1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ vào trường tiểu học

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

46 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ vào trường Tiểu học Mai Thị Phương Email phuong mt@vnies edu vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình[.]

Mai Thị Phương Chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ vào trường Tiểu học Mai Thị Phương Email: phuong.mt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam TĨM TẮT: Bài viết trình bày tổng quan nghiên cứu trước tính sẵn sàng học trẻ mẫu giáo, vấn đề chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một, vấn đề chuyển tiếp trẻ rối loạn phổ tự kỉ đề xuất số biện pháp nhằm giáo dục chuẩn bị cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ vào trường phổ thông như: tổ chức trị chơi, tổ chức hình thức “tiết học”, áp dụng hỗ trợ trực quan Bài báo nhấn mạnh đến việc chuẩn bị cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ vào lớp Một trình trường mầm non không đến tuổi chuẩn bị cho trẻ Hơn nữa, chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ vào học phổ thông giúp trẻ thích ứng tốt hơn, học tập tốt bước vào học mơi trường hồn tồn với thầy cô, bạn bè hoạt động mà hoạt động chủ đạo từ chơi chuyển sang hoạt động học tập TỪ KHĨA: Tính sẵn sàng học tập, trẻ mẫu giáo, trẻ rối loạn phổ tự kỉ, trường Tiểu học Nhận 28/01/2022 Nhận chỉnh sửa 04/3/2022 Duyệt đăng 15/7/2022 DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12210708 Đặt vấn đề Chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ mẫu giáo nói chung trẻ rối loạn phổ tự kỉ nói riêng vào trường Tiểu học việc cần thiết ý nghĩa với trẻ lẽ chuyển lên lớp Một bước ngoặt đời trẻ Hoạt động chủ đạo trẻ bị thay đổi Ở trường mẫu giáo, trẻ chơi chủ yếu Đây hoạt động thoải mái mang tính tự tự nguyện khơng bắt buộc vào lớp Một, hoạt động học tập hoạt động trí tuệ nghiêm túc mang tính bắt buộc, đòi hỏi trẻ phải cố gắng nhiều thể chất lẫn trí tuệ Vì thế, chuẩn bị chu đáo toàn diện sức khỏe, trí tuệ tình cảm đạo đức xã hội tâm sẵn sàng vào lớp Một giúp trẻ tự tin, dễ dàng thích ứng với mơi trường hoạt động học tập Điều tạo cho trẻ nhiều thuận lợi việc tiếp thu lĩnh hội chương trình học tập lớp Một tiểu học, giúp trẻ dễ dàng giao tiếp thiết lập mối quan hệ với bạn bè, với thầy cô giáo người xung quanh Nội dung nghiên cứu 2.1 Tính sẵn sàng học tập trẻ mẫu giáo Theo A.V Petrovski, tâm lí sẵn sàng học kết toàn phát triển tâm lí trước trẻ, kết tồn hệ thống giáo dục dạy học gia đình lớp mẫu giáo [1] Theo Đặng Thị Phương Phi, tính “sẵn sàng học” lớp Một đạt mức độ phát triển thể chất, tâm lí, xã hội cho phép trẻ sẵn sàng đáp ứng yêu cầu trường Tiểu học [2] Theo Đào Như Trang cộng sự: Trẻ sẵn sàng học 46 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM lớp Một tức mức độ phát triển thể chất, trí tuệ, xã hội cho phép trẻ thực yêu cầu (đòi hỏi) nhà trường học mơn học Sự sẵn sàng tâm lí gồm có: 1/ Lĩnh vực động cơ, thể hứng thú trường học, mong muốn trở thành người học sinh; 2/ Lĩnh vực cảm xúc (tình cảm) lí trí; 3/ Lĩnh vực trí tuệ; 4/ Lĩnh vực giao tiếp [3] Theo Nguyễn Bích Thủy, chuẩn bị trình độ sẵn sàng mặt tâm lí cho trẻ vào lớp Một phổ thông tức chuẩn bị tiền đề nét tâm lí đặc trưng cho học sinh phổ thơng, đủ để trẻ có thích nghi bước đầu với điều kiện học tập có hệ thống trường phổ thông Những tiền đề bao gồm: 1) Hình thành trẻ lịng mong muốn trở thành người học sinh nghiêm chỉnh; 2) Trình độ phát triển ý chí phải đủ sức để điều khiển hành vi để tuân theo nội quy nhà trường thực yêu cầu giáo viên, tự giác tuân theo quy định nơi công cộng; 3) Những thao tác trí tuệ quan sát, trí nhớ, tư cần đạt đến mức định để lĩnh hội tri thức cách dễ dàng cần khơi dậy trẻ lòng ham hiểu biết, muốn khám phá điều lạ; 4) Trình độ phát triển ngơn ngữ trẻ [4] Theo nhóm tác giả Bùi Văn Huệ cộng sự, tâm lí sẵn sàng học khơng định nghĩa cụ thể nhóm tác giả lại đưa biểu cụ thể yếu tố sau sau: Sự thích thú đến trường (thích học tập), khả hành động (thao tác tay chân), vốn hiểu biết khả nhận thức, khả điều khiển hoạt động tâm lí thân [5] Như vậy, tính sẵn sàng học trẻ mẫu giáo đạt yêu cầu thể chất - vận động, tâm lí, Mai Thị Phương trí tuệ, ngơn ngữ, xã hội đến mức độ định để trẻ đáp ứng yêu cầu trường Tiểu học 2.2 Chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo học Tiểu học Theo Nguyễn Thị Mỹ Lộc cộng (2010) [6], chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Một chuẩn bị tiền đề, yếu tố hoạt động học tập để thích ứng tốt nhất, nhanh với việc học lớp Một Có thể có lĩnh vực cần chuẩn bị: 1/ Chuẩn bị chung, tổng quát cho trẻ, bao gồm: - Chuẩn bị thể lực: Bảo đảm cho trẻ khỏe thể chất tinh thần, dẻo dai linh hoạt, lực phối hợp vận động - Chuẩn bị trí tuệ: Ĩc tị mị ham hiểu biết, óc tưởng tượng, ý, tư - Chuẩn bị số nét nhân cách (tính chủ định, tự lập, kiên trì ), số nét nhân cách biểu thái đọ xã hội thân (lòng tự trọng, tự đánh giá, tinh thần hợp tác ) 2/ Chuẩn bị chuyên biệt: Là chuẩn bị lực phẩm chất chuyên biệt, trực tiếp giúp trẻ dễ dàng nhanh chóng thích ứng với việc tham gia vào tiết học, môn học lớp Một Cụ thể là: Chuẩn bị cho trẻ dễ làm quen, thích ứng với hình thức “tiết học” lớp Một cấp Tiểu học sau này; Chuẩn bị động học tập; Chuẩn bị nhận thức nhiệm vụ học tập; Chuẩn bị cách học Việc chuẩn bị tốt nội dung giúp trẻ nhanh chóng thích nghi, thích ứng với trường học Bên cạnh đó, việc chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông chủ yếu dạy cho trẻ biết đọc, biết viết, biết làm phép tính Tuy nhiên, chúng tơi theo quan điểm sau: Chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo học phổ thông chuẩn bị tiền đề nét tâm lí đặc trưng cho học sinh đủ để trẻ thích nghi bước đầu với điều kiện học tập có hệ thống trường phổ thơng Như vậy, chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông làm thay cho giáo dục Tiểu học mà chuẩn bị đầy đủ nét tâm lí đặc trưng thể chất, trí tuệ, ngơn ngữ, xã hội để giúp trẻ đáp ứng yêu cầu học tập thích nghi với sống nhà trường phổ thông 2.3 Nội dung chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào Tiểu học Theo Mạc Văn Trang (1983) [7], cần chuẩn bị cho trẻ mặt sau đây: 1/ Hành vi tự phục vụ biết tự giày dép, mặc quần áo, gìn giữ đồ dùng cá nhân cần thiết, ăn không rơi vãi, thu dọn sau ăn, … 2/ Biết số hành vi sơ đẳng quan hệ đối xử: biết hỏi mượn đồ bạn biết trả lại, khơng biết phải hỏi người lớn biết cách hỏi người khác cần, biết kiềm chế hành vi lúc cần thiết, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi ; 3/ Biết số hành vi nơi công cộng: Nghe lời người lớn, tôn trọng trật tự chung, không gây phiền phức cản trở người khác, biết vứt rác, phóng uế nơi qui định ; 4/ Tập cho biết số việc làm mới: chuẩn bị đồ dùng học tập, xếp đồ dùng vào cặp lấy nhanh gọn, biết sử dụng số đồ dùng học tập: bút, thước, tẩy, kéo, bảng Nhưng điều quan trọng gây cho trẻ lòng mong muốn, thích thú đến trường, sẵn sàng học, trở thành học sinh tập cho trẻ biết ý lắng nghe người lớn giao nhiệm vụ, nhắc lại nhiệm vụ đơn giản, làm xong việc biết báo cáo với người lớn, chờ nhận xét người lớn Theo Nguyễn Ánh Tuyết (1998) [8], chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thơng chuẩn bị tồn diện, bao gồm: 1/ Chuẩn bị cho trẻ thích ứng với sống trường phổ thơng: để thích ứng với sống này, cần chuẩn bị cho trẻ nhiều mặt: - Về chế độ sinh hoạt: Tạo cho trẻ có chế độ sinh hoạt nề nếp, phù hợp với độ tuổi, có hành vi văn hóa, vệ sinh - Về quan hệ với người xung quanh: Giúp trẻ chủ động, thiết lập mối quan hệ với người xung quanh mở rộng dần mối quan hệ - Về tư thế, tác phong: Rèn luyện cho trẻ tư thế, tác phong gọn gàng, nhanh nhẹn, tự tin tôn trọng người khác giao tiếp hồn nhiên, vui tươi 2/ Chuẩn bị cho trẻ thích ứng với hoạt động học tập: Hoạt động học tập trường phổ thông chủ yếu hoạt động nhận thức để tiếp thu tri thức khoa học Do đó, cần phải chuẩn bị cho trẻ mặt sau: Về tâm đến trường phổ thông; Về hứng thú nhận thức tượng tự nhiên xã hội; Về hoạt động trí tuệ thao tác bàn tay cho phù hợp với hoạt động học tập; Về việc tự phục vụ sinh hoạt hàng ngày; Về sức khỏe, bao gồm chế độ dinh dưỡng, chế độ tập luyện thân thể Theo Trần Y Lan (2018) [9], để chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào lớp Một cần ý vấn đề sau: chuẩn bị thể lực, chuẩn bị tâm thế, phát triển trí tuệ, hình thành kĩ cần thiết để giúp trẻ thích nghi với mơi trường học tập sinh hoạt Tiểu học Như vậy, thấy rằng, chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ mẫu giáo vào phổ thơng chuẩn bị tồn diện thể lực trí lực kĩ thích ứng cần thiết để thích nghi, hịa nhập tốt với mơi trường hồn tồn 2.4 Một số vấn đề chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ vào trường Tiểu học Bắt đầu học kiện lớn đời đứa trẻ (Quintero & McIntyre, 2011) Ngày có nhiều chứng ủng hộ quan niệm rằng, trẻ em có khởi đầu tích cực trường có khả tham gia tốt trải nghiệm thành công học tập xã hội (Denkyirah & Agbeke, 2010; Forest et al., 2004) Tuy Tập 18, Số 07, Năm 2022 47 Mai Thị Phương nhiên, trẻ em khuyết tật, q trình chuyển đổi đặc biệt khó khăn (Quintero & McIntyre, 2011) cịn khó khăn trẻ rối loạn phổ tự kỉ Những khiếm khuyết xã hội, giao tiếp hành vi bất thường mà trẻ rối loại phổ tự kỷ tạo rào cản đặc biệt cho khởi đầu đến trường (Denkyirah & Agbeke, 2010; Forest et al., 2004), đặc biệt, giáo viên đánh giá kĩ xã hội quan trọng kĩ học tập [10] Giúp trẻ học Tiểu học thành cơng việc lên kế hoạch chuyển tiếp điều cần thiết quan trọng với trẻ Chuyển tiếp trình chuyển từ giai đoạn sang giai đoạn khác trình suốt đời Sự chuyển tiếp xảy học sinh chuyển từ nhà đến trường, từ lớp sang lớp khác, từ trường sang trường khác, từ cộng đồng sang trường học từ trường học cho cộng đồng Lập kế hoạch chuyển tiếp xem xét tất khía cạnh kinh nghiệm sống học sinh hỗ trợ xác định nguồn giáo dục chương trình phù hợp Lập kế hoạch chuyển tiếp điều cần thiết học sinh trao quyền để cải thiện chất lượng sống độc lập họ Trong trình chuyển đổi trường học cho trẻ em nói chung, việc bắt đầu đến trường thành cơng coi xảy trẻ cảm thấy an tồn thoải mái mơi trường học đường mới: trẻ muốn học, thể kĩ học tập xã hội tăng lên, tăng tính độc lập, tham gia có động lực để tham gia vào hoạt động lớp trường, có tiến học tập, có mối quan hệ tích cực với bạn đồng trang lứa giáo viên; phát triển thái độ cảm xúc tích cực trường học học tập, ý thức an toàn, độc lập hòa nhập (Hirst et al., 2011) Những rào cản để điều chỉnh trường học thành công bao gồm hành vi bên ngồi, tự kiểm sốt kém, đau khổ né tránh trường học (Hirst et al., 2011) Vì vậy, trẻ em rối loạn phổ tự kỉ có nhiều rủi ro kết học tập kém, bao gồm vấn đề cảm xúc hành vi (Fleury, Thompson, & Wong, 2015), bắt nạt (Sterzing, Shattuck, Narendorf, Wagner, & Cooper, 2012) , Parker,h Gilmour, & Skuse, 2010) điều quan trọng yếu tố bảo vệ rào cản cho chuyển đổi tích cực trẻ em rối loại phổ tự kỉ hiểu xác định (Denkyirah & Agbeke, 2010; Forest et al., 2004) Để trình chuyển đổi can thiệp hỗ trợ thành công cần phải vượt qua giai đoạn chuẩn bị tiếp tục sau nhập học Nhiều thập kỉ nghiên cứu chứng minh tác động tích cực chương trình can thiệp sớm trẻ em thành công phổ biến chương trình can thiệp sau trẻ em độ tuổi học, thực tế nghiên cứu đánh giá cụ thể can thiệp trường học (Grindle et al., 2012a ); (Kamps cộng sự, 2015) Ngoài ra, phần lớn nghiên cứu tập trung vào năm sau 48 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM giai đoạn chuyển tiếp quan trọng sang giai đoạn học năm trường Tiểu học (Kamps et al., 2015) Như vậy, trẻ em rối loại phổ tự kỉ, can thiệp nhắm mục tiêu xã hội kĩ giao tiếp quan trọng Vì vậy, phát triển chương trình dựa trường học nhắm vào loạt phát triển kĩ năng: học tập, hành vi xã hội quan trọng để bắt đầu học thành công cho trẻ Tuy nhiên, để phát triển chương trình dựa chứng, trước tiên cần thiết lập khía cạnh can thiệp dựa trường học Xu hướng toàn cầu bao gồm trẻ em khuyết tật môi trường giáo dục phổ thông công lập đưa thêm thách thức cho trẻ em rối loạn phổ tự kỉ (Ferraioli & Harris, 2011); (Dillon & Underwood, 2012) Mặc dù số lượng trẻ em rối loạn phổ tự kỉ ngày tăng, bao gồm lớp học trường công lập phần lớn nhận học mẫu giáo môi trường giáo dục đặc biệt (Cục Thống kê Úc, 2012) Do khác biệt trường mầm non chuyên biệt trường công lập lớn trẻ em rối loạn phổ tự kỉ gặp khó khăn việc thích nghi với môi trường Việc chuyển đổi môi trường giáo dục thách thức quan trọng trẻ em rối loạn phổ tự kỉ, gia đình trường học Do đó, trẻ em rối loạn phổ tự kỉ đòi hỏi kế hoạch chuyển đổi toàn diện thiết kế riêng cho phù hợp với nhu cầu trẻ (Quintero & McIntyre, 2011) Nhưng thực tế, hướng dẫn hành để đưa trẻ em rối loạn phổ tự kỉ vào môi trường giáo dục công lập không dựa lí thuyết nghiên cứu phát triển (Ferraioli & Harris, 2011) Mặc dù có nhiều nghiên cứu thực trẻ em nói chung chuyển sang trường Tiểu học có số nghiên cứu thực nghiệm kiểm tra việc chuyển sang trường học cho trẻ em rối loạn phổ tự kỉ (Eisenhower et al., 2015) [10] Mặc dù cha mẹ, người chăm sóc giáo viên trẻ rối loạn phát triển điển hình chia sẻ nhiều mối quan tâm kì vọng liên quan đến việc trẻ chuyển tiếp đến trường quan điểm họ khác Phụ huynh có xu hướng tập trung nhiều vào tiến học tập, giáo viên đánh giá kĩ xã hội quan trọng kĩ học tập để thành công trường (Fontil & Petrakos, 2015) Đối với trẻ em rối loạn phổ tự kỉ, người gặp phải khiếm khuyết giao tiếp xã hội (Denkyirah & Agbeke, 2010; Forest et al., 2004), hỗ trợ cha mẹ, người chăm sóc giáo viên quan trọng Cha mẹ, người chăm sóc giáo viên cần phải chuẩn bị cho trẻ em rối loạn phổ tự kỉ vào hệ thống trường học Như biết, từ nghiên cứu trẻ em rối loạn phát triển điển hình, cha mẹ giáo viên có quan điểm khác Do đó, điều quan Mai Thị Phương trọng phải thu thập quan điểm, ý kiến​​ kì vọng bên Nghiên cứu toàn diện điều tra trải nghiệm cha mẹ giáo viên trình chuyển đổi trường học trẻ khuyết tật bao gồm chứng tự kỉ thực Quintero & McIntyre (2011) Họ khảo sát 96 phụ huynh giáo viên trẻ khuyết tật, có 19 trẻ rối loạn phổ tự kỉ Họ nhận thấy rằng, giáo viên có nhiều mối quan tâm trẻ rối loạn phổ tự kỉ chuyển tiếp đến trường so với trẻ em khuyết tật khác Mặc dù cha mẹ giáo viên, đặc biệt giáo viên mầm non tham gia nhiều vào trình chuyển tiếp cho tất trẻ khuyết tật, phương pháp chuyển đổi chung chung cá nhân hóa theo nhu cầu cụ thể trẻ Ngồi ra, phụ huynh cho biết, giáo viên thường tham gia giải số vấn đề trẻ vào đầu năm học mà họ không thực chuyển chương trình chuyển tiếp diễn có họp thường xun tổ chức (Quintero & McIntyre, 2011) Một trình chuyển đổi cụ thể nêu bật nghiên cứu thông tin liên lạc thường xuyên chi tiết bên liên quan Quintero McIntyre (2011) chứng minh rằng, q trình khơng xảy giáo viên mầm non giáo viên trường Tiểu học Các giáo viên mầm non cho biết, họ lo ngại việc thiếu hợp tác với giáo viên trường Tiểu học trẻ khuyết tật đến trường q trình chuyển tiếp Điều quan trọng khơng giao tiếp cha mẹ giáo viên Các nghiên cứu rằng, mối quan hệ hợp tác làm việc chặt chẽ cha mẹ thành viên liên quan quan trọng để chuyển tiếp thành công Pianta Kraft-Sayre (2003) cho rằng, mối quan hệ tích cực nhân viên nhà trường với phụ huynh người chăm sóc cho phép giáo viên cung cấp thơng tin có giá trị Lí tưởng mối quan hệ bắt đầu trước đứa trẻ bắt đầu học số phụ huynh người chăm sóc báo cáo họ thấy hữu ích trẻ làm quen với giáo viên trước họ chuyển vào trường Tiểu học (Pianta & Kraft-Sayre, 2003) Tuy nhiên, nghiên cứu lĩnh vực trẻ em rối loạn phổ tự kỉ, có sụt giảm đáng kể giao tiếp cha mẹ giáo viên, tiếp xúc hạn chế so với môi trường hỗ trợ trường mầm non chuyên biệt (Fontil & Petrakos, 2015) Do đó, khác biệt trường mầm non trường Tiểu học cơng lập ngày cao phụ huynh có rối loạn phổ tự kỉ việc trao đổi thông tin định hợp tác xảy thường xuyên cha mẹ người chăm sóc trường mầm non chuyên biệt 2.5 Đề xuất số biện pháp giáo dục chuẩn bị cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ mẫu giáo vào trường Tiểu học 2.5.1 Tổ chức hoạt động vui chơi làm hoạt động chủ đạo Trong đánh giá cao trò chơi trẻ em, A.X Macarenco cho rằng: Trị chơi có ý nghĩa quan trọng đời sống trẻ em, có ý nghĩa giống ý nghĩa hoạt động, công tác phục vụ người lớn Trong chơi, trẻ sau này, lớn lên, công tác, trẻ phần lớn Do đó, việc giáo dục hoạt động nhà hoạt động tương lai, bắt đầu trước tiên từ trò chơi [11] “Trò chơi phương tiện trí dục, phương tiện giáo dục đạo đức, thể lực, thẩm mĩ” [12] Thông qua việc tổ chức trò chơi học tập, giáo viên hình thành trẻ thao tác tư duy, phát triển trí tuệ trẻ Các trị chơi học tập giáo viên sưu tầm sáng tạo thêm để phù hợp với đặc điểm phát triển học sinh lớp Thông qua hoạt động tổ chức trò chơi, giáo viên giúp em phát triển thể lực, phần lớn trị chơi có kèm theo vận động Những vận động giúp đẩy mạnh trao đổi chất đầy đủ sâu sắc hơn, tăng cường hơ hấp tuần hồn máu [11] Thơng qua trị chơi, giáo viên giúp học sinh phát triển ngôn ngữ - giao tiếp Chẳng hạn, qua trị chơi đóng vai, học sinh đảm nhận vai diễn, qua em phải tự hình thành lời thoại riêng dựa câu chuyện có sẵn Như vậy, diễn câu chuyện, học sinh thể linh hoạt ngôn ngữ, khả hiểu ngôn ngữ, vận dụng ngôn ngữ kĩ giao tiếp với Thông qua hoạt động trị chơi, giáo viên giúp em hình thành hành vi đạo đức Khi hướng dẫn trẻ chơi, giáo viên dạy trẻ quy tắc hành vi xã hội, kiểm tra xem em lĩnh hội củng cố dạy cho trẻ qui tắc hành vi Trong trị chơi thơng qua trị chơi, giáo viên trau dồi cho trẻ phẩm chất lịng dũng cảm, tính thật thà, tinh thần chủ động, tính kiên nhẫn, tính chịu đựng gian khổ Giáo viên sử dụng loại trị chơi khác sử dụng như: trò chơi vận động, trò chơi sắm vai, trò chơi âm nhạc, dân gian, trò chơi xây dựng, trò chơi học tập tùy theo mục đích mà giáo viên đặt cho học sinh Trong học, giáo viên sử dụng trò chơi biện pháp để tạo hứng thú đầu học, để chuyển tiếp, thay đổi trạng thái hoạt động khác nhau, để củng cố, ôn luyện tri thức Các bước xây dựng tổ chức trò chơi Bước 1: Lựa chọn kĩ cần giáo dục đặt mục tiêu Bước 2: Thiết kế trò chơi sưu tầm trò chơi có đảm bảo phù hợp với mục tiêu nhằm thực mục tiêu đặt Bước 3: Tổ chức cho học sinh chơi Bước 4: Củng cố, dặn dò Tập 18, Số 07, Năm 2022 49 Mai Thị Phương Lưu ý: Để sử dụng trò chơi phương pháp giáo dục dạy học cần phải đảm bảo nội dung chủ đề học, tạo tình chơi tiếp thu thơng tin củng cố, rèn luyện kĩ năng, thái độ trẻ mẫu giáo môi trường lớp học 2.5.2.Tổ chức số hoạt động có cấu trúc gần giống với “tiết học” lớp Một Ở trường phổ thông, tiết học hình thức hoạt động học tập, có tổ chức chặt chẽ với nội dung quy định sẵn chương trình mơn học, tiết học kéo dài 40 phút Tuy nhiên, trẻ mẫu giáo tuổi chưa thể học tiết học có tổ chức chặt chẽ trẻ chưa thể ngồi học lớp đông học sinh Do vậy, lớp học nên khoảng 20 - 25 học sinh/2 giáo viên tiết học kéo dài khoảng 10 - 20 phút tùy theo hoạt động tùy theo hứng thú học sinh Tiết học hình thức sơ khai hoạt động học tập Vì vậy, khơng ngắn thời gian mà khác điểm chủ yếu sau: - Về đối tượng lĩnh hội: Nếu đối tượng lĩnh hội học sinh phổ thông khái niệm khoa học trẻ tuổi tri thức đời sống hay tri thức tiền khoa học Tuy nhiên, tham gia vào lớp tiền học đường, trẻ cần làm quen với tên gọi số môn học trường Tiểu học: Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên Xã hội, Thể dục, Nghệ thuật - Về tổ chức: Nếu tiết học trường phổ thơng có tổ chức chặt chẽ, ranh giới học chơi thật rõ ràng, học học, chơi chơi, có giảng mới, có ôn tập, kiểm tra, đánh giá tiết học lớp tiền học đường diễn cách nhẹ nhàng, thoải mái, linh hoạt - Về phương pháp dạy học: Với phương châm “Học mà chơi, chơi mà học”, giáo viên tổ chức tiết học phương pháp giáo dục phù hợp với lứa tuổi trẻ Học sinh tham gia trị chơi thơng qua thực chất trẻ học kĩ tri thức tiền khoa học Quy trình “tiết học” tiến hành theo bước sau: Bước 1: Giới thiệu “tiết học”; Bước 2: Tổ chức “tiết học”, Bước 3: Kết thúc “tiết học” Bước 1: Giới thiệu “tiết học”: (1 - phút) Giáo viên giới thiệu nội dung “tiết học”, “tiết học” hoạt động học tốn, đọc thơ, hát nhạc, tơ màu, chơi trò chơi, khám phá “tự nhiên xã hội”, cắt dán, Bước 2: Tổ chức “tiết học”: (10 - 12 phút), giáo viên làm mẫu/tổ chức trò chơi nhiều lần để trẻ quan sát phản hồi, sau cho trẻ thao tác/thực Trong tổ chức “tiết học”, giáo viên vừa cung cấp kiến thức 50 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM tiền khoa học đồng thời giáo dục kĩ học đường cho trẻ Bước 3: Kết thúc “tiết học”: (1 - phút), giáo viên chốt lại tên nội dung “tiết học”, khen ngợi nhắc nhở trẻ thực tốt chưa tốt kiến thức, kĩ cần củng cố, dặn dò trẻ (nếu cần) Tóm tại, “tiết học” kéo dài từ 10 đến 20 phút tùy theo nội dung “tiết học” tùy theo hứng thú học sinh, “tiết học” có phút nghỉ vận động chỗ chơi trò chơi nhỏ, hết “tiết học” trẻ chơi phòng vận động khu vui chơi từ 15 - 20 phút Thực chất, “tiết học” tương ứng với tên hoạt động/một nội dung Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên Xã hội, Nghệ thuật 2.5.3 Tập huấn cho phụ huynh để trao đổi, hướng dẫn nhằm tăng cường phối hợp hỗ trợ giữa hai bên quá trình dạy trẻ Biện pháp nhằm giúp chuẩn bị, bổ sung kiến thức, kinh nghiệm, kĩ làm việc với trẻ rối loạn phổ tự kỉ cho phụ huynh trẻ rối loạn phổ tự kỉ Thơng qua đó, giáo viên phụ trách lớp thống cách dạy trẻ trình giáo dục, đảm bảo phối hợp chặt chẽ giáo viên phụ huynh trẻ Tập huấn cho phụ huynh tổ chức qua hình thức như: trao đổi, hướng dẫn phụ huynh trực tiếp, cung cấp tài liệu thông qua làm mẫu, xem băng hình… Để thực biện pháp này, giáo viên phụ trách lớp tổ chức buổi trao đổi với gia đình có tham gia lớp nhóm tiền học đường mục tiêu, nội dung, hình thức tổ chức, biện pháp tiến hành trình giáo dục cho trẻ; thông báo đặc điểm kĩ học đường, kĩ tiền học tập, khả nhận thức, ngơn ngữ trẻ; lắng nghe khó khăn mong muốn phụ huynh, cam kết phối hợp chặt chẽ giáo viên phụ huynh suốt trình giáo dục kĩ học đường cho trẻ Cách thực hiện: Tập huấn cho phụ huynh hình thức tổ chức họp phụ huynh vào đầu kì học, kì cuối kì tổ chức buổi trao đổi chia sẻ theo định kì cho phụ huynh Vào đầu kì học, giáo viên tổ chức họp phụ huynh để: - Giải thích, hướng dẫn cho phụ huynh vai trò trách nhiệm họ q trình giáo dục trẻ nói chung, giáo dục kĩ học đường nói riêng, cách thức phối hợp cho hiệu - Trao đổi mục tiêu lớp tiền học đường, nội dung chương trình học, phương pháp, biện pháp thực q trình học tập Thơng qua buổi họp này, giáo viên trình bày kết thực kĩ Mai Thị Phương theo giai đoạn phụ huynh có hội để hỏi, trao đổi, chia sẻ với giáo viên, trao đổi phụ huynh với Kết thúc buổi họp, giáo viên nhấn mạnh lại vai trị, ý nghĩa phối hợp gia đình với giáo viên để đem lại kết giáo dục tốt cho trẻ Đề nghị phụ huynh cam kết phối hợp giáo viên trình giáo dục em họ Kết thúc giai đoạn giáo dục, giáo viên tổ chức họp phụ huynh để: thông báo kết giáo dục kĩ học đường học sinh cho phụ huynh; lắng nghe phụ huynh phản hồi trao đổi kế hoạch nhằm giáo dục kĩ học đường đạt kết tốt Vào cuối năm học, giáo viên tổ chức họp phụ huynh để tổng kết lớp học, thông báo kết giáo dục kĩ học đường học sinh cho phụ huynh, từ đưa tư vấn giáo dục cho trẻ Không phải trẻ sau học năm lớp tiền học đường học Tiểu học hịa nhập Có trẻ cần tư vấn để học thêm năm Giáo viên cần giải thích rõ cho phụ huynh nên/khơng nên cho trẻ học Tiểu học hòa nhập, thuận lợi khó khăn trẻ học hịa nhập Tiểu học Giáo viên nên đưa khuyến nghị cụ thể với gia đình Ví dụ, với trường hợp trẻ học Tiểu học sau kết thúc năm học lớp học đường: cho trẻ tiếp tục học lớp chuẩn bị vào lớp Một trường Tiểu học mà gia đình dự định cho theo học để giáo viên Tiểu học làm quen với con, hiểu dần quen cô giáo, quen bạn để bước vào Tiểu học không bị bỡ ngỡ… Để tổ chức hoạt động trao đổi, chia sẻ với phụ huynh đạt hiệu tốt giáo viên nên quay video lại mẫu biện pháp hướng dẫn học sinh nhận biết hình thành kĩ Khi tổ chức buổi họp/tập huấn cho phụ huynh, giáo viên mở lại để phụ huynh trao đổi, chia sẻ cách thức thực Ngoài ra, giáo viên cung cấp thêm tài liệu biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu để phụ huynh tham khảo Giáo viên phụ trách lớp cần lên kế hoạch tập huấn, trao đổi thường xuyên cho phụ huynh vai trị, trách nhiệm họ q trình giáo dục kĩ học đường cho em họ, đồng thời tập huấn để nâng cao kiến thức cho phụ huynh đặc điểm tâm lí trẻ rối loạn phổ tự kỉ tuổi mẫu giáo, đặc điểm kĩ học đường trẻ, phương pháp, biện pháp, kĩ thuật giáo dục kĩ học đường cho trẻ; cách thức phối hợp với sở chuyên biệt cho hiệu Các buổi tập huấn, trao đổi tổ chức trước, sau trình giáo dục kĩ học đường cho trẻ Giáo viên phụ trách lớp cần phối hợp với phụ huynh việc lập kế hoạch giáo dục cá nhân, thực kế hoạch đánh giá lại kết trình giáo dục kĩ học đường Cụ thể: Trong lập kế hoạch giáo dục cá nhân: Giáo viên chủ động lên kế hoạch gửi lại cho phụ huynh trao đổi với phụ huynh nội dung kế hoạch để nhận lại phản hồi từ phía phụ huynh có điều chỉnh cho phù hợp Trong thực kế hoạch giáo dục cá nhân: Giáo viên cần thường xuyên trao đổi với phụ huynh hàng ngày thông qua trao đổi trực tiếp trước sau buổi học trẻ, trao đổi tình hình học tập trẻ ngày hỏi phụ huynh việc họ làm nhà khó khăn, thuận lợi mà họ gặp phải giáo dục kĩ học đường nhà cho con; giáo viên có hướng dẫn cụ thể đề nghị việc mong muốn phụ huynh hợp tác để trẻ tiến nhanh Trong đánh giá lại kết thực kế hoạch giáo dục cá nhân: Kết thúc 01 tháng thực kế hoạch trình thực kế hoạch dài hạn, giáo viên chủ động hẹn phụ huynh để tổng kết lại kết trẻ chưa thực kĩ năng, tìm hiểu nguyên nhân trẻ đạt chưa đạt kĩ để từ đưa kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ Kết luận Bước vào lớp Một, việc trẻ bước qua lối sống với hoạt động mới, đồng thời trẻ chuyển qua vị trí xã hội với mối quan hệ người học sinh thực thụ Do vậy, việc chuẩn bị cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ vào học lớp Một thuận lợi nhiệm vụ giáo viên, cha mẹ trẻ học trường mầm non trình bền bỉ, dài lâu trẻ bắt đầu học trường mầm non Cuối giai đoạn mẫu giáo mang tính chất hỗ trợ, củng cố kiến thức học, hướng tới kĩ học tập, kĩ học đường nhằm giúp trẻ thích nghi với nề nếp, sinh hoạt trường phổ thông thuận lợi dễ dàng Do tính chất đặc điểm tâm sinh lí trẻ em lứa tuổi này, giáo viên cần tổ chức hoạt động vui chơi làm hoạt động chủ đạo, thơng qua giúp trẻ phát triển thể lực, trí tuệ, ngơn ngữ, đạo đức Đồng thời, giáo viên cần tổ chức “tiết học” để trẻ làm quen, thực hành số kĩ ngồi ngắn, giơ tay xin phép trả lời, kĩ ngồi tô chữ, kĩ sử dụng số đồ dùng học tập … Nếu chuẩn bị tốt, trẻ bước vào lớp Một không bị bỡ ngỡ, thích nghi nhanh với sống sinh hoạt học tập trường phổ thông Tập 18, Số 07, Năm 2022 51 Mai Thị Phương Tài liệu tham khảo [1] A.V Petrovski (1982), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, tập 1, Tài liệu dịch, người dịch: Đặng Xuân Hoài, NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Đặng Thị Phương Phi, (2008), Chuẩn bị mặt xã hội cho trẻ mẫu giáo lớn sẵn sàng học lớp Đồng Sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học [3] Đào Như Trang, (1997), Nghiên cứu xây dựng chương trình giáo dục trẻ tuổi chuẩn bị học lớp chương trình Tiểu học 2000, Đề tài cấp Bộ - Mã số: B96 - 49 11 [4] Nguyễn Bích Thủy (chủ biên) - Nguyễn Thị Anh Thư, (2005), Giáo trình tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Hà Nội [5] Bùi Văn Huệ - Phan Thị Hạnh Mai - Nguyễn Xn Thức, (2008), Giáo trình tâm lí học Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [6] Nguyễn Thị Mỹ Lộc cộng sự, (2010), Giáo dục giá trị sống kĩ sống cho học sinh mầm non, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [7] Mạc Văn Trang, (1983), Giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh nhỏ, NXB Giáo dục, Hà Nội [8] Nguyễn Ánh Tuyết, (1998), Chuẩn bị cho trẻ tuổi vào trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội [9] Trần Y Lan, (2018), Chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo vào lớp 1, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt, kì 2, tháng 5, tr.138143 [10] Laura Fontil & Hariclia Harriet Petrakos, (2015), Transition to school: The experiences of Canadian and Immigrant Families of children with Autism Spectrum Disoders, Psychology in the schools, Vol.52(8), DOI: 10.1002/pits.21859 [11] A.I Xôrôkina, (1974), Giáo dục học mẫu giáo, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Nguyễn Ánh Tuyết, (2004), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [13] Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Mầm non, (2001), Một số đặc điểm phát triển trẻ em từ đến tuổi mục tiêu nội dung chăm sóc - giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [14] Nguyễn Thị Nhất, (1992), Sáu tuổi vào lớp 1, NXB Kim Đồng [15] Marsh, A & Eapen, V, (2017), Transition to School from Autism Specific Early Learning and Care Centres, final report Part and Part 2, Cooperative Research Centre for Living with Autism, Brisbane, Queensland, ISBN: 978-0-9953735-1-8 PREPARING CHILDREN WITH AUTISM SPECTRUM DISORDERS FOR PRIMARY SCHOOLS Mai Thi Phuong Email: phuong.mt@vnies.edu.vn The Vietnam National Institute of Educational Sciences 52 Lieu Giai, Ba Dinh, Hanoi, Vietnam ABSTRACT: The paper presents an overview of previous studies on the school readiness of preschool children, some necessary contents that children need to be prepared for the first grade, the transition to school for children with autism spectrum disorders (ASDs), thereby providing measures to educate and prepare these children for school such as organizing games, organizing the “lesson” form, and applying visual supports The article focuses on the preparation for preschool children with ASDs in the first grade, which is a process during the kindergarten, not until the age of five Moreover, the initial preparation for children with ASDs to the primary school will help them integrate better, study better when entering a completely strange environment with new teachers and friends, as well as new activities which is changed from playing to learning KEYWORDS: Readiness, preschool children, children with austism spectrum disorders, primary school 52 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... để trẻ đáp ứng yêu cầu trường Tiểu học 2.2 Chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo học Tiểu học Theo Nguyễn Thị Mỹ Lộc cộng (2010) [6], chuẩn bị cho trẻ vào học lớp Một chuẩn bị tiền đề, yếu tố hoạt động học. .. (1998) [8], chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thơng chuẩn bị tồn diện, bao gồm: 1/ Chuẩn bị cho trẻ thích ứng với sống trường phổ thơng: để thích ứng với sống này, cần chuẩn bị cho trẻ nhiều mặt:... giáo vào phổ thơng chuẩn bị tồn diện thể lực trí lực kĩ thích ứng cần thiết để thích nghi, hịa nhập tốt với mơi trường hồn tồn 2.4 Một số vấn đề chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ rối loạn phổ tự kỉ vào trường

Ngày đăng: 03/03/2023, 08:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w