1. Trang chủ
  2. » Tất cả

HÌNH TƯỢNG CỦA NGUYỄN TRÃI TRONG QUỐC ÂM THI TẬP

78 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 251,43 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN TIỂU LUẬN TÌM HIỂU VỀ HÌNH TƯỢNG CỦA NGUYỄN TRÃI TRONG QUỐC ÂM THI TẬP HỌC PHẦN LITR1455 – PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT NĂM HỌC 2022 2023 Sinh viên thực hiện: Trần Thị Phượng Vĩ mssv 46.01.606.108 Lớp Văn Học A K46 Đại học Sư Phạm TPHCM Giảng viên hướng dẫn: TS. Tăng Thị Tuyết Mai Học phần: PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGỮ VĂN TIỂU LUẬN TÌM HIỂU VỀ HÌNH TƯỢNG CỦA NGUYỄN TRÃI TRONG QUỐC ÂM THI TẬP HỌC PHẦN: LITR1455 – PHONG CÁCH HỌC TIẾNG VIỆT NĂM HỌC 2022 - 2023 Sinh viên thực hiện: Trần Thị Phượng Vĩ MSSV: 46.01.606.108 Lớp học phần: LITR145503 Giảng viên hướng dẫn: TS TĂNG THỊ TUYẾT MAI Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 12 năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan tiểu luận thân em thực với trợ giúp tham khảo từ nguồn tài liệu thống, có trích dẫn cụ thể kèm giáo trình liên quan đến học phần, đề tài nghiên cứu khơng có chép y nguyên tài liệu Sinh viên thực đề tài Trần Thị Phượng Vĩ MỤC LỤC Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu _4 Phương pháp nghiên cứu _4 Bố cục tiểu luận _4 1.1 Sơ lược tác giả - tác phẩm 1.2 Về tính hình tượng ngơn ngữ nghệ thuật _10 CHƯƠNG 2: ĐẶC SẮC NHỮNG HÌNH TƯỢNG CỦA ỨC TRAI TIÊN SINH XUẤT HIỆN TRONG QUỐC ÂM THI TẬP 11 2.1 Hình tượng bậc chí nhân đức độ 11 2.1.1 Một cư sĩ nhàn tản với lối sống giản dị 11 2.1.2 Một người quân tử khiêm nhường 17 2.1.3 Một cốt cách cao không suy suyển 21 2.1 Hình tượng thi nhân mang nặng suy tư _28 2.2.1 Quan niệm nhân tình thái _28 2.2.2 Quan niệm đạo quân thần chốn quan trường 36 2.2.3 Quan niệm an dân _43 2.3 Hình tượng người hịa hợp với thiên nhiên 47 2.3.1 Con người giao hòa với đất trời, với bốn mùa 47 2.3.2 Con người thể cốt khí qua cỏ _54 2.3.3 Con người gần gũi với thú vật _60 3.1 Thủ vĩ liên hoàn 63 3.2 Lục ngôn xen thất ngôn 68 3.3 Phép đối 70 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguyễn Trãi, vị anh hùng dân tộc nhân vật kiệt xuất có tầm ảnh hưởng lớn đến với lịch sử dân tộc Khơng vị qn sư tài tình có đóng góp lớn cho cơng bảo vệ biên cương quốc thổ, chấm dứt thời kỳ tái đô hộ giặc ngoại xâm phương Bắc đất nước ta, Nguyễn Trãi cịn Nguyệt Đức tinh sáng ngời dành trọn đời cho cơng an dân Cũng nhân vật nức tiếng khác sử sách, tư tưởng lời di huấn ơng kim nam cho hậu noi thoi tiếp tục phát huy Không vậy, án oan Lệ Chi viên rúng động giai đoạn lịch sử trôi qua nhiều kỷ, song dư âm đọng lại lịng nhân dân tiếc nuối vô hạn, cho thấy mâu thuẫn xã hội phong kiến đẩy người tưởng chừng sống an vui đời Nguyễn Trãi vào bị kìm kẹp, cuối phải đánh đổi tính mạng Việc nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Trãi động thái đánh giá chất giai thoại lịch sử ông quan trọng hiểu đời cống hiến, âm thầm lại mang đến hương sắc thời kỳ văn học mang nhiều nét cách nghĩ, cách nhìn nhận vấn đề cộm xã hội lúc Quốc Âm thi tập, bên cạnh Ức Trai thi tập, Quân trung từ mệnh tập tập thơ ghi dấu ấn cá nhân đậm nét Nguyễn Trãi So với tác phẩm khác, Quốc Âm thi tập – kiệt tác thơ Nơm dân tộc có nhiều điểm đặc sắc xứng đáng để người nghiên cứu ngơn ngữ học tìm hiểu nhiều hơn, khơng phá cách thể loại, mà cải biến lớn tư tưởng người xưa lễ giáo phong kiến mang tính chuẩn mực cực đoan Điều cho thấy nghiên cứu hình tượng mà Nguyễn Trãi thể Quốc Âm thi tập cách thức tiếp cận gần với gương lớn nhân nghĩa thời kỳ trung đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Riêng nước ta, hầu hết học giả chuyên nghiên cứu văn học trung đại nói chung, văn học thời kỳ Hậu Lê nói riêng dành nhiều thời gian để nghiền ngẫm tác phẩm Nguyễn Trãi, đặc biệt với Quốc Âm thi tập Vì tính chất đặc thù, thơ xuất tập thơ nằm riêng lẻ không chung tập thơ trước đó, nhà khảo cứu, từ danh sĩ nho gia thời phong kiến nhà sử học, nhà ngơn ngữ học có tiếng nước sưu tầm, góp nhặt phân tích Tính đến nay, số nhà nghiên cứu Đào Duy Anh, Trần Văn Giáp, Nguyễn Thạch Giang, Phạm Luận,… người cho ấn phẩm có cách phiên khảo giải riêng, đồng thời kéo theo xuất nhiều dị Quốc Âm thi tập Tuy nhiên hầu hết Quốc Âm thi tập này, năm tái có sửa chữa thay đổi cho phù hợp với kết cơng trình nghiên cứu sau thời gian dài Về tác giả có thiên hướng nghiên cứu thi pháp, kể đến Nguyễn Kim Châu với cơng trình Sự phát triển tiếng Việt văn học kỷ XVI qua nhìn đối sánh "Quốc âm thi tập" Nguyễn Trãi với "Bạch Vân quốc ngữ thi" Nguyễn Bỉnh Khiêm in Tạp chí Khoa học, Khoa Khoa học Xã hội Nhân văn, Trường Đại học Cần Thơ vào năm 2012 hay Đặc điểm Ẩn dụ tập thơ Quốc Âm thi tập Nguyễn Trãi tác giả Vương Văn Huy, thuộc Khoa Ngôn ngữ học, trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN Cịn riêng vấn đề mang tính chi tiết vấn đề liên quan đến thi pháp học, tính hình tượng, có xuất cơng trình Hình ảnh bốn mùa Quốc Âm thi tập Nguyễn Trãi tác giả Vũ Thị Huế, thuộc đơn vị Trường Đại học Tây Bắc Thêm nữa, giáo sư Đinh Gia Khánh viết Nguyễn Trãi với lòng đêm ngày cuộn nước triều đơng (trích phần cuối) sách Thơ văn Nguyễn Trãi có ý kiến nhận xét : “Trong thơ chữ Hán thơ chữ Nôm gặp thơ ca ngợi thiên nhiên, ca ngợi cảnh nhàn, ca ngợi mây nước, trân trọng ánh trăng trong, nâng niu hoa rụng, tỏ thái độ cảm khái trớc cảnh công danh đầy khổ nhục, phê phán xã hội quyền quý đầy phản trắc có nhiều thơ pha nhiều chán nản dật sĩ chán đời mang tư tưởng xa trần thoát tục vị bổ để Lão - Trang nhng dừng nghĩ Nguyễn Trãi thực trở thành ẩn sĩ biết Say mùi dạo trà ba chén - Tả lòng phiền thơ bốn câu thơ nhàn dật quận lên niềm lo đời , lo nước day dứt , thiết tha” [56 , 295]1 Tóm lại, thơng qua số cơng trình vừa đề cập, nói cơng nghiên cứu Quốc Âm thi tập cịn nhiều khó khăn, thách thức, phải trọng thêm bình diện hình tượng đó, lẽ “hình tượng” có quan hệ mật thiết đến giá trị nội dung văn lẫn thi pháp văn theo màu sắc phong cách học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hình tượng mà Nguyễn Trãi thể Quốc Âm thi tập, dựa hình ảnh, từ ngữ, phép tu từ, có liên quan Phạm vi nghiên cứu tập trung chủ yếu vào tác phẩm Quốc Âm thi tập, đồng thời khảo sát sơ lược số tác phẩm khác Nguyễn Trãi, tài liệu cơng trình nghiên cứu có quan hệ mật thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đề tài tiểu luận giúp có nhìn tổng qt thơ ca Nguyễn Trãi nói chung tác phẩm Quốc Âm thi tập nói riêng, đồng thời nêu bật lên tầm quan trọng tính hình tượng ngơn ngữ nghệ thuật thi pháp học, va liên hệ tính hình tượng với bình diện tu từ học phong cách học tiếng Việt Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp phân tích – tổng hợp tiểu sử, lịch sử - xã hội thấy tác động mạnh mẽ bối cảnh xã hội, bối cảnh văn học đến hình tượng Nguyễn Trãi Quốc Âm thi tập Đồng thời, đề tài tiểu luận áp dụng phương pháp hệ thống, kết hợp với so sánh, đối chiếu nhằm nêu bật lên nét đặc thù Quốc Âm thi tập so với tác phẩm khác thơ tác phẩm với nhau, thời gian văn sáng tác Bố cục tiểu luận Truy xuất từ: https://text.123docz.net/document/3300371-hinh-tuong-tac-gia-trong-quoc-am-thi-tap.htm Đề tài tiểu luận bao gồm ba chương thuộc phần nội dung phần khác mở đầu, kết luận phần tài liệu tham khảo Trong phần nội dung có bố cục sau: Chương Cơ sở lý luận: Sơ lược đời Nguyễn Trãi tác phẩm Quốc Âm thi tập, kèm theo nêu rõ khó khăn q trình thu thập thư lịch để hồn thiện tác phẩm học giả, nhà nghiên cứu, có tác động khơng nhỏ đến ý nghĩa tác phẩm xếp thơ phần tác phẩm Bên cạnh chương này, khái niệm tính hình tượng khái qt để người đọc nắm rõ nhằm áp dụng để khảo cứu cho phần tiểu luận Chương Đặc sắc hình tượng Ức Trai thi sĩ xuất Quốc Âm thi tập: Ngoài việc ghi chép, phân tích thơ, chương nêu bật lên phương diện kiến tạo nên hình tượng anh hùng dân tộc, nhà tư tưởng thơng qua lời thơ, cảm xúc, hình ảnh, từ ngữ tác phẩm Những suy nghĩ Nguyễn Trãi vấn đề chung thời kỳ lịch sử làm rõ thông qua thơ, cho thấy nguyên Nguyễn Trãi thể rõ hình tượng Quốc Âm thi tập Chương Cấu trúc thơ đặc biệt Quốc Âm thi tập nhìn phong cách: Nội dung chủ yếu chương nêu bật hình thức làm nên câu trúc đặc thù Quốc Âm thi tập, cấu trúc đối, cải biến niêm luật thơ cổ nhằm tạo loại thể mang tính dân tộc, cịn có cách sử dụng lối thơ thủ vĩ liên hồn vơ đặc sắc Nguyễn Trãi CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.Sơ lược tác giả - tác phẩm Kinh bang hoa quốc cổ vô tiền Nhất thời từ hàn suy văn bá Mượn hai câu thơ danh sĩ thời Lê sơ Nguyễn Mộng Tuân 2, đồng thời bạn đồng niên, đồng song, đồng liêu Ức Trai tiên sinh để hiểu rõ điều khơng phải đến tận bây giờ, vị anh hùng vĩ đại dân tộc, danh nhân văn hóa mang tầm cỡ giới thi nhân tiêu biểu văn học Trung đại nước nhà Nguyễn Trãi cơng nhận Có tài liệu ghi chép trước mộ quân với Lê Lợi, có khoảng thời gian ông bị giặc Minh bắt giam với ý đồ lôi kéo, dụ dỗ ông trướng chúng Thời gian chúng đặt ách cai trị lên đất nước ta đủ lâu để nghe danh đại tài tử thông thiên văn, tường địa lý Nguyễn Trãi Ngót mười năm bị cầm tù Đông Quan, cuối Nguyễn Trãi gặp vị minh chủ để gửi gắm tâm tư, nguyện vọng thái bình nước nhà, Bình Định vương - Lê Lợi Tuy nhiên, ước vọng chẳng thể kéo dài lâu án Lệ Chi viên cướp nhân vật kiệt xuất rường cột nước nhà Nguyễn Trãi khỏi văn hóa dân tộc Có thể nói thời điểm ấy, “tuấn kiệt buổi sớm, nhân tài mùa thu”, nên lâu sau lịch sử Đại Việt tìm người tài đức vẹn toàn Nguyễn Trãi, sức đóng góp cho cơng kinh bang tế ông Nguyễn Trãi, sinh năm 1380, tức năm Canh Thân làng Nhị Khê (nay thuộc huyện Thường Tín, Hà Nội) với gia hiển hách, có liên quan đến ba triều Nguyễn Thạch Giang phiên khảo giải (2000) Quốc Âm Thi Tập Huế: Nxb Thuận Hóa Sđd: tr.8 Viện Sử học (2020) Nguyễn Trãi toàn tập Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Sđd: 11 đại phong kiến nối tiếp lịch sử Trần - Hồ - hậu Lê Ông ngoại Nguyễn Trãi Trần Nguyên Đán, quan Tư đồ kiêm Tam Triều Nguyên Lão nhà Trần, đồng thời hậu duệ hoàng thất thi nhân danh, tục gọi Băng Hồ tiên sinh Cha Nguyễn Trãi Nguyễn Ứng Long, sau đổi thành Nguyễn Phi Khanh, lấy gái Trần Nguyên Đán tiểu thư Trần Thị Thành Hai người đến với mối nhân duyên từ thơ ca, có với đầu lịng Nguyễn Trãi Nguyễn Phi Khanh khơng làm quan triều Trần dù đỗ tới bảng nhãn vào năm Long Khánh thứ hai (1374) thời vua Trần Duệ Tông xuất thân bần hàn Tuy cương vị người rể hiền, Nguyễn Phi Khanh lại lòng Trần Nguyên Đán, nên tuổi thơ Nguyễn Trãi trải qua đầm ấm hạnh phúc sống bảo bọc gia đình, đặc biệt ơng ngoại Khơng lâu sau, nhà Trần suy yếu, Trần Nguyên Đán cáo lão hồi hương, Cơn Sơn (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương) mang theo gia quyến, có gái Trần Thị Thái Nguyễn Trãi Sau ông ngoại mẹ mất, Nguyễn Trãi trở làng Nhị Khê sống cha Nguyễn Phi Khanh sức dạy dỗ Đến đời nhà Hồ, Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh (tương ứng với Tiến sĩ) thi triều Hồ Quý Ly, từ trở đường cơng danh thăng tiến vơ thuận lợi Cùng kỳ thi ấy, Lưu Thúc Kiệm, Vũ Mộng Nguyên (tức Nguyễn Mộng Tuân) hay Lý Tử Tấn 4, người bạn học Nguyễn Trãi làm quan Lý Tử Tấn không tiếc lời ca ngợi Nguyễn Trãi có nhắc đến việc Lê Nhân Tông vô nuối tiếc nhân tài Nguyễn Trãi sau đọc di cảo ông Bí thư các.  Giặc Minh sang xâm lược nước ta, vua quan triều Hồ bị bắt làm tù binh, có Nguyễn Phi Khanh Nguyễn Trãi ln ghi nhớ lời dặn dị cha, rằng: “Con học hành khôn biết Làm giống người phải biết nông sâu, Lê Văn Hưu (1993) Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (Quyển VIII) Hà Nội: Nxb Khoa học Xã Hội Sđd: tr 297 ... Nguyễn Trãi thể rõ hình tượng Quốc Âm thi tập Chương Cấu trúc thơ đặc biệt Quốc Âm thi tập nhìn phong cách: Nội dung chủ yếu chương nêu bật hình thức làm nên câu trúc đặc thù Quốc Âm thi tập, cấu... vấn đề cộm xã hội lúc Quốc Âm thi tập, bên cạnh Ức Trai thi tập, Quân trung từ mệnh tập tập thơ ghi dấu ấn cá nhân đậm nét Nguyễn Trãi So với tác phẩm khác, Quốc Âm thi tập – kiệt tác thơ Nôm... có thi? ?n hướng nghiên cứu thi pháp, kể đến Nguyễn Kim Châu với cơng trình Sự phát triển tiếng Việt văn học kỷ XVI qua nhìn đối sánh "Quốc âm thi tập" Nguyễn Trãi với "Bạch Vân quốc ngữ thi" Nguyễn

Ngày đăng: 02/03/2023, 13:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w