1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Xây dựng quy trình phân tích và áp dụng để đánh giá dư lượng nitrat, nitrit trong các loại rau ở thành phố thủ dầu một

73 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ ÁP DỤNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ DƯ LƯỢNG NITRAT, NITRIT TRONG CÁC LOẠI RAU Ở THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT Mã số: ………………………… Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Thị Huỳnh Như Bình Dương, 08/2016 0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ ÁP DỤNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ DƯ LƯỢNG NITRAT, NITRIT TRONG CÁC LOẠI RAU Ở THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT Mã số: ………………………… Xác nhận đơn vị chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài ThS Lê Thị Huỳnh Như Bình Dương, 08/2016 0 THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Họ tên Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Thủy Châu Tờ, ThS Khoa Khoa học Tự nhiên - Trường Đại học Thủ Dầu Một, Thạc sĩ Hóa học, Chun ngành Hóa Phân tích Nguyễn Thị Lợi, ThS Khoa Khoa học Tự nhiên - Trường Đại học Thủ Dầu Một, Thạc sĩ Hóa học, Chuyên ngành Hóa Phân tích i 0 MỤC LỤC Trang Thành viên tham gia thực đề tài i Mục lục ii Danh mục bảng v Danh mục hình vi Danh mục từ viết tắt vii Thông tin kết nghiên cứu (bằng tiếng Việt) viii Thông tin kết nghiên cứu (bằng tiếng Anh) x MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu nitrat, nitrit 1.1.1 Tính chất nitrat 1.1.2 Tính chất nitrit 1.2 Nitrat nitrit rau 1.2.1 Vai trò nitơ sinh trưởng phát triển rau 1.2.2 Q trình chuyển hóa đạm 1.2.3 Sự tích lũy nitrat rau 1.3 Độc tính nitrat nitrit 1.4 Các phương pháp xác định nitrat nitrit 10 1.4.1 Phương pháp xác định nitrit 10 1.4.2 Phương pháp xác định nitrat 14 1.4.3 Phương pháp xác định đồng thời nitrat nitrit 16 1.5 Chuẩn bị mẫu rau xác định nitrat nitrit 18 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu 19 ii 0 2.1.1 Xây dựng quy trình xác định nitrat nitrit mẫu rau phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử 19 2.1.2 Đánh giá hàm lượng nitrat nitrit loại rau cung ứng tiêu thụ thị trường thành phố Thủ Dầu Một 19 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử xác định nitrit 21 2.3.2 Phương pháp chuẩn bị mẫu 21 2.3.3 Đánh giá độ tin cậy phương pháp phân tích 21 2.3.4 Phương pháp đánh giá nitrat mẫu rau 22 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm 23 2.4 Thiết bị hóa chất 23 2.4.1 Thiết bị 23 2.4.2 Hóa chất 23 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Khảo sát điều kiện phản ứng tạo hợp chất màu azo 25 3.1.1 Phổ hấp thụ thời gian bền màu 25 3.1.2 Ảnh hưởng pH 27 3.1.3 Ảnh hưởng nồng độ thuốc thử axit sunfanilic NEDD 28 3.2 Khảo sát điều kiện khử nitrat thành nitrit Cd-Cu 30 3.2.1 Chuẩn bị cột khử Cd-Cu 31 3.2.2 Ảnh hưởng pH 32 3.2.3 Ảnh hưởng tốc độ mẫu qua cột 33 3.3 Khảo sát phương pháp chiết mẫu 34 3.4 Khảo sát ảnh hưởng mẫu 36 3.5 Đánh giá độ tin cậy phương pháp 37 iii 0 3.5.1 Khoảng tuyến tính 37 3.5.2 Giới hạn phát giới hạn định lượng 39 3.5.3 Độ lặp lại 40 3.5.4 Độ 41 3.6 Đề xuất quy trình xác định nitrit nitrat mẫu rau 42 3.7 Nitrat, nitrit mẫu rau thành phố Thủ Dầu Một 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 53 iv 0 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng Ngưỡng hàm lượng nitrat tối đa cho phép số loại rau theo Tổ chức Y tế Thế giới 10 Bảng 3.1 Kết đo độ hấp thụ hợp chất màu azo theo thời gian 25 Bảng 3.2 Kết đo độ hấp thụ hợp chất màu azo pH khác 27 Bảng 3.3 Kết đo độ hấp thụ hợp chất màu azo nồng độ axit sunfanilic khác 28 Bảng 3.4 Kết đo độ hấp thụ hợp chất màu azo nồng độ NEDD khác 29 Bảng 3.5 Kết đo độ hấp thụ hợp chất màu azo thay đổi pH dung dịch mẫu qua cột khử Cd-Cu 32 Bảng 3.6 Kết đo độ hấp thụ dung dịch màu azo thay đổi tốc độ chảy mẫu qua cột khử Cd-Cu 33 Bảng 3.7 Kết đo độ hấp thụ 02 kỹ thuật chiết mẫu khác 35 Bảng 3.8 Kết đo độ hấp thụ nhiệt độ chiết mẫu khác 36 Bảng 3.9 Kết đo độ hấp thụ dãy dung dịch chuẩn nitrit 37 Bảng 3.10 Kết đo độ hấp thụ dãy dung dịch chuẩn nitrat 39 Bảng 3.11 Giới hạn phát giới hạn định lượng 39 Bảng 3.12 Kết đánh giá độ lặp lại phương pháp phân tích 40 Bảng 3.13.a Kết đánh giá độ phương pháp phân tích nitrit 41 Bảng 3.13.b Kết đánh giá độ phương pháp phân tích nitrat 42 Bảng 3.14 Thông tin mẫu rau thành phố Thủ Dầu Một 44 Bảng 3.15 Kết xác định nitrat nitrit mẫu rau thành phố Thủ Dầu Một 45 v 0 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình Sơ đồ cấu tạo hệ FIA điển hình phân tích đồng thời nitrat nitrit 17 Hình Sơ đồ tóm tắt quy trình xử lý mẫu xác định nitrat nitrit 21 Hình 3.1 Phổ hấp thụ hợp chất màu azo 25 Hình 3.2 Ảnh hưởng thời gian đến độ hấp thụ hợp chất màu azo 26 Hình 3.3 Ảnh hưởng pH đến độ hấp thụ hợp chất màu azo Hình 3.4 Ảnh hưởng nồng độ axit sunfanilic đến độ hấp thụ hợp chất 27 màu azo 28 Hình 3.5 Ảnh hưởng nồng độ NEDD đến độ hấp thụ hợp chất màu azo 29 Hình 3.6 Cột khử Cd-Cu 31 Hình 3.7 Ảnh hưởng pH dung dịch mẫu đến trình khử nitrat cột Cd-Cu Hình 3.8 32 Ảnh hưởng tốc độ mẫu chảy qua cột Cd-Cu đến trình khử nitrat 33 Hình 3.9 Ảnh hưởng nhiệt độ chiết mẫu đến độ hấp thụ 36 Hình 3.10 Sự phụ thuộc độ hấp thụ hợp chất màu azo vào nồng độ nitrit 38 Hình 3.11 Sự phụ thuộc độ hấp thụ hợp chất màu azo vào nồng độ nitrat 39 Hình 3.12 Sơ đồ quy trình phân tích nitrat nitrit mẫu rau 43 Hình 3.13 So sánh dư lượng nitrat mẫu rau với mức dư lượng tối đa cho phép 46 vi 0 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới HPLC High Performance Liquid Sắc kí lỏng hiệu cao Chromatography IC Ion Chromatography Sắc ký ion UV-VIS Ultraviolet - Visible Phổ hấp thụ tử ngoại – khả kiến / phân tử CE Capillary Electrophoresis Điện di mao quản FIA Flow Injection Analysis Phân tích dịng chảy ISE Ion Selective Electrode Điện cực chọn lọc ion LOD Limit of Detection Giới hạn phát LOQ Limit of Quantitation Giới hạn định lượng REV Recovery Độ thu hồi RSD Relative Standard Deviation Độ lệch chuẩn tương đối NEDD N-(1-Naphthyl) ethylendiamine N-(1-naptyl) etylendiamin dihydrochloride dihydroclorua vii 0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT Đơn vị: Khoa Khoa học Tự nhiên THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung  Tên đề tài: Xây dựng quy trình phân tích áp dụng để đánh giá dư lượng nitrat, nitrit loại rau thành phố Thủ Dầu Một  Mã số:  Chủ nhiệm đề tài: ThS Lê Thị Huỳnh Như Tel: 0914052393 E-mail:huynhnhu271@gmail.com  Đơn vị chủ trì: Khoa Khoa học Tự nhiên - Trường Đại học Thủ Dầu Một  Thời gian thực hiện: 10/2014 – 09/2015 Mục tiêu  Xây dựng quy trình xác định nitrat nitrit mẫu rau phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử (UV-VIS)  Đánh giá dư lượng nitrat nitrit số loại rau cung ứng tiêu thụ thị trường thành phố Thủ Dầu Một Tính sáng tạo Sử dụng cột khử Cd-Cu có hiệu khử nitrat cao thay cho loại chất khử Cd truyền thống thường dùng xác định nitrat mẫu rau sản phẩm rau Kết nghiên cứu  Quy trình phân tích nitrat nitrit mẫu rau phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử  Hàm lượng nitrat nitrit 60 mẫu rau lấy chợ Phú Hòa Phú Mỹ thành phố Thủ Dầu Một năm 2015 Sản phẩm  Đào tạo: hướng dẫn 01 đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên ngành Cử nhân Hóa học viii 0 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm Phương pháp thống kê áp dụng để xử lý số liệu thực nghiệm Việc tính toán đại lượng thống kê biểu diễn số liệu sử dụng phầm mềm Excel 2010 Origin 8.0 2.4 THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT 2.4.1 Thiết bị - Máy quang phổ hấp thụ phân tử UVD-3000 (Labomed, Mỹ) - Máy đo pH F-51 (Horiba, Nhật) - Máy cất nước hai lần Aquartron A4000D (Bibby, Anh) - Máy rung siêu âm S100H (Elma, Đức) - Bếp cách thủy WNB 14 (Memmert, Đức) 0 - Cân phân tích CPA 64 (Sartorius, Đức) 2.4.2 Hóa chất Các hóa chất sử dụng đề tài thuộc loại tinh khiết phân tích - Dung dịch gốc KNO2 1000 mg/l: Hòa tan 0,5000 g KNO2 (Merck, Đức) nước, thêm ml chloroform định mức đến 500 ml nước cất Xác định lại nồng độ KNO2 dung dịch chuẩn KMnO4 - Dung dịch gốc KNO3 1000 mg/l: Hòa tan 0,5000 g KNO3 (Merck, Đức) nước, thêm ml chloroform định mức đến 500 ml nước cất - Dung dịch trung gian KNO2 100 mg/l: Lấy 10,0 ml dung dịch gốc KNO2 1000 mg/l, pha loãng định mức đến 100 ml nước cất - Dung dịch làm việc KNO2 5,0 mg/l: Lấy 5,0 ml dung dịch trung gian KNO2 100 mg/l, pha loãng định mức đến 100 ml nước cất - Dung dịch trung gian KNO3 100 mg/l: Lấy 10,0 ml dung dịch gốc KNO3 1000 mg/l, pha loãng định mức đến 100 ml nước cất - Dung dịch làm việc KNO3 5,0 mg/l: Lấy 5,0 ml dung dịch trung gian KNO3 100 mg/l, pha loãng định mức đến 100 ml nước cất 23 0 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (2007), Rau, sản phẩm rau, - Xác định hàm lượng nitrat nitrit - Phương pháp đo phổ hấp thụ phân tử (TCVN 7767:2007), Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (2007), Thực phẩm - Xác định hàm lượng nitrat và/hoặc nitrit - Phần 2: xác định hàm lượng nitrat rau sản phẩm rau sắc ký lỏng hiệu cao / trao đổi ion (TCVN 7814:2007), Hà Nội Tạ Thu Cúc (2006), Giáo trình kỹ thuật trồng rau, Nxb Hà Nội, Hà Nội Phan Thị Thu Hằng (2008), Nghiên cứu hàm lượng nitrat kim loại nặng đất, nước, rau số biện pháp nhằm hạn chế tích lũy chúng rau Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Bùi Thị Ngọc Dung, Lê Dức, Trần Khắc Hiệp, Cái Văn Tranh (2001), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, trồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Luận (2000), Giáo trình Cơ sở phương pháp chuẩn bị mẫu phân tích, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, Hà Nội Phạm Luận (2014), Phương pháp phân tích phổ phân tử, Nxb Bách khoa Hà Nội, Hà Nội Hoàng Nhâm (2006), Hóa học vơ (Tập II), Nxb Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh Agnes G van Velzen, Adrienne J A M Sips, Ronald C Schothorst, Annette C Lambers, Jan Meulenbelt (2008), The oral bioavailability of nitrate from nitrate-rich vegetables in humans, Toxicology Letters, 181, 177-181 10 Ali A., Ensafi M., Keyvanfard (1994), Selective kinetic spectrophotometric determination of nitrite in food and water, Analytical Letters, 27 (1), 169-182 49 0 11 AOAC (2002), Guidelines for single laboratory validation of chemical methods for dietary supplements and botanicals 12 APHA, AWWA, WEF (2005), Standard methods for the examination of water and wastewater, 21st Edition, Washington DC, USA 13 Avat Taherpour, Madjid Ramazani and Siman Mahdizadeh (2006), Determination of trace amounts of nitrite ion by kinetic - spectrophotometric method in acidic media based on reduction of cresyl violet, International Journal of Applied Chemistry, (2), 115-124 14 Bernard Bottex, Jean Lou, Dorne C M., David Carlander, Diane Benford, Hildegard Przyrembel, Claudia Heppner, Juliane Kleiner and Andrew Cockburn (2008), Risk-benefit health assessment of food - Food fortification and nitrate in vegetables, Trends in Food Science & Technology, 19, S113-S119 15 DU Shao-ting, ZHANG Yong-song and LIN Xian-yong (2007), Accumulation of nitrate in vegetables and its possible implications to human health, Agricultural Sciences in China, (10), 1246-1255 16 Ensafi A A., Rezaii B (1994), Kinetic-spectrophotometric determination of nitrite by its catalytic effect on the oxidation of brilliant cresyl blue by bromate, Microchemical Journal, 50 (2), 169-177 17 João Rodrigo Santos, João L M Santos, José L F C Lima (2010), Single interface flow system with potentiometric detection for the determination of nitrate in water and vegetables, Talanta, 80, 1326-1332 18 Katrina M Miranda, Michael G Espey, David A Wink (2001), A rapid, simple spectrophotometric method for simultaneous detection of nitrate and nitrite, Nitric Oxide, (1), 62-71 19 Luckas B Z (1984), Determination of nitrite and nitrate in fruit juices by UV detection, Analytical Chemistry, 318, 428-433 20 Manuela Correia, Ângela Barroso, M Fátima Barroso, Débora Soares, M B P Oliveira, Cristina Delerue-Matos (2010), Contribution of different vegetable types to exogenous nitrate and nitrite exposure, Food Chemistry, 120, 969-966 50 0 21 Manzar Sohail, Samuel B Adeloju (2016), Nitrate biosensors and biological methods for nitrate determination, Talanta, 153, 83-98 22 Meisu Zhou, Donglong Guo (2000), Simultaneous determination of chloride, nitrate and sulphate in vegetable samples by single-column ion chromatography, Microchemical Journal, 65, 221-226 23 Moo Y C , Matjafri M Z, Lim H S., Tan C H (2016), New development of optical fibre sensor for determination of nitrate and nitrite in water, Optik International Journal for Light and Electron Optics, 127 (3), 1312-1319 24 Nevin Oztekin, M Said Nutku, F Bedia Erim (2002), Simultaneous determination of nitrite and nitrate in meat products and vegetables by capillary electrophoresis, Food Chemistry, 76, 103-106 25 Nidal A Zatar, Maher A Abu-Eid, Abdullah F Eid (1999), Spectrophotometric determination of nitrite and nitrate using phosphomolybdenum blue complex, Talanta, 50, 819-826 26 Pavel M., Zbynek V (2003), Simultaneous determination of nitrite and nitrate in water by chemiluminescent flow-injection analysis, Analytica Chimica Acta, 495 (1-2), 225–232 27 Pham Hoai Nam, Benitez Alejandra, Hommet Frédéric, Bombe Didier, Schoefs Olivier, André Pauss (2008), A new quantitative and low-cost determination method of nitrate in vegetables, based on deconvolution of UV spectra, Talanta 76 (4), 936-940 28 Phillip F Pratt, Kasem Nithipatikom, and William B Campbell (1995), Simultaneous determination of nitrate and nitrite in biological samples by multichannel flow injection analysis, Analytical Biochemistry, 231 (2), 383-386 29 Roger Wood, Lucy Foster, Andrew Damant and Pauline Key (2004), Analytical methods for food additives, Woodead Publishing Limited, Cambridge, England 30 Ronald Ross Watson, Victor R Preedy (2009), Bioactive foods in promoting health – Chapter 21 Nitrates and nitrites in vegetables: occurrence and health risks, Academic Press 51 0 31 Sophie E Parks, Donald E Irving, Paul J Milham (2012), A critical evaluation of on-farm rapid tests for measuring nitrate in leafy vegetables, Scientia Horticulturae, 134, 1-6 32 Wang G F., Horita K., Satake M (1998), Simultaneous spectrophotometric determination of nitrate and nitrite in water and some vegetable samples by column preconcentration, Microchemical Journal, 58 (2), 162-174 33 Wang G F., Satake M., Horita K (1998), Spectrophotometric determination of nitrate and nitrite in water and some fruit samples using column preconcentration, Talanta, 46 (4), 671-678 34 Ximenes M I N., Rath S., Reyes F G R (2000), Polarographic determination of nitrate in vegetables, Talanta, 51 (1), 49-56 35 Xuan-Feng Yue, Zhi-Qi Zhang, Hong-Tao Yan (2004), Flow injection catalytic spectrophotometric simultaneous determination of nitrite and nitrate, Talanta, 62 (1), 97-101 52 0 PHỤ LỤC Phụ lục Phổ hấp thụ mẫu (A) Bắp cải, (B) Cà chua, (C) Hành lá, (D) Dưa leo, (E) Xà lách (A) (B) 53 0 (C) (D) (E) 54 0 Phụ lục XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITRAT VÀ NITRIT TRONG RAU VÀ CÁC SẢN PHẨM RAU BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ Phạm vi áp dụng Quy trình áp dụng để xác định hàm lượng nitrit nitrat rau sản phẩm rau Nguyên tắc 2.1 Xác định nitrit Chiết phần mẫu thử nước nóng 50 – 600C 30 phút, kết tủa protein cách thêm dung dịch kẽm axetat lọc bỏ phần kết tủa Thêm axit sunfanilic N(1-naphtyl) etylendiamin dihydroclorua môi trường pH vào dịch lọc đo độ hấp thụ quang hợp chất màu azo màu tím hồng thu có chứa nitrit bước sóng 550 nm 2.2 Xác định nitrat Chiết phần mẫu thử nước nóng 50 – 600C 30 phút, kết tủa protein cách thêm dung dịch kẽm axetat lọc bỏ phần kết tủa Khử nitrat thành nitrit dịch lọc cột khử Cd-Cu Thêm axit sunfanilic N-(1-naphtyl) etylendiamin dihydroclorua môi trường pH vào dịch sau cột khử đo độ hấp thụ quang hợp chất azo màu tím hồng thu bước sóng 550 nm Bảo quản mẫu NO2- dễ chuyển hóa thành NO3- NH3 oxy vi sinh vật Mẫu sau lấy đựng túi nhựa dẻo có miết đầu Bảo quản 40C phân tích Thiết bị, dụng cụ hóa chất 4.1 Thiết bị, dụng cụ Máy quang phổ hấp thụ phân tử sử dụng bước sóng 540 nm, cuvet có bề dày cm Bếp cách thủy điều chỉnh nhiệt độ 50 – 600C Cân phân tích với độ xác  0,1 mg 55 0 Giấy lọc chậm, không chứa nitrit nitrat Các dụng cụ thủy tinh: bình định mức dung tích 50 ml, 100 ml, 250 ml, 1000 ml đáp ứng yêu cầu TCVN 7153 (ISO 1042); pipet dung tích ml; ml; ml; ml, 10 ml 25 ml đáp ứng yêu cầu TCVN 7151 (ISO 648); đũa thủy tinh; cốc mỏ dung tích 250 ml; ống đong 25 ml Các dụng cụ thủy tinh phải rửa tráng kỹ nước cất nước khử ion để đảm bảo chúng khơng chứa nitrit nitrat 4.2 Hóa chất Các hóa chất sử dụng phải loại tinh khiết phân tích nước sử dụng nước cất nước loại khống nước có độ tinh khiết tương đương 4.2.1 Dung dịch natri borat bão hòa Hòa tan 50 g Na2B4O7.10H2O vào 1000 ml nước ấm để nguội đến nhiệt độ phòng 4.2.2 Dung dịch kẽm axetat 10% Hòa tan 110 g Zn(CH3COO)2.2H2O vào hỗn hợp nước 30 ml axit axetic băng thêm nước đến 1000 ml 4.2.3 Dung dịch axit sunfanilic 0,025M Hòa tan 0,433 g axit sunfanilic vào khoảng 50 ml nước bình định mức 100 ml, thêm vào 10 ml HCl đậm đặc, lắc cho tan định mức thành 100 ml nước cất 4.2.4 Dung dịch N-(1-naphtyl) etylendiamin dihiroclorua 0,025M Hòa tan 0,648 g N-(1-naptyl) etylendiamin dihiroclorua (C10H7NHCH2CH2NH2.2HCl) vào nước bình định mức 100 ml Pha loãng nước đến vạch 4.2.5 Dung dịch nitrit gốc Hòa tan 0,9249 g KNO2 0,7499 g NaNO2 (đã sấy khô 105oC 24 giờ) vào nước định mức đến 1000 ml 1,00 ml dung dịch chứa 0,5 mg NO2- Nồng độ NO2- 500 mg/l Bảo quản với ml CHCl3 4.2.6 Dung dịch nitrit trung gian Pha loãng 10,0 ml dung dịch nitrit gốc nước đến 100 ml 1,00 ml dung dịch chứa 0,05 mg NO 2 Nồng độ NO 2- 50 mg/l Dung dịch không bền phải chuẩn bị trước sử dụng 56 0 4.2.7 Dung dịch nitrit chuẩn Pha loãng 10,0 ml dung dịch nitrit trung gian nước đến 100 ml 1,00 ml dung dịch chứa 0,005 mg NO 2 Nồng độ NO 2- mg/l Dung dịch không bền phải chuẩn bị trước sử dụng 4.2.8 Dung dịch nitrat gốc Hòa tan 0,8153 g KNO3 (đã sấy khô 105oC 24 giờ) vào nước định mức đến 1000 ml 1,00 ml dung dịch chúa 0,5 mg NO3- Nồng độ NO3- 500 mg/l Bảo quản với ml CHCl3 Dung dịch bền tháng 4.2.9 Dung dịch nitrat chuẩn Pha loãng 10,0 ml dung dịch nitrat gốc nước đến 100 ml 1,00 ml dung dịch chứa 0,05 mg NO  Nồng độ NO 3- 50 mg/l Bảo quản với ml CHCl3 Dung dịch bền tháng 4.2.10 Dung dịch đệm axetat pH Hòa tan 0,476 g CH3COONa.5H2O vào 600 ml nước, thêm 114,6 ml CH3COOH băng Điều chỉnh pH đến pha loãng thành 1000 ml nước 4.2.11 Dung dịch EDTA 0,013 M Hòa tan g natri etylen diamin tetraaxetat 1000 ml nước 4.2.12 Dung dịch đồng sunfat 2% Hòa tan 20 g CuSO4.5H2O 1000 ml nước 4.2.13 Cadmi kim loại Dạng hạt 20 – 100 mesh 4.2.14 Dung dịch NH4Cl-EDTA Hòa tan 13 g NH4Cl 1,7 g natri etylen diamin tetraaxetat 900 ml nước Điều chỉnh pH 8,5 dung dịch NH4OH đặc pha loãng đến 1000 ml nước 4.2.15 Dung dịch NH4Cl-EDTA pha loãng Pha loãng 300 ml dung dịch NH4Cl-EDTA đến 500 ml nước 4.2.16 Dung dịch HCl M Pha loãng 50 ml HCl đậm đặc (36,5%, 1,18 g/ml) thành 100 ml nước 57 0 4.2.17 Cột khử Cd-Cu Cân khoảng 25 g Cd kim loại dạng hạt (4.2.13), rửa hạt Cd dung dịch HCl M (4.2.16) bề mặt Cd có màu trắng bạc Gạn lấy Cd rửa nước Thêm 100 ml dung dịch CuSO4 2% (4.2.12) khấy đến màu xanh CuSO4 Gạn lấy Cd lặp lại việc xử lý với CuSO4 2% bắt đầu xuất kết tủa keo màu nâu (Cu kim loại) Rửa cẩn thận nước cất để loại hết kết tủa keo màu nâu Cd-Cu thu có màu đen Dùng buret có khóa teflon dung tích 25 ml, nhồi lớp thủy tinh mỏng vào đáy buret, đóng khóa buret thêm nước vào đầy buret Chuyển Cu-Cd lên cột Phủ lên bề mặt cột lớp thủy tinh mỏng Rửa cột với 200 ml dung dịch NH4Cl-EDTA pha lỗng (4.2.15) Hoạt hóa cột cách cho dung dịch hỗn hợp 25 ml NO3- mg /l 75 ml NH4Cl-EDTA pha loãng chảy qua cột với tốc độ - 10 ml/phút Khi không sử dụng cột khử, phải bảo quản cột dung dịch NH4Cl-EDTA pha lỗng NH4Cl-EDTA pha lỗng Bơng thủy tinh Cd-Cu Bông thủy tinh Cột khử Cd-Cu Quy trình 5.1 Chuẩn bị mẫu thử Trộn kỹ mẫu phịng thí nghiệm Nếu cần, trước hết loại bỏ hạt, vỏ cứng hạt cho mẫu phịng thí nghiệm qua máy nghiền 58 0 5.2 Chuẩn bị dịch lọc Cân từ 10 đến 40 g mẫu thử (lượng cân tùy thuộc vào hàm lượng nitrit nitrat dự đốn) cho vào cốc thủy tinh dung tích 250 ml Thêm ml dung dịch natri borat bão hòa (4.2.1) khoảng 100 ml nước Đun nóng cốc 50 – 600C 30 phút bếp cách thủy, dùng đũa thủy tinh khuấy Thêm ml dung dịch kẽm axetat 10% (4.2.2) Lắc để nguội Chuyển vào bình định mức 250 ml, tráng đổ đầy đến vạch nước tráng Lắc Lọc qua giấy lọc nhiều lần thu dịch Dịch lọc thu sử dụng để xác định nitrit nitrat 5.3 Mẫu trắng dịch lọc Thực phép thử trắng quy định 5.2, thay phần mẫu thử khối lượng nước tương đương 5.4 Xác định nitrit Dùng pipet chuyển phần dịch lọc, V1 ml (thể tích dịch lọc từ – 10 ml tùy thuộc hàm lượng nitrit có dịch lọc) vào bình định mức 50 ml Thêm 10 ml dung dịch đệm axetat pH (4.2.10), ml dung dịch EDTA 0,013 M (4.2.11), ml dung dịch axit sunfanilic 0,025 M (4.2.3) ml dung dịch N-(1-naphtyl)etylendiamin dihiroclorua 0,025M (4.2.4) Định mức đến 50 ml nước Để yên 10 phút không 120 phút Đo độ hấp thụ dung dịch bước sóng 550 nm với mẫu trắng làm dung dịch so sánh Mẫu trắng xác định nitrit: chuẩn bị mẫu trắng quy định 5.4, thay phần dịch lọc V1 ml mẫu trắng dịch lọc (5.3) Nồng độ nitrit phần dịch lọc xác định theo phương pháp đường chuẩn (5.6.1) 5.5 Xác định nitrat Dùng pipet chuyển phần dịch lọc, V2 ml (thể tích dịch lọc từ – 10 ml tùy thuộc hàm lượng nitrat nitrit có dịch lọc) vào bình định mức 50 ml Thêm 25 ml dung dịch NH4Cl-EDTA pha loãng (4.2.15) định mức nước đến 50 ml Cho dung dịch chảy qua cột khử Cd-Cu (4.2.17) với tốc độ  2,5 ml/phút Bỏ 20 ml dung dịch đầu qua cột khử Lấy 10,0 ml dung dịch Thêm 10 ml dung 59 0 dịch đệm axetat pH (4.2.10), ml dung dịch axit sunfanilic 0,025 M (4.2.3) ml dung dịch N-(1-naphtyl) etylendiamin dihiroclorua 0,025M (4.2.4) Định mức đến 50 ml nước Để yên 10 phút không 120 phút Đo độ hấp thụ dung dịch bước sóng 550 nm với mẫu trắng làm dung dịch so sánh Mẫu trắng xác định nitrat: chuẩn bị mẫu trắng quy định 5.5, thay phần dịch lọc V2 ml mẫu trắng dịch lọc (5.3) Nồng độ tổng nitrat nitrit phần dịch lọc xác định theo phương pháp đường chuẩn (5.6.2) 5.6 Xây dựng đường chuẩn 5.6.1 Đường chuẩn nitrit Cho vào loạt sáu bình định mức 50 ml tương ứng: 2,0 ml; 4,0 ml; 6,0 ml; 8,0 ml; 10,0 ml, 12,0 ml dung dịch nitrit chuẩn (4.2.7) Các bước tiến hành (5.4) Nồng độ nitrit dãy dung dịch chuẩn 0,2 – 0,4 – 0,6 – 0,8 – 1,0 – 1,2 mg/l NO2- Dựng đồ thị chuẩn (hoặc thiết lập phương trình đường chuẩn theo phương pháp bình phương tối thiểu) với trục hoành nồng độ nitrit trục tung độ hấp thụ dung dịch chuẩn 5.6.2 Đường chuẩn nitrat Cho vào loạt sáu bình định mức 50 ml tương ứng: 2,0 ml; 4,0 ml; 6,0 ml; 8,0 ml; 10,0 ml, 12,0 ml dung dịch nitrat chuẩn (4.2.9) Các bước tiến hành (5.5) Nồng độ nitrat dãy dung dịch chuẩn tính dung dịch đo độ hấp thụ 0,2 – 0,4 – 0,6 – 0,8 – 1,0 – 1,2 mg/l NO3- Dựng đồ thị chuẩn (hoặc thiết lập phương trình đường chuẩn theo phương pháp bình phương tối thiểu) với trục hoành nồng độ nitrat trục tung độ hấp thụ dung dịch chuẩn Tính toán kết Hàm lượng nitrit mẫu rau tươi tính tốn theo cơng thức sau: 60 0 C 12500 NO (mg/kg)  V m Trong : C1: nồng độ NO2- xác định từ đường chuẩn nitrit (5.6.1), mg/l V1: thể tích dịch lọc sử dụng để xác định NO2-, ml m: khối lượng mẫu thử, g Tổng hàm lượng nitrat nitrit mẫu rau tươi tính theo cơng thức: C 62500 NO -  NO - (mg/kg)  m V Trong : C2: tổng nồng độ NO3- NO2- xác định từ đường chuẩn nitrat (5.6.2), mg/l V2 : thể tích dịch lọc sử dụng để xác định NO3-, ml m: khối lượng mẫu thử, g Hàm lượng nitrat mẫu rau tươi tính theo cơng thức: NO- (mg/kg)  (NO -  NO - )  (NO - ) 3 Độ lặp lại độ Trong nội phịng thí nghiệm, độ lặp lại (RSD) đạt 1,6 – 2,0% nitrit 2,9 – 3,1% nitrat; độ thu hồi 96,7 – 98,4% nitrit 93,3 – 94,7% nitrat 61 0 ... HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ ÁP DỤNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ DƯ LƯỢNG NITRAT, NITRIT TRONG CÁC LOẠI RAU Ở THÀNH... dựng quy trình phân tích áp dụng để đánh giá dư lượng nitrat, nitrit loại rau thành phố Thủ Dầu Một? ?? thực hướng đến mục tiêu:  Xây dựng quy trình xác định nitrat nitrit mẫu rau phương pháp quang... loại rau cung ứng tiêu thụ thị trường thành phố Thủ Dầu Một:  Lấy mẫu phân tích hàm lượng nitrat nitrit số loại rau theo quy trình phân tích xây dựng  Đánh giá hàm lượng nitrat nitrit mẫu rau

Ngày đăng: 03/03/2023, 09:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w