1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương kiểm tra sau thông quan

41 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN 1 Khái niệm Kiểm tra sau thông quan Theo Hải quan Việt Nam, kiểm tra sau thông quan là hoạt động kiểm tra của cơ quan hải quan nhằm thẩm định tính chính x.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN Khái niệm Kiểm tra sau thông quan: Theo Hải quan Việt Nam, kiểm tra sau thông quan hoạt động kiểm tra quan hải quan nhằm: thẩm định tính xác, trung thực nội dung chứng từ mà chủ hàng, người chủ hàng ủy quyền, tổ chức, cá nhân trực tiếp xuất khẩu, nhập khai, nộp, xuất trình với quan hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập thông quan; Thẩm định việc tuân thủ pháp luật trình làm thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập Đặc điểm kiểm tra sau thông quan: - Là nghiệp vụ kiểm tra quan hải quan, thơng qua quy trình kiểm tra sau thông quan, quan hải quan tiếp cận hợp tác với doanh nghiệp tiến hành kiểm tra sau thông quan với hợp tác doanh nghiệp - Chia sẻ trách nhiệm quản lý hải quan cách có hệ thống với phận chức khác ngành hải quan - Là phương pháp kiểm tra ngược thời gian, diễn sau hàng hóa thơng quan - Được tiến hành để xác định tính xác khai báo tờ khai hải quan - Thực biện pháp kiểm tra theo tất thông tin liên quan, bao gồm liệu điện tử, cá nhân, tổ chức có liên quan cung cấp - Khi kiểm tra sau thông quan, quan hải quan phải tiến hành thu thập, phân tích, xử lý thông tin đối tượng tham gia trực tiếp vào hoạt động xuất nhập nguồn tin khác Nguyên tắc kiểm tra sau thông quan: - Đảm bảo quy định pháp luật: đòi hỏi hoạt động kiểm tra sau thông quan đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế, chuẩn mực quốc tế ( gồm quy định trực tiếp quy định có liên quan hoạt động kiểm tra sau thơng quan) - Chính trực, khách quan, độc lập, khơng gây cản trở đến hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường đơn vị kiểm tra: + Công chức hải quan phải người thẳng, trung thực có lương tâm nghề nghiệp khơng phép định kiến thiên lệch lấn át tính khách quan + Mọi hoạt động kiểm tra, giám định phải tôn trọng thực tế khách quan + Công chức hải quan đưa kết luận mà tự thân xét thấy kết luận có vững chắc, phù hợp với chuẩn mực nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp + Mọi hoạt động kiểm tra q trình kiểm tra sau thơng quan đơn vị phải đảm bảo không gây phiền hà, sách nhiễu để ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Bí mật thơng tin: thực sở thực nghiêm túc trách nghiệm pháp lý, trách nghiệm công dân cộng đồng với xã hội Mỗi công chức kiểm tra sau thông quan không sử dụng thông tin liên quan đến công việc kiểm tra sau thông quan cho mục đích cá nhân tự ý chuyển cho người khác - Dẫn chứng tài liệu: Công chức hải quan phải thu thập ghi chép đầy đủ, khoa học, xác tư liệu có liên quan đến kiểm tra Những vấn đề quan trọng cần phải dẫn chứng tài liệu để chứng minh công việc kiểm tra tiến hành phù hợp với nguyên tắc kiểm tra - Tn thủ quy trình kiểm tra sau thơng quan: tiến hành kiểm tra sau thông quan phải thực theo quy trình kiêm tra sau thơng quan nêu Vai trò kiểm tra sau thông quan: - Tạo điều kiện, cho phép áp dụng đơn giản hóa, tự động hóa thủ tục hải quan - Ngăn chặn tình trạng thất thu ngân sách, giảm chi phí quản lý hải quan - Đảm bảo để luật Hải quan pháp luật có liên quan đến lĩnh vực xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh thực nghiêm chỉnh - Nâng cao lực quản lý quan hải quan, thực chống gian lận thương mại có hiệu - Tác động tích cực trở lại với hệ thống quản lý quan hải quan thông qua việc nhận biết xử lý rủi ro tiềm ẩn hệ thống - Thơng qua kiểm tra sau thơng quan dẫn tới mở rộng phạm vi kiểm tra cần thiết nhiều lĩnh vực khác kiểm tra chế độ giấy phép, hạn ngạch, xuất xứ hàng hóa,… - Cơng cụ hiệu công tác kiểm tra, giám sát hải quan thơng qua nghiệp vụ quan hải quan có thơng tin giao dịch có liên quan phản ánh hệ thống sổ sách báo cáo doanh nghiệp - Áp dụng đơn giản hóa biện pháp giám sát, quản lý sở đại hóa hải quan đảm bảo chức quản lý Nhà nước hải quan Tại kiểm tra sau thơng quan hình thành tất yếu khác quan? (Trong bối cảnh tự hóa thương mại cơng tác kiểm tra sau thơng quan có cần thiết khơng?) - Sự phát triển kinh tế giới Với xu toàn cầu hóa: tạo thơng thống cho giao lưu thương mại Nguồn nhân lực, sở vật chất bị hạn chế Xu hướng phát triển hải quan giới ”giảm tiền kiểm, tăng hậu kiểm” áp dụng quản lý rủi ro - Nếu không thực kiểm tra sau thơng quan áp dụng cam kết quốc tế đơn giản hóa thủ tục hải quan thương mại phát triển - Tác động tự hóa thương mại kiểm tra sau thơng quan: + Thuận lợi: giúp quan hải quan tiếp cận trợ giúp kỹ thuật nước; quan tâm phủ kiểm tra sau thơng quan; giúp ngân sách nhà nước thu đủ số thuế cần thu + Khó khăn: giảm nguồn thu ngân sách nhà nước; gian lận thương mại gia tăng Qua đó, yêu cầu nâng cao lực quản lý kiểm tra sau thơng quan Lợi ích quan hải quan giới kinh doanh hoạt động kiểm tra sau thông quan đươc triển khai: a) Đối với quan hải quan: - Đánh giá mức độ tuân thủ doanh nghiệp - Thu đủ số thuế - Tác động tích cực vào hệ thống, phục vụ công tác kiểm tra hải quan thơng quan - Tiết kiệm chi phí quan hải quan nhờ việc đơn giản hóa thủ tục hải quan - Nhờ nâng cao lực đội ngũ nên trình độ cán kiểm tra sau thông quan ngày nâng cao b) Đối với giới kinh doanh: - Được đơn giản hóa thủ tục hải quan từ tiết kiệm chi phí - Nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật doanh nghiệp - Khẳng định việc tuân thủ pháp luật quan hải quan qua gia tăng uy tín quan hải quan cộng đồng doanh nghiệp - Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu, nhập CHƯƠNG 2: NỘI DUNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN Đối tượng xác định kiểm tra sau thông quan: Xác định đối tượng kiểm tra sau thông quan nguyên tắc quản lý rủi ro, vào kết thu thập, phân tích, xử lý thơng tin: - Chứng từ thuộc hồ sơ hải quan - Chứng từ kế toán, sổ kế tốn, báo cáo tài - Dữ liệu thương mại chứng từ khác có liên quan đến hàng hóa xuất khẩu, nhập - Hàng hóa trường hợp cần thiết điều kiện - Các đại lý làm thủ tục hải quan, môi giới hải quan - Các đơn vị nhập ủy thác - Các doanh nghiệp kho vận ngoại thương thông qua Forwarder - Các hãng vận tải hàng hóa xuất nhập - Các đơn bị bảo hiểm hàng hóa xuất nhập - Các ngân hàng thương mại tổ chức tài chính, tín dụng - Cơ quan thuế nội địa - Người mua hàng nhập thị trường nội địa - Các quan tổ chức giám định hàng hóa xuất nhập - Các quan quản lý chuyên ngành khác Phạm vi kiểm tra sau thơng quan: - Kiểm tra có dấu hiệu vi phạm pháp luật hải quan quy định khác pháp luật liên quan đến quản lý xuất khẩu, nhập - Kiểm tra sau thông quan thực sở áp dụng quản lý rủi ro - Kiểm tra việc tuân thủ pháp luật người khai hải quan Thẩm quyền ký định kiểm tra sau thông quan (thẩm quyền ban hành định kiểm tra sau thông quan):  Kiểm tra sau thông quan trụ sở quan hải quan: - Cục trưởng cục hải quan - Chi cục trưởng chi cục hải quan  Kiểm tra sau thông quan trụ sở người khai hải quan: - Tổng cục trưởng Tổng cục hải quan định kiểm tra sau thông quan phạm vi toàn quốc - Cục trưởng cục kiểm tra sau thông quan - Chi cục trưởng chi cục Hải quan Tổng cục trưởng Tổng cục hải quan định kiểm tra sau thông quan phạm vi toàn quốc trường hợp: - Các vấn đề phát sinh nhiều địa phương - Vấn đề mà địa phương thực không thống - Các vấn đề liên quan thực sách lớn, vấn đề nhạy cảm, loại hình, mặt hàng xuất nhập có độ rủi ro cao - Các trường hợp có dấu hiệu vi phạm mà hải quan địa phương không phát không tiến hành kiểm tra - Các trường hợp điển hình cần làm điểm làm sở đạo cho toàn ngành Thời hạn gửi định kiểm tra sau thông quan thời hạn kiểm tra:  KTSTQ quan hải quan: - Quyết định KTSTQ phải gửi cho người khai hải quan thời hạn ngày làm việc kể từ ngày ký chậm ngày làm việc trước ngày tiến hành kiểm tra - Thời hạn kiểm tra tối đa ngày làm việc liên tục (trừ thứ 7, chủ nhật, ngày lễ) quan hải quan có quyền chủ động tạm hỗn kiểm tra lần không ngày  KTSTQ trụ sở người khai hải quan: - Quyết định KTSTQ phải gửi cho người khai hải quan thời hạn ngày làm việc kể từ ngày ký chậm ngày làm việc trước ngày tiến hành kiểm tra - Thời hạn kiểm tra tối đa 10 ngày làm việc liên tục (trừ thứ 7, chủ nhật, ngày lễ) quan hải quan có quyền chủ động tạm thời hỗn kiểm tra lần khơng q ngày So sánh định kiểm tra sau thông quan trụ sở quan hải quan trụ sở người khai hải quan:  Giống nhau: - Thẩm quyền ký định kiểm tra sau thơng quan có chi cục trưởng chi cục hải quan - Quyết định KTSTQ phải gửi cho người khai hải quan thời hạn ngày làm việc kể từ ngày ký chậm ngày làm việc trước ngày tiến hành kiểm tra - Cơ quan hải quan có quyền chủ động tạm thời hỗn kiểm tra lần khơng ngày  Khác nhau: Tiêu chí Thẩm quyền ký định KTSTQ KTSTQ quan hải quan Cục trưởng Cục hải quan Chi cục trưởng chi cục hải quan KTSTQ trụ sở người hai hải quan Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Cục trưởng Cục hải quan Chi cục trưởng chi cục hải quan Thời hạn kiểm tra Tối đa ngày làm việc Tối đa 10 ngày làm liên tục việc liên tục Nhiệm vụ quyền hạn công chức hải quan q trình kiểm tra sau thơng quan:  Đối với người ban hành định kiểm tra: - Ban hành định kiểm tra, thành lập đoàn kiểm tra - Gia hạn thời gian kiểm tra trường hợp cần thiết - Ban hành kết luận kiểm tra, xử lý kết kiểm tra; định xử lý theo quy định pháp luật thuế, pháp luật xử lý vi phạm hành theo thẩm quyền kiến nghị người có thẩm quyền định xử lý theo quy định pháp luật - Giải khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật  Đối với trưởng đoàn kiểm tra: - Tổ chức, đạo thành viên đoàn kiểm tra thực nội dung, đối tượng, thời hạn kiểm tra ghi định - Yêu cầu người khai hải quan cung cấp thông tin, tài liệu, báo cáo văn giải trình vấn đề liên quan đến nội dung kiểm tra, xuất trình hàng hóa để kiểm tra trường hợp cần thiết điều kiện - Lập biên báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý hành vi khơng chấp hành, cản trở, trì hoãn thực định kiểm tra người khai hải quan - Tạm giữ, niêm phong tài liệu, tang vật trường hợp người khai hải quan có biểu tẩu tán, tiêu hủy tài liệu, tang vật liên quan đến hành vi vi phạm pháp luật - Lập ký biên kiểm tra - Báo cáo kết kiểm tra, chịu trách nhiệm tính xác báo cáo  Đối với thành viên đồn kiểm tra: - Thực nhiệm vụ theo phân cơng trưởng đồn kiểm tra - Báo cáo kết thực nhiệm vụ giao với trưởng đoàn kiểm tra; chịu trách nhiệm trước pháp luật trưởng đồn tính xác, trung thực, khách quan báo cáo - Lập, ký biên kiểm tra theo phân cơng trưởng đồn Quyền hạn nhiệm vụ người khai hải quan kiểm tra sau thông quan: - Thực quyền nghĩa vụ người khai hải quan - Cung cấp kịp thời, đầy đủ, xác hồ sơ, chứng từ theo yêu cầu chịu trách nhiệm tính xác, trung thực hồ sơ chứng từ - Từ chối cung cấp thông tin, tài liệu không liên quan đến nội dung kiểm tra, thông tin, tài liệu thuộc bí mật nhà nước, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác - Nhận kết luận kiểm tra yêu cầu giải thích nội dung kết luận kiểm tra, bảo lưu ý kiến kết luận kiểm tra - Yêu cầu trưởng đoàn kiểm tra xuất trình định kiểm tra, giấy chứng minh hải quan trường hợp kiểm tra sau thông quan trụ sở người khai hải quan Phương pháp phân tích thơng tin doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm pháp luật:  Về tên hàng, mã số HS hàng hóa: - So sánh, đối chiếu tên hàng, mã số hàng hóa doanh nghiệp khai với tên hàng, mã số hàng hóa TCHQ hướng dẫn toàn ngành thực Trung tâm PTPL xác định (nếu có); - So sánh, đối chiếu tên hàng, mã số hàng hóa doanh nghiệp khai với tên hàng, mã số hàng hóa đa số doanh nghiệp khác khai hải quan chấp nhận; - So sánh, đối chiếu tên hàng, mã số hàng hóa doanh nghiệp khai với tên hàng, mã số hải quan (cửa khẩu, ktstq) xác định lại cho doanh nghiệp khác; - Đối chiếu tên hàng, mã số hàng hóa doanh nghiệp khai với quy định hành phân loại hàng hóa quy tắc phân loại hàng hóa Tổ chức Hải quan giới (WCO) - So sánh tên hàng, mã số hàng hóa doanh nghiệp khai với tên hàng, mã số hàng hóa nhà sản xuất ghi tài liệu thương mại công bố internet  Về trị giá hải quan: - So sánh, đối chiếu giá khai báo với liệu giá GTT02 (nếu có); với danh mục quản lý rủi ro giá TCHQ, Cục Hải quan địa phương - So sánh, đối chiếu giá khai báo với giá đa số doanh nghiệp khác khai, hải quan chấp nhận; - So sánh, đối chiếu giá khai báo với giá hải quan (cửa khẩu, ktstq) ấn định với doanh nghiệp khác; - So sánh, đối chiếu giá khai báo với giá bán thị trường nội địa, sau trừ chi phí nội địa, lãi hợp lý (ước tính); - So sánh, đối chiếu giá khai báo tờ khai với giá ghi chứng từ khác (ví dụ: giá nhập khai giá CIF, lại giá FOB C/O có vấn đề); - Chú ý trường hợp nhập theo giá FOB, C&F để xem xét yếu tố cấu thành trị giá hàng nhập (C, I, F) tính đủ chưa; - Chú ý trường hợp giá nhập có chiết khấu có hợp đồng nguyên tắc ghi nhận nhập lượng hàng lớn; - Chú ý trường hợp giá nhập cao bất thường mặt hàng có thuế suất thuế nhập 0% …; - Chú ý khoản điều chỉnh giá phát sinh sau hàng hoàn thành thủ tục nhập (phí quyền, hàng nhập đại lý độc quyền tiêu thụ tồn kho thời điểm nhà cung cấp nước điều chỉnh tăng giá bán thị trường nội địa …)  Với gia công, sản xuất- xuất khẩu: - So sánh lượng nguyên liệu nhập khẩu, sản phẩm xuất với lực sản xuất doanh nghiệp; - So sánh với định mức, tỷ lệ hao hụt doanh nghiệp khác, Hải quan chấp nhận; - So sánh trọng lượng với số lượng hàng chứa côngtenơ; - So sánh tổng phí gia cơng sản phẩm gia công xuất khai tờ khai xuất với tổng phí gia cơng chứng từ toán; - Chú ý việc xác nhận thực xuất …  Với xuất xứ hàng hóa: - So sánh, đối chiếu chữ ký, dấu C/O với chữ ký, dấu mẫu; - So sánh nội dung C/O với nội dung chứng từ khác thuộc hồ sơ hải quan, lưu ý nội dung tên hàng, lượng hàng, hàm lượng xuất xứ (nhất trường hợp khai tròn hàm lượng xuất hàm lượng theo yêu cầu hiệp định, 40% ASEAN chẳng hạn), phương tiện vận tải, số tham chiếu C/O ….; - Chú ý cách ghi nội dung C/O để phát trường hợp giả xuất xứ để chuyển tải bất hợp pháp: Cần nghĩ tới trường hợp thấy C/O mà phần khai người xin cấp C/O ghi “said to contain/S.T.C” (theo khai báo - cách ghi người vận tải vận tải đơn); khai chung hàm lượng xuất xứ cho nhiều sản phẩm C/O; mâu thuẫn phương thức vận tải phương tiện chứa hàng (ví dụ khai chở hàng đường hàng khơng, hàng lại chứa côngtenơ 20’, 40’); mâu thuẫn tên số hiệu phương tiện vận tải …)  Với ưu đãi đầu tư: - So sánh nội dung giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư với quy định pháp luật; - Chú ý giấy chứng nhận đầu tư thường không ghi đủ cụ thể, để có thơng tin chi tiết phải nghiên cứu tài liệu thuộc hồ sơ xin giấy phép đầu tư, luận chứng (hoặc giải trình) kinh tế kỹ thuật - phận không tách rời giấy chứng nhận đầu tư, điều lệ doanh nghiệp Trong trường hợp cần thiết cần nghiên cứu hồ sơ hồn cơng cơng trình …; - Chú ý phân tích thơng tin loại hàng hóa sử dụng cho tạo tài sản cố định được, sử dụng cho mục đích khác (không phải sản xuất) tiêu thụ trực tiếp 10.Trình bày nguồn thơng tin phục vụ q trình thu thập, phân tích xử lý thông tin kiểm tra sau thông quan Việt Nam  Từ hệ thống thông tin ngành hải quan: hệ thống thông tin nghiệp vụ hải quan ( hệ thống VNACCS/VCIS); hệ thống thông quan điện tử tập trung (hệ thống V5); hệ thống thông tin quản lý rủi ro (hệ thống RM); hệ thống thông tin vi phạm (hệ thống QLVP14); hệ thống thông tin quản lý liệu giá tính thuế (hệ thống GTT02); hệ thống KTTT; hệ thống E-Mainfest; hệ thống MHS; hệ thống STQ01; hệ thống CT02; danh mục rủi ro hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; hệ thống thông tin, liệu khác có liên quan (nếu có)  Từ vụ, cục thuộc Tổng cục Hải quan tỉnh, thành phố  Từ quan quản lý nhà nước có liên quan đến hàng hóa XNK  Từ tổ chức, cá nhân có liên quan: ngân hàng thương mại, hãng vận tải, tổ chức bảo hiểm, cảng vụ; từ đối tác mua hàng, bán hàng;…  Thông tin thu thập từ người khai hải quan  Thông tin thu thập từ nước thực theo điều 96 Luật hải quan  Thông tin từ nguồn khác 11.Khái qt trình tự kiểm tra sau thơng quan:  Giai đoạn 1: Chuẩn bị kiểm tra hay lập kế hoạch KTSTQ: - Gồm bước mang tính chất định hướng việc thực công việc giai đoạn tiếp theo: + Bước 1: Xác định đối tượng kiểm tra, phạm vi kiểm tra + Bước 2: Thu thập, phân tích thơng tin đối tượng kiểm tra  Giai đọan 2: Thực nghiệp vụ kiểm tra KTSTQ Đây giai đoạn quan trọng cc kiểm tra để thẩm định tính xác trung thực khai báo doanh nghiệp  Giai đoạn 3: Kết thúc công việc KTSTQ 12 KTSTQ trụ sở người khai hải quan quan hải quan: a) KTSTQ trụ sở người khai hải quan  Bước 1: Thu thập, phân tích, nhận định thông tin:  Bước 2: Đề xuất kiểm tra  Bước 3: Người có thẩm quyền định kiểm tra: thông báo thu thập thông tin trước định kiểm tra (nếu cần)  Bước 4: Thực kiểm tra - Công bố định kiểm tra - Ký biên công bố QĐKT - Tiến hành kiểm tra  Bước 5: Báo cáo kết kiểm tra  Bước 6: Kết luận kiểm tra - Lập gửi dự thảo kết luận kiểm tra - Ký ban hàng kết luận kiểm tra  Bước 7: Quyết định xử lý kết kiểm tra  Bước 8: Cập nhật phản hồi hệ thống, lưu hồ sơ b) KTSTQ quan hải quan:  Bước 1: Thu thập, phân tích, nhận định thơng tin:  Bước 2: Lựa chọn, đề xuất kiểm tra  Bước 3: Người có thẩm quyền định kiểm tra  Bước 4: Thực kiểm tra  Bước 5: Báo cáo kết kiểm tra  Bước 6: Kết luận kiểm tra - Lập gửi dự thảo kết luận kiểm tra - Ký ban hàng kết luận kiểm tra  Bước 7: Quyết định xử lý kết kiểm tra  Bước 8: Cập nhật phản hồi hệ thống, lưu hồ sơ 13.Trình bày cơng việc thu thập, phân tích xử lý thông tin KTSTQ trụ cở quan hải quan: - Hình thức thu thập thơng tin: + Từ vụ, cục thuộc tồng cục Hải quan Cục hải quan tỉnh, thành phố; từ quan, tổ chức cá nhân ngành + Từ người khai hải quan - Phân tích thơng tin: + Sử dụng phương pháp, kỹ phân tích thơng tin: so sánh, đối chiếu, phân tích, đánh giá, tổng hợp, + So sánh, đối chiếu, phân tích thơng tin, liệu thu thập với quy định văn quy định pháp luật, văn hướng dẫn quan có liên quan, thơng tin hàng hóa xuất nhập loại người khai hải quan khác xuất nhập thời điểm khác nhau,… 10 ... định kiểm tra sau thông quan (thẩm quyền ban hành định kiểm tra sau thông quan) :  Kiểm tra sau thông quan trụ sở quan hải quan: - Cục trưởng cục hải quan - Chi cục trưởng chi cục hải quan  Kiểm. .. cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu, nhập CHƯƠNG 2: NỘI DUNG KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN Đối tượng xác định kiểm tra sau thông quan: Xác định đối tượng kiểm tra sau thông quan. .. hải quan  Kiểm tra sau thông quan trụ sở người khai hải quan: - Tổng cục trưởng Tổng cục hải quan định kiểm tra sau thơng quan phạm vi tồn quốc - Cục trưởng cục kiểm tra sau thông quan - Chi cục

Ngày đăng: 02/03/2023, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w