo quy luật: sinh, tục, dị,  diệt Con người nhân dun hịa hợp, khơng có đấng tối thượng siêu  nhiên tạo người người tự nhiên mà sinh Khi  nhân duyên hòa hợp người sinh, nhân duyên tan rã người chết.  Song chết chưa phải hết, linh hồn không chuyển từ kiếp sang  kiếp khác Con người kiếp sinh người kiếp trước diệt, con  người kiếp sau người kiếp trước không khác với  người kiếp trước Con người thực thể trường tồn mà là  giả hợp ngũ uẩn Trong thời gian ngũ uẩn kết hợp, việc thiện, ác được  thực Con người gây nghiệp tạo động lực làm xuất nghiệp báo kiếp sau.   b) Nhân vị đạo Phật  Đạo Phật đạo chủ trương tự do, bình đẳng, từ bi.   Như vậy, đạo Phật đặt người lên vị trí quan trọng cao   quý Hạnh phúc người người xây đắp nên Con người thấm  nhuần giáo lý Phật, người vị tha, từ bi, hỉ xả kiến lập xã hội hịa bình, an  lạc, cơng bằng, người sống lợi ích nhau, tập thể Trái lại, người  ích kỷ biết mình, hại người, người sống tàn bạo, độc ác tay  người trở thành khí cụ sát hại xã hội người xã  hội địa ngục, xã hội áp bóc lột.   CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG  VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT   Sơ lược hình thành phát triển Phật giáo Việt Nam  Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm, từ đầu Công nguyên  với truyện cổ tích Chử Đồng Tử (ở Hưng Yên ngày nay) học đạo nhà sư Ấn Độ Luy Lâu (thuộc tỉnh Bắc Ninh) trị sở quận Giao Chỉ sớm trở thành  trung tâm Phật giáo quan trọng Các truyền thuyết Thạch Quang Phật Man  Nương Phật Mẫu xuất với giảng đạo Khâu Đà La (Ksudra) trong  khoảng năm 168 – 189.   Do tiếp thu Phật giáo trực tiếp từ Ấn Độ nên từ Buddha (bậc giác ngộ) được  phiên âm trực tiếp thành “Bụt”, từ “Bụt” dùng nhiều truyện dân  gian Phật giáo Việt Nam lúc mang màu sắc Tiểu thừa, Bụt coi vị thần chuyên cứu giúp người tốt, trừng phạt kẻ xấu Sau này, vào kỷ thứ 4  – 5, ảnh hưởng Đại thừa đến từ Trung Quốc mà từ “Bụt” bị được  thay từ “Phật” Trong tiếng Hán, từ Buddha phiên âm thành “Phật đà”,  “Phật đồ” rút gọn thành “Phật”.   Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ sớm Đến đời nhà Lý, nhà Trần,  Phật giáo phát triển cực thịnh, coi quốc giáo, ảnh hưởng đến tất vấn  đề sống Đến đời nhà Hậu Lê Nho giáo coi quốc giáo Phật  giáo vào giai đoạn suy thoái Đến đầu kỷ 17, vua Quang Trung cố gắng chấn  hưng đạo Phật, chỉnh đốn xây chùa, sớm nên việc khơng có nhiều  kết Đến kỷ 20, ảnh hưởng mạnh trình Âu hóa, Phật giáo Việt Nam lại phát triển mạnh mẽ khởi đầu từ thị miền Nam với đóng  góp quan trọng nhà sư Khánh Hịa Thiện Chiếu.   Tóm lại, lịch sử Phật giáo Việt Nam trải qua bốn giai đoạn:   - Từ đầu công nguyên đến hết thời kỳ Bắc thuộc giai đoạn hình thành và  phát triển rộng khắp   - Thời nhà Lý – nhà Trần giai đoạn cực thịnh   - Từ đời Hậu Lê đến cuối kỷ 19 giai đoạn suy thoái   - Từ đầu kỷ 20 đến giai đoạn phục hưng.   Trên bước đường truyền bá hội nhập, Phật giáo luôn cố gắng thực  hai điều khế lý khế Khế lý nói mặt tư tưởng nhờ khế lý nên  dù thời gian không gian nào, giáo lý Phật đà hợp với chân lý, tư tưởng vẫn  luôn phong phú, sâu sắc mà giữ chất có vị  vị giải thốt.   Một số đặc điểm Phật giáo Việt Nam   2.1 Tính tổng hợp   Tổng hợp đặc tính lối tư nơng nghiệp, tổng hợp đặc tính bật Phật giáo Việt Nam.   2.1.1 Tổng hợp Phật giáo tín ngưỡng truyền thống  Phật giáo thờ Phật chùa, tín ngưỡng truyền thống Việt Nam thờ thần miếu thờ Mẫu phủ, bốn vị thần thờ nhiều Tứ pháp: Mây  – Mưa – Sấm – Chớp Tuy nhiên bốn vị thần “Phật hóa” Các pho tượng thường gọi tượng Phật Pháp Vân, Phật Pháp Vũ, Phật Pháp Lôi và  Phật Pháp Điện, thực tế tượng hoàn toàn điêu khắc theo tiêu chuẩn của  tượng Phật Nghĩa đầy đủ 32 tướng tốt 80 vẻ đẹp, mà trong  nét tiêu biểu tướng nhục kế, khế ấn, khn mặt đầy lịng  từ mẫu Các hệ thống thờ phụ tổng hợp với tạo nên chùa “tiền  Phật, hậu thần” hay “tiền Phật, hậu Mẫu” Người Việt Nam đưa vị Thần, Thánh,  Mẫu, thành hoàng thổ địa, anh hùng dân tộc vào thờ chùa Đa số chùa  để bia hậu, bát nhang cho linh hồn khuất.   2.1.2 Tổng hợp tông phái Phật giáo  Các tông phái Phật giáo Đại thừa sau du nhập vào Việt Nam trộn lẫn với  Dòng thiền Tỳ Ni Đa Lưu Chi pha trộn với Mật giáo Nhiều vị thiền sư đời  Lý Vạn Hạnh, Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Không, giỏi pháp thuật và  có tài thần thơng biến hóa Thiền tơng cịn kết hợp với Tịnh Độ tông trong  việc tụng niệm Phật A Di Đà Bồ Tát.   Các điện thờ chùa miền Bắc có vơ phong phú loại tượng Phật, bồ tát, la hán tông phái khác Các chùa miền Nam cịn có xu hướng kết  hợp Tiểu thừa với Đại thừa Nhiều chùa mang hình thức Tiểu thừa (thờ Phật Thích  Ca Mâu Ni, sư mặc áo vàng) lại theo giáo lý Đại thừa; bên cạnh Phật Thích  Ca Mâu Ni cịn có tượng Phật nhỏ khác, bên cạnh áo vàng cịn có áo nâu, áo  lam.   2.1.3 Tổng hợp Phật giáo với tơn giáo khác  Tín ngưỡng truyền thống tiếp nhận Phật giáo từ đầu Cơng ngun.  Sau Phật giáo tín ngưỡng truyền thống tiếp nhận Đạo giáo Rồi tất cùng  tiếp nhận Nho giáo để làm nên “Tam giáo đồng nguyên” (cả ba tôn giáo có cùng  gốc) “Tam giáo đồng quy” (cả ba tơn giáo có mục đích) Ba tơn  giáo trợ giúp lẫn nhau: Nho giáo lo tổ chức xã hội, Đạo giáo lo thể xác người,  Phật giáo lo tâm linh, kiếp sau người Trong nhiều kỷ, hình ảnh “Tam  giáo tổ sư” với Thích Ca Mâu Ni giữa, Lão Tử bên trái, Khổng Tử bên phải  in sâu vào tâm thức người Việt.   Ngoài Phật giáo Việt Nam cịn hịa trộn với tất tơn giáo khác để hình thành Đạo Cao Đài vào thập niên 1920 với quan điểm “Thiên nhân hợp  nhất” “Vạn giáo lý”.   2.2 Tính hài hịa âm dương   Các vị Phật Ấn Độ xuất thân nam giới, vào Việt Nam bị biến thành  “Phật ông – Phật bà” Phật Bà Quan Âm (biến thể Quán Thế Âm Bồ Tát) vị thần hộ mệnh vùng Nam Á nên gọi Quan Âm Nam Hải Ngồi ra  người Việt cịn có vị Phật riêng Man Nương Phật Mẫu (tên  khác: Phật Mẫu), Quan Âm Thị Kính (tên khác: Quan Âm Tống Tử), Quan Âm  Diệu Thiện (tên khác: Phật Bà Chùa Hương, Bà chúa Ba).   2.3 Tính linh hoạt   Phật giáo Việt Nam cịn có đặc điểm linh hoạt, mà nhà Phật thường  gọi “tùy duyên bất biến; bất biến mà thường tùy duyên” nghĩa tùy thuộc  vào tình cụ thể mà người ta tu, giải thích Phật giáo theo cách khác  Nhưng không xa rời giáo lý nhà Phật Ví dụ: Các vị bồ tát,  vị hòa thượng gọi chung Phật, Phật Bà Quan Âm (vốn bồ tát),  Phật Di Lặc (vốn hịa thượng), Ngồi Phật Việt Nam mang dáng dấp hiền  hòa dân dã: ơng Bụt Ốc (Thích Ca tóc xoăn), ông Nhịn ăn mà mặc (chỉ Thích Ca  Tuyết Sơn), Trên đầu Phật Bà Chùa Hương cịn có lọn tóc gà truyền  thống phụ nữ Việt Nam.   Những ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần của  người Việt   3.1 Những ảnh hưởng tích cực   Từ du nhập Việt Nam đến nay, Phật giáo tồn gắn liền với lịch sử dân tộc, ngấm sâu vào tư trở thành phận văn hóa, nếp sống của  người Việt Vậy ảnh hưởng đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam  sao?   3.1.1 Phật giáo ảnh hưởng đến tư duy, tập tục tín ngưỡng người dân  Việt  a) Tư duy  Tư người Việt ý nhiều tới quan hệ Người Việt Nam cũng  phương Đông cho khơng có trường tồn, đứng n mà vạn vật luôn  vận động, biến đổi không ngừng Vì vạn vật sinh sinh, hóa hóa, sắc sắc, khơng  không nên ta thấy mối liên hệ thấp thoáng trạng thái  vật quan hệ với vật khác Để mối liên hệ, Phật  giáo có luật nhân Khơng có tơi độc lập, khơng giới tách rời “cái tơi”,  khơng có “cuộc sống” tách rời – tất những tương tác chặt chẽ và  bị tách rời tưởng tượng Do mà người phương Đông, Việt Nam  theo đạo Phật thường để ý nhiều đến mối quan hệ, chủ yếu cảm tính, đạo đức nên  nhiều nhìn nhận sai lệch, có tính chủ quan ý trí Do đó, sống người Việt  Nam thường ý nhiều đến quan hệ họ hàng, làng xóm, xã hội cho khôn khéo,  tế nhị.   Tư người Việt Nam ta truyền thống hướng nội Hướng ngoại  thiên nghiên cứu giới vật chất bên Hướng nội thiên nghiên  =cứu giới tinh thần bên Do đạo Phật quan niệm vạn vật đồng thể, nên  thể vũ trụ tiềm ẩn người Điểm khiến người Việt trong  sống đề cao tâm, lối sống tình cảm Tư người Việt có thêm loạt khái niệm lấy từ Phật giáo Những khái  niệm góp phần làm tăng khái niệm mang tính triết lý người Việt,  khiến tư người Việt mang tính khái quát hơn, trừu tượng Nhiều từ ngữ Phật giáo người dân Việt Nam sử dụng đời sống ngày, một  cách tự nhiên nhuần nhuyễn, tiếng phổ thơng, chí người sử dụng nó cũng khơng biết nguồn gốc xuất xứ Phật giáo Thí dụ, hai chữ “tội nghiệp”  (Tội nghiệp tội nghiệp), “Hằng hà sa số” (là hình ảnh Phật thường dùng  thuyết pháp để diễn tả số lượng nhiều) Từ “Bụt” câu “Hiền Bụt”  họ quan niệm Phật ông Thần có nhiều quyền năng, lại là hiền từ, cứu người không làm hại người b) Tập tục tín ngưỡng  Bởi lịng vị tha, từ bi, bác đạo Phật ăn sâu vào tâm trí người dân Việt,  nên đời sống tâm linh hướng Phật ngày nhiều chùa, hái lộc, ăn chay  niệm Phật Những ngày rằm, mồng một, ngày lễ tết, hay ngày đại lễ Phật Đản, Vu Lan (được tổ chức trọng thể chùa Vĩnh Nghiêm nhiều chùa khác  hàng năm), đông đảo khách thập phương với đủ thành phần quy tụ chùa.  Thông qua đại lễ, họ cảm thấy gắn bó với hơn, tình u q hương đất  nước khơi dậy (ân đất nước), nhớ ơn tổ tiên, ơng bà, cha mẹ có cơng ni  lớn, dưỡng dục (ân cha mẹ).   3.1.2 Phật giáo góp phần đào tạo tầng lớp trí thức  Tầng lớp trí thức mà Phật đào tạo mang tính chất nhà sư am hiểu  nho giáo Tăng thống Ngô Chân Lưu hiệu Khuông Việt đại sư nhân vật  tiêu biểu.   Tầng lớp trí thức Việt trí thức Phật giáo Người để lại tên  tuổi Pháp Hiền (? – 626) Phật giáo truyền vào đầu cuối kỷ thứ II, hình thành  trung tâm Dâu mà Pháp Hiền nhà sư Việt lưu tên sơn môn Thế kỷ VII – VIII, tăng sĩ Việt Nam có nhiều người có trí thức un thâm Phật giáo Nhiều người giỏi Phạn ngữ, tham gia giải kinh Phật.  Như trước đó, kỷ thứ III, tư liệu để lại cho biết Đạo Thanh, người  Việt giúp nhà sư Ấn Độ dịch Pháp Hoa Tam Muội Kinh nước ta khoảng năm 255  – 256.   Những nhà sư Phật giáo tầng  lớp trí thức trụ cột cho quyền độc lập nhà tiền Lê –  Lý – Trần. Đạo Phật tôn giáo thịnh đạt xã hội thời Lý – Trần coi quốc giáo Thời Lý – Trần có nhiều nhà sư tiếng nước, có uy  tín địa vị trị xã hội Có thể kể đến nhà sư Vạn Hạnh, Mãn Giác, Viên  Thông, Minh Không, Giác Hải, Pháp Loa, Huyền Quang.   3.1.3 Phật giáo có đóng góp mặt văn tự  Như đề cập nhà sư Ấn Độ Trung Quốc đến Việt Nam dịch  kinh sách văn tự Hán ngơn ngữ, văn tự dùng để truyền bá Phật  giáo.   Sự truyền bá Phật giáo cư dân vốn không phổ biến chữ Hán đưa đến hình thành chữ Nơm Chữ Nơm xuất thuật ngữ Phật giáo không  sản sinh tồn thuật ngữ Việt Hán dùng từ đầu, nghĩa từ bắt đầu truyền bá Phật giáo.   Thời kỳ sau thuật ngữ Phật giáo Trung Quốc đọc theo âm Hán Việt Phật  – Sư – Tự phổ biến Nhưng đến dân gian quên gọi thầy chùa Sư ơng Chính Phật giáo mở đầu cho hình thành chữ Nơm bắc Đại Việt, chữ Chăm, chữ khmer nam Đại Việt Ba loại văn tự giúp bảo tồn ngôn ngữ Việt  Chăm, Khmer.   3.2 Những ảnh hưởng tiêu cực   Tuy Phật giáo có hạn chế, ảnh hưởng tiêu cực định đến  đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam chúng ta.   3.2.1 Trong nội tư tưởng Phật giáo có hạn chế định Phật giáo thấy cá nhân người mà không thấy xã hội người, thấy người nói chung mà khơng thấy người giai cấp đối kháng nhau trong xã hội trước đây, không thừa nhận đấu tranh giai cấp xã hội, khơng thấy ngun nhân khổ ải người, không thấy cần thiết phải chống áp bức, bóc lột quan niêm từ bi bác số trường hợp  bất lợi cho đấu tranh giải phóng giai cấp, chống áp Phật giáo khơng bàn tới  lĩnh vực trị, nhà sư bước sang lĩnh vực trị – xã hội nhà sư phải sử dụng tư tưởng Nho hay Lão Trang Nhà sư Viễn Thơng cho rằng  “Lịng dân gốc trị loạn”, “lịng dân” khái niệm tư tưởng nhà nho; nhà sư Đỗ Phát Nhuận nói (nếu dường nối vơ vi ngự trị triều đình nơi  nơi tắt chiến tranh) vơ vi khái niệm Lão – Trang khái  niệm giải thích theo quan niệm nhà Phật.   Hạn chế lớn Phật giáo tư người Việt Nam quan  điểm tâm thần bí Quan điểm khơng hướng người ta vào thực mà  hướng vào báo, hướng vào nghiệp, vào thần linh để mong phù hộ, độ trì.  Và tư khơng cần khám phá tìm tịi, sáng tạo hành động,  đưa đến lạc hậu với nước.   3.2.2 Song song đó, ngồi nội dẫn đến tiêu cực đến đời sống văn  hóa tinh thần người Việt, cịn có tiêu cực tác động bên ngoài, hay  sự hiểu biết chưa sâu Phật giáo  Các tệ lậu mê tín dị đoan xuất Đạo Phật đề cao trí tuệ giác ngộ,  Phật Thích Ca trước nhập Niết Bàn dặn đệ tử khơng bói  tốn, xem sao, xem tướng, làm điều dị lạ, mê quần chúng, cho nên  đứng mặt lý thuyết mà nói, đạo Phật tất nhiên phải xích tập tục mê tín,  dị đoan Ấy mà mâu thuẫn thay! Cũng từ đạo Phật, từ các  chùa chiền, mà từ lâu, nhiều nước khác, kể Ấn Độ nước ta, từ thời Lý, đạo Phật thịnh đạt, nảy nở nhiều tập tục mê  tín, dị đoan, tốn tiền khơng có lợi phong hóa xã hội.   KẾT LUẬN Phật giáo tôn giáo khác, không là những quan niệm triết học, mà thơng qua kinh điển, nghi lễ, chùa chiền, hình tượng thờ cúng, chế độ tổ chức tạo thành lối sống đa dạng, phong  phú để lại ảnh hưởng sâu sắc đạo đức, tư tưởng, văn  học, nghệ thuật.   Ý thức giá trị đạo Phật nhân loại sứ mạng cao q nêu trước tiến hóa vơ khoa học,  kỹ thuật, tin học, truyền thông, báo chí, trình độ dân trí ngày càng  cao, nâng địa vị người giới trở thành nhân bản, đạo Phật  cần dấn thân vào đời để chuyển hoá đời, qua chất liệu từ bi – hỷ xả – trí tuệ…   Nhiều nhà tư tưởng, nhà khoa học, nghiên cứu nhà  tâm linh có chung nhận định: Tinh thần Phật giáo giải  pháp thích hợp cho thời đem lại an lạc hạnh phúc cho  loài người vạn vật hành tinh nầy, đạo Phật tơn giáo hịa  bình, thực dụng, ln ln “tùy dun bất biến” Theo đó, chúng ta, người  thời đại, ln tiếp thu ứng dụng mặt tích cực tư tưởng đạo Phật lòng bác ái, yêu thương, vị tha, tranh đấu tương lai tươi sáng, giới hịa bình, tươi  đẹp!  TÀI LIỆU THAM KHẢO Học Viện báo chí tun truyền: Giáo trình mơn triết học Tư tưởng Phật học - NXB Văn hóa Sài Gịn – Walpola  Rahula, Thích Nữ Trí Hải dịch, 2009.   Vì tin Phật – NXB tổng hợp Tp.HCM – HT.K Sri  Drammananda, HT Thích Tâm Quang dịch, 2006.   Đạo Phật vào sống – NXB văn hóa Sài Gịn – Trường  Tâm – Thanh Long, 2007.   Vở ghi chép lớp học ... tưởng triết học Phật giáo   Tư tưởng triết học Phật giáo chủ yếu nói giới quan nhân sinh quan.  2.1 Thế giới quan Phật giáo   Thế giới quan Phật giáo chịu ảnh hưởng hai luận điểm, thể qua luận. .. trong  gian khơng bảo đảm hạnh phúc; thế, Ngài tìm học lời dạy, tơn giáo và  triết học thời đó, để tìm kiếm chìa khóa đưa đến hạnh phúc Sau sáu năm học tập và  hành thiền, Ngài tìm đường "Trung Đạo"... chân tính.   2.2 Nhận thức luận Phật giáo   2.2.1 Bản chất, đối tượng nhận thức luận? ? Bản chất nhận thức luận Phật giáo q trình khai sáng trí tuệ Còn đối  tượng nhận thức luận vạn vật, tượng, vũ

Ngày đăng: 03/03/2023, 14:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan