Báo cáo thực tập: Công nghiệp hóa hiện đại hóa và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng CNXHở nước ta hiện nay
A . Mục lụcA.Mục lục B. lời mở đầu 2C. nội dung .31. Sự cần thiết tiến hành CNH- HDH để xây dựng CNXH ở nớc ta hiện nay .3 1.1. Cơ sở lý luận .3 1.2. Cơ sở thực tiển 52. Thực trạng của CNH- HDH ở nớc ta .8 2.1. Nhng nội dung cơ bản cua CNH- HDH trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở Việt Nam .8 2.2. Nhựng nội dung cụ thể của CNH- HDH 11 2.3. Những tiền đề thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH- HDH .14D . Kết luận 18 E. tài liệu tham khảo .191 B. lời mở đầu Công nghiệp hoá hiện đại hoá là nhu cầu khách quan đối với sự phát triển của các quốc gia trên thế giới. là quá trình kinh tế xã hôi rộng lớn và phức tạp đang diễn ra ở nhiều nớc trên thế giới nhất là các nớc đang phát triển .Đối với n-ớc ta một nớc nông nghiệp lạc hậu để trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại hoá đất nớc và đây là con đơng duy nhất để đa nớc ta đi lên chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công nghiệp hiện đại để nâng cao mức sống ngời dân cả về tinh thần lẫn vật chất Đại hội VIII của đảng đã khẳng định nhìn một cách tổng quát, công cuộc đổi mới 10 năm qua đã thu đợc những thành tựu to lớn , có ý nghã rất quan trọng. Để có đợc những kết quả đáng quan trọng đáng khích lệ nh vậy là do Đảng đã vận dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa Mac-lenin vào thực tiển cách mạng Việt Nam va` từ kinh nghiệm quốc tế.Một trong những vấn đề quan trọng góp phần phát triển nền kinh tế nớc ta đó là CNH-HDH Sau một thời gian học tập và nghiên cứu em đã đợc thầy TS. Mai Xuân Hợi và các thầy cô trông bộ môn trang bị những kiến thức cơ bản về xã hội và chuyên nghành. Tuy nhiên đó là chỉ là những vấn đề trên lý thuyết còn những vấn đề trong thực tế thì còn non yếu thì chúng ta cần phải trao dồi kiến thức cho bản thân nhiều hơn . Nhận thấy tầm quan trọng của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nớc ta nên em đã làm bài tiểu luận với đề tài CNH-HDH và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta hiện nay Do thời gian nghiên cứu của em có hạn và là lân đầu tiên em làm bài tiểu luận nên sẻ không tránh những sai sót em sẻ cố gắng hơn nếu đợc trở lai nghiên cứu với đề tài này ở mức độ cao hơn. Em xin chân thành cảm ơn giáo viên h-óng dẩn TS.Mai Xuân Hợi vầ các thầy cô giáo bộ môn đả giúp em hoàn thành tiểu luận này.2 C.nội dung1. sự cần thiết phải tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá để xây dựng nớc ta hiện nay 1.1. Cơ sở lý luận1.1.1. Quan điểm của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mac-Lenin Công nghiệp hóa là quá trình đi lên theo hớng công nghiệp, đã diễn ra từ lâu trong lịch sử xã hội cùng với các cuộc cách mạng công nghiệp trong nền sản xuất t bản chủ nghĩa. Báo cáo tham luận: Quan điểm của C.Mac và Ph. Angghen về cách mạng cộng nghiệp trong nền sản xuất t bản chủ nghĩa đã nêu lên một số quan điểm của C.Mac và Ph. Angghen nh sau trong đại công nghiệp điểm xuất phát của cuộc cách mạng trong phơng thức sản xuất là t liệu lao động, trớc hết là máy công cụ. Máy móc thúc đẩy phân công lao động xã hội, giảm nhẹ sức cơ bắp và làm cho học vấn trở thành bắt buộc đối với ngời lao động Mac đã dự đoán : Theo đà phát triển của công nghiệp hóa, việc tạo ra của cải ít bị phụ thuộc vào thời gian và số chi phí lao động, mà chỉ phù thuộc vào trình độ chung của khoa học và kỹ thuật hay phụ thuộc vào sự ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật đó vào sản xuất Việc cách mạng trong phơng thức sản xuất của lĩnh vực công nghiệp gây ra cuộc cáh mạng trong lĩnh vực khác làm biến đổi cơ cấu nền kinh tế và cơ cấu lao động. Cánh mạng lao động mở rộng thị trờng trong nớc , làm cho lu thông hàng hóa vợt biên giới quốc gia, tham gia vào lao động quốc tế và thị trờng thế giới Đại công nghiệp đòi hỏi phải thế chế hóa sản xuất bằng pháp luật Trên cơ sở của Mac và Angghen về đại công nghiệp , báo cáo đã nêu những vấn đề có tính lý luận về công nghiệp, hiện đại hóa nớc ta nh :khoa học- công nghệ, tiến bộ kỹ thuật, trí thức là những yếu tố thành công của công nghiệp hóa hiện đại hóa. Xu thế tòa cầu hóa là một vấn đề tất yếu , tham gia toàn cầu hóa là 3 thực hiện thành công công nghiệp hóa hiện đại hóa . Đòi hỏi quản lý nhà nớc một cách đồng bộ. Báo cáo kinh nghiệm của Liên-Xô trong sự vận dụng quan điểm của Lenin về công nghiệp hóa, Lenin cho rằng : Chủ nghĩa xã hội chỉ có thể thắng lơi khi xây dựng đợc một nền sản xuất hiện đại trên cơ sở vật chất kỹ thuật tiên tiến có năng suất lao động cao hơn chủ nghĩa t bản . Đối với đất nớc lạc hậu bị chiến tranh tàn phá nặng nề thì công nghiệp hóa là bớc đi cơ bản đầu tiên để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, điện khí hóa là bớc quan trọng nhất, thúc đẩy lu thông hàng háo, là tiền đề quyết định xây dựng công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn 1.1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh và Đảng ta về xây dựng công nghiệp hóa hiện đại hóa Lúc sinh thời ,chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến công nghiệp hóa, là ngời cho rằng đối với mỗi nớc đi lên từ một nớc nông nghiệp là chủ yếu thì trớc hết là phải phát triển công nghiệp , phải cơ khí hóa nông nghiệp nông thôn. Vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lenin và t tởng Hồ Chí Minh về công nghiệp hóa , hiện đại hóa vào thực tiển ở nớc ta, rút kinh nghiệp về bài học không thành công của sự dập khuôn máy móc của mô hình công nghiệp hóa, hiện đại hóa u tiên phát triển công nghiệp nặng những năm trớc đổi mới, Đảng ta đã đổi mới và tầng bớc hoàn thiện quan điểm của Đảng về cộng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc. Quá trình hình thành quan điểm của Đảng ta về công nghiệp hóa, hiện đại hóa là kết quả của quá trình đổi mới t duy lí luận, đổi mới cơ chế quản lý nền kinh tế từ tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Các quan điểm của Đảng về công nghiệp hóa hiện đại hóa : Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rông hợp tác quốc tế , đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế quốc tế đối ngoại, dựa vào nguồn lực trong nớc là chính đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài trên cơ sơ xây dựng một kinh tế mở, hội nhập vói khu vực và thế giới, hớng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nớc có hiệu quả4 Công nghiệp hoá là sự nghiệp của toàn dân , của mọi thành phần kinh tế nhà nớc là chủ đạo Lấy việc phát huy nguồn nhân lực con ngời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Động viên toàn dân cần kiệm xây dựng đất nớc, không ngừng tăng tích luỹ đầu t phát triển, tăng trởng kinh tế gắn liền với đời sống của nhân dân, phát triển văn hoá, giao dục, thực hiện tiến bộ công bằng xã hội. Khoa học và công gnhệ là động lực của công nghiệp hoá , kết hợp công nghiệp truyền thống với công nghiêp hiện đại , Tranh thủ đi nhanh vào những khâu công nghệ hiện đại ở những khâu quyết định. Lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn cơ bản để xác định phơng án phát triển, lựa chon dự án đầu t phát triển và công nghệ . Đầu t chiều sâu để khai thác tối đa năng lực sản xuất hiện có. Trong phát triển mới, u tiên quy mô vừa và nhỏ , công nghệ tiên tiến , tạo nhiều việc làm, thu hồi vốn nhanh .Đồng thời xây dựng một số công trình quy mô lớn thật cần thiết và có hiểu quả Kết hợp chặt chẻ và toàn diện phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng, tăng cờng nền quốc phòng toàn dân Về quan điểm này, đảng cộng sản Việt Nam nhấn mạnh phải quan tâm đúng mức đến công nghiệp quốc phòng, xây dựng phơng án và cơ chế để huy động các nguồn công nghiệp phục vụ những nhu cầu quốc phòng một cách hiệu quả. Đồng thời tận dụng những năng lực công nghệ của quốc phòng để sản xuất hàng dân dụng, góp phần đáp ứng nhu cầu của sản xuất và đời sống .1.2.Cơ sở thực tiển1.2.1 Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay Mỗi phơng thức sản xuất xã hội chỉ có thể đợc xác định vững chắc trên cơ sơ vật chất kỹ thuật tơng ứng. Cơ sơ vật chất- kĩ thuật của một xã hội là toàn bộ hệ thống các yếu tố vật chất của lực lơng sản xuất xã hội phù hợp với trình độ kỹ thuật tong ứng mà lực lọng lao động xã hội sử dụng để sản xuất là của cải vật chất thoả mãn nhu cầu của xã hội .Nhiệm vụ quan trọng nhất của nớc ta trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua chế độ t bản chủ nghĩa, là 5 phải xây dựng cơ sơ vật chất, kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội trong đó có công nghiêp và nông nghiệp theo hớng hiện đại , có văn hoá và khoa học kỹ thuật tiên tién . Muốn thực hiên thành công nhiệm vụ quan trong trọng nói trên nhất thiết phải tiến hành công nghiệp hoá , tức là chuyển nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành nền kinh tế công nghiệp Chủ nghĩa xã hội muốn tồn tại và phát triển cũng cần phải có một nền kinh tế tăng trởng và phát triển cao dựa trên lực lợng sản xuất hiện đại và chế độ t hu xã hội chủ nghĩa và t liệu sản xuất .Cơ sơ vật chất kỹ thuật của chủ nghia xã hội cần phải xây dựng trên cơ sở những thành tựu mới nhất , tiên tiến nhất của khoa học và công nghệ. Cơ sơ vật chất kỹ thuật đó phải tạo ra nền tảng cơ sơ vật chất đó cho nên kinh tế quốc dân xã hộ chủ nghĩa Việt nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nớc nông nghiệp lạc hậu,cơ sơ vật chất kỹ thuật thấp kém ,trình độ của lực lọng sản xuất cha phát triển , quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mới đợc thiết lập, cha đợc hoàn thiện vì vậy, quá trình công nghiệp hoá chính là quá trình xây dựng cơ sơ vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân. Mỗi bớc tiến của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá lá một bớc tăng cờng cơ sơ vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa1.2.2 Tác dụng của công nghiệp hóa hiện đại hóa Trong xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá về kinh tế dang phát triển mạnh mẻ, trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại phát triển rất nhanh chóng,những thuận lợi và khó khăn về khách quan và chủ quan, có nhiều thời cơ và cũng có nhiều nguy cơ, vừa tạo ra cơ hội mới vừa cản trở, Thách thức nền kinh tế của chúng ta, đan xem với nhau, tác động với nhau . Vì vậy , đất nớc chúng ta phải chủ động sáng tạo nắm lấy thời cơ, phát huy những thuận lợi để đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá toạ ra thế và lực mới để vợt qua những khó khăn , đẩy lùi nguy cơ đa nền kinh tế tăng trởng và phát triển bền vững. Công nghiệp hoá ở nớc ta trớc hết là quá trình thực hiện mục tiêu xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Đó là một quá trình thực hiện chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội nhằm cải tiến một xã hội nông nghiệp thành một xã hội sản xuất 6 tiến bộ , ngày càng thể hiện đầy đủ hơn bản chất u việt của chế độ xã hội mới xã hội chủ nghĩa . Nớc ta lên chủ nghĩa xã hội với xuất phát điểm là nền nông nghiệp lạc hậu, bình quân ruộng đất thấp, 80% dân c nông thôn có mức thu nhập thấp, sức mua han chế. Vì thế công nghiệp hoá là quá trình tạo ra những điều kiện vật chất kỹ thuật cần thiết cho con ngời và khoa học công nghệ , thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh té nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực để không ngừng tăng năng suát của lao động làm cho nền kinh tế tăng trởng nhanh nâng cao đời sống vật chất và văn hoá cho nhân dân thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội , bảo vệ và cải thiện môi trờng sinh thái Quá trình công nghiệp hoá tao ra cơ sơ vật chất kỹ thuật để làm biến đổi về chất lực long sản xuất, nhờ đó mà nâng cao vai trò của ngời lao động nhân tố trung tâm của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa , tạo diều kiện vật chất cho việc xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam, tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Nền kinh tế tăng trởng và phát triển mạnh là nhờ thành tựu công nghiệp hoá hiện đại hoá đem lại. Là cơ sơ kinh tế để củng cố và phát triển khối liên minh vững chắc giữa giai cấp công nhân và giai cấp công nhân và đội ngủ trí thức trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt là góp phần tăng cờng quyền lực, sức mạnh và hiệu quả của bộ máy quản lý kinh tế nhà nớc. Quá trình công nghiệp hoá tạo điều kiện vật chất để xây dựng nền kinh tế độc lập, tn chủ vững mạnh trên cơ sơ đó mà thực hiện tốt sự phân công và hợp tác quốc tế. Sự nghiệp công nghiệp hoá thúc đẩy sự phản công lao động xã hội phát triển , thúc đẩy quá trình quy hoạch vùng lảnh thổ hợp lý theo hớng chuyên canh tập trung làm cho quan hệ kinh tế giửa các vùng, các miền trở nên thống nhất cao hơn Công nghiệp hoá không những có tác dụng to lớn thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng phát triển mạnh mà còn tạo tiền đề vật chất để xây dựng , phát triển và hiên đại hoá nền quốc phòng an ninh. Sự nghiệp quốc phòng và anh ninh gắn liền với sự nghiệp phát triển văn hoá kinh tế xã hội 7 Thành tựu công nghiệp hoá tạo ra tiền đề kinh tế cho sự phát triển đồng bộ về kinh tế chính trị , văn hoá , xã hội, quốc phòng và an ninh. Thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá nền kinh tế quốc dân là nhân tố quyết định sự thắng lợi của con đòng xã hội chủ nghĩa mà đảng và nhân đân đã chọn. Chính vì vậy mà công nghiệp hoá kinh tế ở nớc ta đợc coi là nhiệm vụ trọng tâm trong thời kỳ quá độ nên chủ nghĩa xã hội.2. Thực trạng của công nghiêp hoá- hiện đại hoá ở nớc ta2.1. những nội dung cơ bản của CNH- HDH trong thời kỳ quá độ lên cnxh ở Việt Nam.2.1.1. Phát triển lực lơng sản xuất cơ sở vất chất kỹ thuật của CNXH Phát triển lực lợng sản xuất cỏ sỏvật chất kỷ thuật của CNXH trên cơ sơ thực hiện cơ khí hoá nền sản xuất xã hội và áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại . Quá trình công nghiệp hoá , hiện đại hóa trớc hết là quá trình cải biến lao động thủ công , lạc hậu thành lao động sử dụng máy móc, tức là phải cơ khí hoá nền kinh tế quốc dân. Đó là bớc chuyển đổi căn bản từ nền kinh tế nông nghiệp nông thôn sang nền kinh tế công nghiệp. Đi liền với cơ khí hoá là hiện đại hoá và tự động hoá, sản xuất từng bớc và toàn bộ nền kinh tế quốc dân .sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đòi hỏi phải xây dựng và phát triển mạnh mẻ các ngành công nghiệp then chốt , đặc biệt là các ngành chế tạo t liệu sản xuất . Sự phát triển của ngành chế tạo t liệu sản xuất là cơ sơ , là đòn bẩy để cải tạo và phát triển nền kinh tế quốc dân . phát triển khu vực nông lâm ng nghiệp Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sử dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến hiện đại nhằm đạt năng suất xã hội cao . Tất cả những điều đó chỉ có thể đợc thực hiện trên cơ sơ một nền tảng khoa học công nghệ phát triển đến một trình độ nhất định .8 Phát triển khoa học công nghệ trong điều kiện Việt Nam hiện nay cần chú ý tới các vấn đề sau : Thứ nhất: Phải xác định đợc những phơng hớng đúng đắn cho sự phát triển khoa học- công nghệ . vì khoa học công nghệ là lĩnh vực hết sức rộng lớn, trong khi đó đội ngủ cán bộ khoa học công nghệ còn nhỏ bé , thấp kém , phơng tiện nghiên cứu còn rất hạn chế .Do đó chúng ta không thể cùng một lúc đầu t để phát triển tất cả các lĩnh vực mà phải lựa chon nhng lĩnh vực nhất định để đầu t. Những việc lựa chọn đúng sẻ tạo điều kiện cho khoa học công nghệ phát triển và ngợc lại . Phơng hớng chung cho sự phát triển khoa học công nghệ ở n-ớc ta là : phát huy những lợi thế của đất nớc , tận dụng mọi khả năng để đạt Trình đọ công nghệ tiên tiến , đặc biệt là công nghệ thông tin và tin học , tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn , ỏ múc độ cao và phổ biến nhiều hơn những thành tựu mới về kh- cn Thứ hai : Phải đào tạo đợc những điều kiện cần thiết cho sự phát triển kh-cn. Những điều kiện đó là :đội ngủ cán bộ khoa học công nghệ có số lợng đủ lớn , chất lợng cao, đầu t ở mức cần thiết , các chính sách kinh tế xã hội phù hợp .2.1.2. chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hóng hiện đại hóa hợp lý và hiệu quả cao Quá trình CNH-HDH cũng là quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế . Cơ cấu của nền kinh tế quốc dân là cấu tạo hay cấu trúc của nền kinh tế bao gồm các ngành kinh tế , các vùng kinh tế , các thành phần kinh tế và mối quan hệ hữu cỏ giữa chúng trong cơ cấu của nền kinh tế , cơ cấu của các ngành kinh tế là quan trọng nhất , quyết định các hình thức cơ cấu kinh tế khác. Cơ cấu kinh tế hợp lý là điều kiện để nền kinh tế tăng trởng phát triển . vì vậy CNH-HDH đòi hỏi phải xây dụng cơ cấu kinh tế hợp lý , hiệu đại. Cơ cấu kinh tế không ngừng vận động , biến đổi do sự vận động , biến đổi của lực lơng sảnn xuất và của quan hệ sản xuất. Xu hớng chuỷen dịch cơ cấu kinh tế đợc coi là hợp lý , tiến bộ, là tỷ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng, đặc biệt là tỷ trọng khu vực dịch vụ ngày càng tăng .9 Cơ cấu kinh tế hợp lý trong nền kinh tế thị trờng đòi hỏi công nông nghiệp dịch vụ phát triển mạnh mẻ , hợp lý và đồng bộ. Xây dựng cơ cấu kinh tế cần thiết là yêu cầu khách quan của một nớc trong thời kỳ công nghiêp hoá. vấn đề quan trọng là tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý. Một cơ cấu kinh tế hợp lý khi nó đáp ứng đợc các yêu cầu sau đây : +Nông nghiêp phải giảm dần về tỷ trọng, công nghiệp , xây dựng và dịch vụ phải tăng dần về tỷ trọng . +Trình độ kỹ thuật của nền kinh tế không ngừng tiến bộ, phù hợp với xu h-ớng của sự tiến bộ khoa học và công nghệ đã và dang diễn ra nh vũ bão trên thế giới. +Cho phép khai thác tối đa mọi tiềm năng của đất nớc, của các ngành , các địa phơng, các thành phần kinh tế +Thực hiên sự phân công và hợp tác quốc tế theo xu hớng toàn cầu hoá kinh tế , do vậy cơ cấu kinh tế đợc tạo dựng phải là cỏ cấu mở Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH đợc thc hiện theo phơng châm: kết hợp công nghệ vớ nhiêu trình độ, tranh thủ công nghệ mủi nhọn tiên tiến vừa tận dụng đợc nguồn lao động dồi dào , vừa cho phép rút ngắn khoảng cách lạc hậu , vừa phù hợp với nguồn vốn có hạn ở trong nớc. Lấy quy mô vừa và nhỏ là chủ yếu , có tính đến quy mô lón nhng phải là quy mô hợp lý và có điều kiện , giữ đợc tốc độ tăng trơng hợp lý , tạo ra sự cân đối giữa các ngành , các lĩnh vực kinh tế và các vùng kinh tế .Chuyển dich cơ cấu kinh tế , cơ cấu đầu t dựa trên cơ sơ phát huy các thế mạnh và các lợi thế so sánh của đất nớc , tăng sức cạnh tranh gắn liền với nhu cầu thị trờng trong nớc và ngoài nớc, đẩy mạnh xuất khẩu .2.1.3. thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp theo định huớng XHCN Công nghiệp hoá ở nớc ta nhằm mục tiêu xây dựng XHCN. Do đó , công nghiệp hoá không chỉ là phát triển lực lợng sản xuất ,mà còn lá quá trình thiêt lập ,cũng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Theo quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ sản 10 [...]... dung 1 Sự cần thiết tiến hành CNH- HDH để xây dựng CNXH ở nớc ta hiện nay 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan điểm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mac-lenin 1.1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh và Đảng ta về CNH- HDH 1.2 Cơ sở thực tiển 1.2.1 Tính tất yếu khách quan của CNH- HDH ở Việt Nam hiện nay 1.2.2 Tác dụng của công nghiệp hóa hiện đại hóa 2 Thực trạng của công nghiêp hoá- hiện đại hoá ở nớc ta 2.1 Nhng... trế và phát triển NXB khoa học và xã hội 1994 2.TS.Trịnh Gia Mai về nguồn nhân lực trong công nghiệp hóa hiện đại hóa tạp chí lý luận chính trị 7.2005 3 TS Nguyễn Hữu Dũng ( viện khoa học lao động xã hội) về nguồn nhân lực trong sự nghiệp CNH-HDH tap chí lý luận chính trị số 11.2005 18 4 Võ Đại Lơng Đầu t nớc ngoài và công nghiệp hóa hiện đại háo đất nớc, Báo cáo tại hội thảo FDI công nghiệp hóa hiện. .. CNH-HDH của đất nớc 2.3.3 phát triển khoa học và công nghệ Khoa học và công nghệ là động lực của CNH-HDH có vai trò quyết định lợi thế cạnh tranh và tốc độ phát triển kinh tế nói chung, CNH-HDH nói riêng của các quốc gia Là một nớc quá độ lên CNXH từ một nền kinh tế kém phát triển , vì vậy muốn tiến hành CNH-HDH thành công thì phải xây dựng 1 tiềm lực khoa học và công nghệ thích ứng với đòi hỏi của sự. .. trực tiếp và toàn diện mọi hoạt động của xã hội Việt Nam Điều này có ý nghĩa to lớn trong việc huy động các nguồn lực của đất nớc nhằm đáp ứng yêu cầu của CNH-HDH Nhà nớc có chức năng quản lý kt-xh , tổ chức thực hiện đờng lối CNH của Đảng Cộng Sản Việt Nam thông qua việc thực thi cơ chế , chính sách Của đảng đề ra Có thể nói thành công của sự nghiệp CNH-HDH phụ thuộc vào vai trò quản lý kt-xh của nhà... nghiệp điện tử và công nghệ thông tin Xây dựng có chon lọc một số cơ sơ công nghiệp nặng trong những ngành trọng yếu mà nhu cầu đòi hỏi cấp bách và có điều kiện về vốn, công nghệ, thị trờng để phát huy tác dụng nhanh và có hiệu quả 11 2.2.2 Cải tạo mở rộng , nâng cấp và xây dựng mới có trọng điểm kết cấu hạ tầng cơ sơ vật chất của nền kinn tế Trong cơ chế thị trờng , kêt cấu hạ tầng có vài trò hết sức... nông nghiệp và nông thôn và phát triển công nghiệp Phát triển toàn diện nông-lâm ng nghiệp gần với công nghiệp chế biến nông lâm , thuỷ sản nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng đa dạng của nông lâm ng nghiệp đảm bảo vửng chắc yêu cầu an toàn lơng thực cho xã hội đủ tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu của công nghiệp chế biến , phân công lại lao động xã hội , mở rộng thị trờng sản phẩm và dịch vụ cho công nghiệp. .. tại hội thảo FDI công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc và hợp tác đầu t, Hà Nội 7/1997 5 PGS.TS Lê Thế Giới ( Đại học Đà Nẵng ) Về mô hình công nghiệp hóa hiện đại hóa - Tạp chí công nghệ và phát triển 3.2004 6 Gs.TS Nguyễn Kế Tuấn ( Đại học kinh tế quốc dân) tạp chí kinh tế và phát triển về con đờng CNH-HDH nông nghiệp nông thôn NXB Chính Trị Quốc Gia 7.Bộ giáo dục và đào tạo - giáo trình kinh tế chính... nớc ta từ 1 nớc nông nghiêp lac hậu thành một nớc công nghiệp hiện đại trong vòng 15 năm nữa thì chúng ta cần phải huy động nội lực của đất nớc để gồng mình vơn lên , nhng quan trọng là sự xây dựng cần thiết nhất là nguồn nhân lực trí tuệ để họ mới có thể lảnh đạo quản lý đợc những ngành kinh tế mủi nhọn , phải biết tận dụng quá trình toàn cầu hoá để thu hút vốn và chất xém từ bên ngoài vào và xây dựng. .. gnhiệp công nghiệp hoá trong giai đoạn trớc mắt , viêc phát triển khoa học công nghệ ở nớc ta phải tập trung vào cáo hớng sau : Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Max-lênin và t tởng Hồ Chí Minh để xây dựng cơ sỏ khoa học cho việc hoạch định và triên khai đờng lối và chủ trơng CNHHDH của đảng và nhà nớc đạt hiệu quả cao Đẩy mạnh công tác nghiên cứu để đánh giá chính sách tài nguyên quốc gia , nắm bắt công nghệ... năng thu hút và sử dụng hiệu quả các dòng vốn bên ngoàivà cả bên trong 2.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực Việc xây dựng giai cấp công nhân là môt nhiện vu trọng tâm , bởi vì chỉ có một giai cấp công nhân trởng thành về chính trị , có trình độ tổ chức , kiến thức và kỷ năng nghề nghiệp cao , có trình độ làm chủ khoa học công nghệ mới , tập 15 hợp và đoàn kết các thành phần khác , phấn đấu đa sự nghiệp CNH-HDH . quyết định xây dựng công nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn 1.1.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh và Đảng ta về xây dựng công nghiệp hóa hiện đại hóa . hoá hiện đại hoá ở nớc ta nên em đã làm bài tiểu luận với đề tài CNH-HDH và vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta hiện nay