1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Kỷ yếu hội thảo nckh sv khoa kdqt 2021

645 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 645
Dung lượng 9,26 MB

Nội dung

Các Nghiên cứu khoa học của sinh viên Học viện Ngân Hàng năm 2021 về Kinh doanh quốc tế. Hồm nhiều đề tài khác nhau như Logistics, chuỗi cung ứng,... Các bài viết được thực hiện khi thế giới đang trong thời kỳ đại dịch Covid.

Hội thảo Khoa học sinh viên 2021: Kinh doanh quốc tế bối cảnh đại dịch Covid-19 Khoa Kinh doanh Quốc tế - Học viện Ngân hàng Hội thảo Khoa học sinh viên 2021: Kinh doanh quốc tế bối cảnh đại dịch Covid-19 LỜI MỞ ĐẦU Đến nay, đại dịch Covid-19 tác động toàn diện tới lĩnh vực xã hội tất quốc gia giới Tháng 10 năm 2020, Ngân hàng giới (WB) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đưa dự báo suy giảm mạnh kinh tế giới năm 2020, mức -5,2% đến -4,4% Trong đó, Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD) dự báo FDI toàn cầu suy giảm khoảng 40% so với năm 2019 tiếp tục giảm từ 5-10% năm 2021 Tuy số nước kiểm soát tốt đại dịch Việt Nam phải chứng kiến suy giảm nghiêm trọng kinh tế Theo điều tra Tổng cục thống kê, có tới 85,7% số doanh nghiệp khảo sát bị tác động đại dịch Covid-19 Trong bối cảnh đại dịch diễn biến phức tạp nhiều nơi giới, việc nghiên cứu sách, giải pháp phù hợp nhằm tiếp tục thích nghi trì hoạt động kinh tế vô quan trọng, đảm bảo cân biện pháp chống dịch song song với phát triển kinh tế Nhằm tạo môi trường nghiên cứu học hỏi, khoa Kinh doanh quốc tế - Học viện Ngân hàng phát động tới em sinh viên tham gia viết nghiên cứu cho Hội thảo khoa học với chủ đề: “KINH DOANH QUỐC TẾ TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19” Sau thời gian thơng báo đến tồn thể sinh viên Học viện Ngân hàng, với quan tâm nhiều bạn sinh viên đam mê nghiên cứu, thời gian ngắn, Ban tổ chức Hội thảo nhận nhiều viết sinh viên nhóm sinh viên đề cập đến nội dung khác nhau, xoay quanh chủ đề Hội thảo Ban tổ chức đọc duyệt kỹ viết tham gia, từ chọn 35 viết đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa học Ban tổ chức xin chân thành cảm ơn nhóm tác giả tham gia viết bài, cám ơn thầy cô Khoa Kinh doanh quốc tế, Học viện Ngân hàng hướng dẫn tận tình cho sinh viên, đồng thời có đóng góp quý báu để viết đạt chất lượng tốt Mặc dù cố gắng, song thân sinh viên Ban tổ chức khơng thể tránh khỏi sai sót, kính mong độc giả tham gia góp ý để hội thảo lần sau tổ chức tốt Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2021 Ban tổ chức Hội thảo Khoa Kinh doanh Quốc tế - Học viện Ngân hàng Hội thảo Khoa học sinh viên 2021: Kinh doanh quốc tế bối cảnh đại dịch Covid-19 MỤC LỤC Phiên 1: Góc nhìn Việt Nam Ngành print on demand phát triển thương mại điện tử bối cảnh covid-19 Đỗ Thị Ngọc Ánh; Nguyễn Thị Huệ; Phạm Thị Thu; Trần Thị Minh Thúy Ảnh hưởng thời kỳ covid-19 du lịch Việt Nam 26 Hoàng Thùy Dung; Trần Việt Dũng Impact of the covid-19 pandemic on Vietnamese Agriculture 43 Trần Thị Ngọc Mai; Nguyễn Thị Minh Hoài Giải pháp cho doanh nghiệp Logistics Việt Nam thời kỳ dịch covid-19 57 Nguyễn Trâm Anh; Nguyễn Huy Định; Nguyễn Thị Hà; Đặng Lê An Khanh Đánh giá sách hỗ trợ doanh nghiệp phủ đối phó với dịch covid19 năm 2020 74 Nguyễn Thị Mai Anh Nghiên cứu hành vi sử dụng dịch vụ giao đồ ăn trực tuyến giới trẻ Hà Nội thời kì dịch covid-19 87 Trần Thu Hà; Trần Hương Thảo; Nguyễn Thùy Linh Ảnh hưởng covid-19 đến ngành thực phẩm đồ uống Việt Nam 105 Cù Thị Hương Sen; Phan Diệu Thúy; Trần Phạm Ngọc Anh; Nguyễn Thị Thuỳ Linh; Trần Thu Trang Các hoạt động Logistics Việt Nam bối cảnh đại dịch covid-19: hội thách thức 123 Trần Thị Thanh Tâm; Mai Thu Huyền; Nguyễn Diệu Linh Tác động đại dịch covid – 19 đến kinh tế Việt Nam 137 Dương Phương Nhung; Tạ Đặng Diễm Quỳnh; Lê Phương Thủy 10 Tác động đại dịch covid 19 đến chuỗi cung ứng hàng nông sản Việt Nam 153 Nguyễn Thị Huyền Trang; Hà Thị Thương Huyền; Hoàng Thị Kiều Oanh 11 Tác động covid-19 đến việc tiêu thụ nông sản Việt Nam 167 Lê Thị Thơm; Vũ Thị Ninh Khoa Kinh doanh Quốc tế - Học viện Ngân hàng Hội thảo Khoa học sinh viên 2021: Kinh doanh quốc tế bối cảnh đại dịch Covid-19 12 Tác động đại dịch tới kinh tế Việt Nam phản ứng phủ thời kỳ covid-19 180 Nguyễn Đức Tuấn; Nguyễn Tấn Sang; Nguyễn Thị Thu Hương; Phạm Minh Hải 13 Phục hồi phát triển chuỗi giá trị ngành công nghiệp điện tử Việt Nam sau đại dịch covid-19 196 Đỗ Thị Nhàn 14 Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh hệ Z Việt Nam bối cảnh đại dịch covid-19 210 Nguyễn Thị Như Quỳnh; Lưu Thu Hà; Nguyễn Thúy Nga; Nguyễn Thanh Huyền 15 Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến qua sàn thương mại điện tử Việt Nam 224 Nguyễn Quỳnh Chi; Nguyễn Hữu Thị Linh Chi; Vũ Thị Huyền Trang; Nguyễn Thị Hải Yến 16 Tác động covid tới kinh tế giải pháp phát triển kinh doanh bền vững bối cảnh đại dịch Việt Nam 239 Đỗ Thị Mai Loan; Nguyễn Thu Hoài 17 Ảnh hưởng người ảnh hưởng (influencer) đến ý định tiêu dùng thực phẩm giới trẻ Hà Nội 255 Phạm Hồng Hạnh; Hoàng Ngọc Mai; Vũ Thanh Lam 18 Tác động đại dịch covid-19 đến doanh nghiệp Việt Nam 282 Trần Phùng Bích Vân; Nguyễn Kiều Trang; Vũ Quỳnh Chi; Ngơ Thị Hồi 19 Tác động dịch covid-19 đến hoạt động Logistics Việt Nam 297 Nguyễn Thị Diệu Linh; Nguyễn Thị Huyền Trang 20 Nghiên cứu mối liên hệ việc học công việc làm thêm sinh viên ngành kinh tế Hà Nội trước sau dịch covid-19 312 Hoàng Thị Ngọc Ánh; Dương Ngọc Thúy Khoa Kinh doanh Quốc tế - Học viện Ngân hàng Hội thảo Khoa học sinh viên 2021: Kinh doanh quốc tế bối cảnh đại dịch Covid-19 Phiên 2: Góc nhìn quốc tế 341 21 Tác động đại dịch covid-19 tới hoạt động xuất doanh nghiệp: Bằng chứng quốc tế gợi ý cho Việt Nam 341 Đồng Thị Hải Yến; Vũ Thị Hạnh Trang 22 Tác động hiệp định thương mại tự đến tỷ lệ nội địa hóa ngành dệt may Việt Nam 361 Nguyễn Thị Thanh Thảo; Bùi Ngọc Kim Oanh Hoàng Thị Quỳnh Anh; Đặng Thị Dịu; Đinh Quang Hưng 23 Tác động hiệp định đầu tư song phương đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam bối cảnh covid – 19 379 Trương Ngọc Cung Như; Nguyễn Thị Minh Anh; Đinh Thị Hương Giang 24 Các nhân tố tác động đến gian lận thương mại quốc tế Việt Nam 400 Nguyễn Thị Diệu Linh; Nguyễn Thị Huyền Trang 25 Cước vận tải biển tăng cao: nguyên nhân giải pháp 418 Trần Khánh Dư; Trần Thị Minh Nguyệt; Đào Thị Khánh Huyền 26 Xu hướng chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu sau đại dịch covid-19: hội thách thức Việt Nam 431 Trần Thị Thúy Hằng; Lê Phương Anh 27 Covid-19 hiệu hoạt động doanh nghiệp có sở hữu nước 441 Nguyễn Thị Huyền Trang; Phạm Thị Thu Hiền; Nguyễn Thị Nhung; Lê Thị Minh Hương 28 Tác động đại dịch covid-19 đến tình hình xuất nhập Việt Nam 456 Nguyễn Minh Phương; Nguyễn Thị Phượng; Phạm Thị Bích Phượng 29 Hoạt động xuất nông sản Việt Nam thời kỳ dịch bệnh Covid-19 474 Nguyễn Thị Như Quỳnh; Hoàng Thị Ngọc Huyền 30 Tác động dịch covid-19 đến nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam năm 2020 triển vọng năm 2021 487 Vũ Thị Hồng Hạnh; Nguyễn Thị Mai Anh 31 Thực trạng xuất nhập Việt Nam thời kì covid-19 tác động hiệp định EVFTA tới hoạt động xuất nhập thời gian 502 Vũ Thị Thu Huệ Khoa Kinh doanh Quốc tế - Học viện Ngân hàng Hội thảo Khoa học sinh viên 2021: Kinh doanh quốc tế bối cảnh đại dịch Covid-19 32 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động Logistics Châu Á - số đề xuất Việt Nam 524 Trịnh Thùy Trang; Nguyễn Thị Hiếu; Trần Nhật Ninh 33 Chính sách thương mại ứng phó với covid-19 giới Việt Nam 543 Phùng Ngọc Huyền; Nguyễn Thị Minh Hiền; Đinh Thị Thu Hà; Nguyễn Thị Thúy Linh 34 Tình hình xuất nơng sản Việt Nam bối cảnh đại dịch covid - 19 568 Lê Minh Nguyệt; Khúc Thị Hương Giang; Đinh Ngân Hà 35 Các nhân tố tác động đến hài lòng khách hàng sử dụng dịch vụ E-logistics bối cảnh dịch covid 19 581 Nguyễn Phương Hồng Nhung; Nguyễn Thị Quyên 36 Tác động trợ cấp Chính phủ tới xuất doanh nghiệp thời kỳ Covid-19 601 Đông Thị Hải Yến; Vũ Thị Hạnh Trang; Đỗ Trần Quang Anh; Đồn Ngọc Thắng; Đỗ Phú Đơng 37 Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm người tiêu dùng địa bàn thành phố Hà Nội qua mơ hình bán lẻ đa kênh Omnichannel 621 Ths Vũ Thị Kim Chi; Phạm Minh Ánh; Bùi Minh Ngọc; Lê Thị Xuân Mai; Nguyễn Thị Khánh Linh Khoa Kinh doanh Quốc tế - Học viện Ngân hàng Hội thảo Khoa học sinh viên 2021: Kinh doanh quốc tế bối cảnh đại dịch Covid-19 Phiên 1: Góc nhìn Việt Nam NGÀNH PRINT ON DEMAND DƯỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG BỐI CẢNH COVID-19 Đỗ Thị Ngọc Ánh – K21 KDQTE Nguyễn Thị Huệ – K21 KDQTE Phạm Thị Thu – K21 KDQTE Trần Thị Minh Thúy – K21 KDQTE POD: Print on Demand: In theo yêu cầu TPR: Theory of Perceived Risk: Thuyết nhận thức rủi ro TPB: Theory of planned behavior model: Thuyết hành vi mua hàng dự định TAM: Techonology Acceptance Model: Thuyết chấp nhận công nghệ Tổng quan nghiên cứu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh giới bước vào Cách mạng công nghiệp 4.0, thương mại điện tử nhận quan tâm nhiều quốc gia đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế Cùng với xu phát triển công nghệ giới, thương mại điện tử Việt Nam bước hình thành, tăng trưởng mạnh mẽ, giữ vai trị ngày quan trọng phân phối hàng hóa Đại dịch Covid 19 làm tăng số lượng người làm việc từ xa, điều cách mạng hóa thói quen hàng ngày họ Doanh số bán lẻ truyền thống ngày giảm, điều gây sụp đổ kinh tế Một giai đoạn gây tranh cãi đánh dấu gia tăng 44,5% thương mại điện tử, mức tăng trưởng nhanh hai thập kỷ! Việc mua sắm dễ dàng giao hàng nhanh chóng thu hút khách hàng Thương mại điện tử phát triển, song song với xuất nhiều hình thức kinh doanh mới, mở cho cá nhân doanh nghiệp nhiều hội phát triển quy mô kinh doanh mình, ngành Print on Demand (POD) Hiện nay, Print on Demand xu hướng kinh doanh quan tâm phạm vi toàn cầu Khác với hình thức kiếm tiền online khác dần bộc lộ nhiều điểm yếu, POD trở thành lựa chọn đáng cân nhắc mang lại nhiều ưu điểm vượt trội Khoa Kinh doanh Quốc tế - Học viện Ngân hàng Hội thảo Khoa học sinh viên 2021: Kinh doanh quốc tế bối cảnh đại dịch Covid-19 Do đó, nhóm chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Ngành Print on Demand phát triển thương mại điện tử bối cảnh đại dịch Covid 19” nhằm phân tích thực trạng phát triển ngành POD tác động thương mại điện tử tới ngành bối cảnh đại dịch, đồng thời đề xuất số giải pháp để ngành Print on Demand (POD) phát triển mạnh mẽ Việt Nam nói riêng giới nói chung thời gian tới 1.2 Tính đề tài Trong năm gần đây, thương mại điện tử ngày có bước phát triển vượt trội, song song với phát triển hình thức mua sắm trực tuyến trở nên phổ biến có xu hướng thay cho hình thức mua sắm truyền thống Ngành Print on Demand (POD), hay cịn gọi in ấn theo u cầu, khơng xa lạ với thị trường Việt Nam công dân hiểu có kiến thức ngành Hiện nay, Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu hay báo cáo thức liên quan phát triển, mối quan hệ mật thiết ngành POD xu hướng thương mại điện tử Các hình thức kinh doanh dần xuất hiện, mở nhiều hội thách thức cho doanh nghiệp môi trường trực tuyến lĩnh vực, ngành nghề, Print on Demand (POD) ví dụ điển hình Khơng nghiên cứu mối quan hệ ngành POD phát triển thương mại điện tử phạm vi không gian lãnh thổ Việt Nam, nhóm chúng tơi cịn mở rộng nghiên cứu phạm vi toàn cầu - nơi mà thị trường web-to-print (W2P) dự báo tăng trưởng mạnh mẽ giai đoạn 2019-2023 Tổng quan lý thuyết mơ hình nghiên cứu 2.1 Thương mại điện tử 2.1.1 Khái niệm Thương mại điện tử việc tiến hành phần hay toàn hoạt động kinh doanh, trao đổi thông tin thương mại qua phương tiện điện tử mà không cần phải in giấy tờ cơng đoạn q trình giao dịch (mua bán, toán, đặt hàng, quảng cáo giao hàng…) 2.1.2 Vai trò thương mại điện tử Đối với doanh nghiệp, thương mại điện tử giúp mở rộng thị trường với chi phí đầu tư nhỏ nhiều so với hình thức thương mại truyền thống, từ quảng bá thơng tin tiếp Khoa Kinh doanh Quốc tế - Học viện Ngân hàng Hội thảo Khoa học sinh viên 2021: Kinh doanh quốc tế bối cảnh đại dịch Covid-19 thị sản phẩm với chi phí thấp bao gồm chi phí giấy tờ, chi phí quản lý, chi phí đăng kí giấy phép kinh doanh, chi phí làm thủ tục hành chính, giúp tăng hiệu giao dịch thương mại Đối với người tiêu dùng, thương mại điện tử giúp tiết kiệm thời gian mua sắm, loại bỏ trở ngại không gian thời gian, khách hàng đặt hàng, tìm kiếm, so sánh giá từ nhiều nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ mà họ quan tâm Không vậy, thông qua cơng cụ tìm kiếm hình ảnh, thơng tin trả sàn thương mại điện tử vô đa dạng phong phú 2.1.3 Những hạn chế thương mại điện tử Thương mại điện tử chịu tác động mơi trường kinh tế ngồi nước, bị ảnh hưởng sâu sắc thay đổi cơng nghệ Bên cạnh đó, người mua người bán có liên hệ trực tiếp với thơng qua tảng thương mại điện tử, đòi hỏi họ phải có trình độ, hiểu biết sử dụng làm chủ hoạt động kinh doanh Với doanh nghiệp vừa nhỏ, họ phải chịu chi phí đầu tư cơng nghệ cao hơn, có khả đầu tư hoàn thiện lâu dài Ngoài ra, người tiêu dùng vấn đề gặp phải hàng giả, hàng nhái hay hàng chất lượng khơng thể tìm hiểu trực tiếp sản phẩm trước mua hàng 2.2 Ngành Print on Demand 2.2.1 Khái niệm Tại Việt Nam, khái niệm Print on Demand (POD) nhắc đến với tần suất ngày dày đặc Print on demand (POD) hay hiểu theo nghĩa tiếng Việt in theo yêu cầu Đây hình thức kiếm tiền online, mơ hình thương mại điện tử vơ hiệu nhờ vào việc in ấn thiết kế có sẵn lên sản phẩm thơng dụng áo thun, túi tote, cốc, tranh canvas… 2.2.2 Mơ hình kinh doanh Print on Demand Các chủ thể tham gia vào quy trình POD bao gồm: • Seller (người bán): cá nhân, tổ chức… • Platform (nền tảng): nhà cung cấp dịch vụ POD, họ thường đảm nhận khâu đóng gói vận chuyển hàng hố • Xưởng in: xưởng sản xuất in sản phẩm POD (là đối tác POD Platform) Khoa Kinh doanh Quốc tế - Học viện Ngân hàng 10 Hội thảo Khoa học sinh viên 2021: Kinh doanh quốc tế bối cảnh đại dịch Covid-19 Chi phí 0.799 0.799 Rủi ro 0.895 0.895 Thói quen 0.933 0.933 Ý định sử dụng 0.888 0.888 Nguồn: Nhóm tác giả thống kê Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập Kết phân tích EFA lần 1, biến quan sát: AHXH2 AHXH3 có hệ số tải nhân tố không đảm bảo mức chênh lệch hệ số tải từ 0.3 trở lên (biến AHXH2 AHXH3 thuộc nhân tố số có hệ số tải 0.556 0.517 nhân tố số 0.522 0.506) Như nhân tố AHXH bị loại bỏ hồn tồn, nhóm tiến hành kiểm định EFA lần 2, với nhân tố 16 biến quan sát ta có kết Khoa Kinh doanh Quốc tế - Học viện Ngân hàng 631 Hội thảo Khoa học sinh viên 2021: Kinh doanh quốc tế bối cảnh đại dịch Covid-19 Bảng Kết phân tích EFA cho biến độc lập lần STT Kí hiệu Nhân tố SHI3 897 SHI2 876 SHI4 839 SHI1 788 RR1 838 RR2 827 RR4 826 RR3 815 TQ2 925 10 TQ1 923 11 TQ3 920 12 STT2 846 13 STT3 805 14 STT1 766 15 CP1 911 16 CP2 908 Nguồn: Nhóm tác giả thống kê Kết EFA lần cho thấy hệ số KMO = 0.848 (theo điều kiện 0.5 ≤ KMO ≤ 1) Kiểm định Bartlett có giá trị sig=0.000 < 0.05 cho thấy xét phạm vi tổng thể biến quan sát có tương quan với Từ kết cho thấy từ nhân tố số đến nhân tố số có Eigenvalue ≥ mang ý nghĩa tóm tắt thơng tin tốt Tổng phương sai trích (Total Variance Explaine) = 80.142 % ≥ 50% nên nhân tố trích đại diện đặc điểm biến quan sát giải thích biến thiên tất biến quan sát ban đầu Khoa Kinh doanh Quốc tế - Học viện Ngân hàng 632 Hội thảo Khoa học sinh viên 2021: Kinh doanh quốc tế bối cảnh đại dịch Covid-19 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến trung gian Kết cho thấy biến Ý định sử dụng có KMO=0.863 thỏa mãn điều kiện khoảng từ 0.5 đến 1, kiểm định Bartlett’s có giá trị Sig.= 0.000 < 0.05 nên biến nhân tố có tương quan với 4.2 Kiểm định mơ hình nhân Phân tích CFA cho biến độc lập Các số: Chi-square = 1.898 < 2, p-value = 0.000 Các giá trị cịn lại có kết sau: TLI = 0.976 > 0.95, CFI = 0.981 >0.95, GFI = 0.952 > 0.95, RMSEA = 0.046 < 0.05 Như vậy, kết luận mơ hình nghiên cứu phù hợp với liệu thị trường Phân tích CFA cho biến trung gian Các số Chi-quare/df = 3.354 < 5, giá trị cịn lại có kết GFI = 0.977 > 0.95, TLI = 0.970 > 0.95, CFI = 0.982 > 0.95, hệ số RMSEA = 0.074 < 0.08 Như vậy, kết luận liệu nghiên cứu đạt độ tin cậy để tiến hành kiểm định mơ hình SEM Kiểm định mơ hình nghiên cứu SEM Kết trình bày hình có giá trị thống kê Chi-square 340.463, Chi – square/df = 1.755 < 2, p=0.000 Các giá trị khác có kết GFI = 0.935 > 0.9, TLI = 0.969 > 0.9, RMSEA = 0.42 < 0.5 Như vậy, khẳng định mơ hình nghiên cứu phù hợp với liệu thị trường Khoa Kinh doanh Quốc tế - Học viện Ngân hàng 633 Hội thảo Khoa học sinh viên 2021: Kinh doanh quốc tế bối cảnh đại dịch Covid-19 Hình 2: Kết phân tích mơ hình SEM Nguồn: Nhóm tác giả thống kê Bảng 3: Kết kiểm định mối quan hệ nhân khái niệm mơ hình Mối quan hệ Hệ số chưa chuẩn hóa Estimate S.E C.R Hệ số P value chuẩn hóa YDSD  SHI 152 075 2.034 042 131 YDSD  STT 361 090 4.033 0001 305 046 -2.006 045 128 065 -2.370 018 -.165 030 043 693 489 038 196 068 2.888 004 146 YDSD  CP 093 YDSD  RR 154 YDSD TQ HVTT YDSD  Nguồn: Nhóm tác giả thống kê Khoa Kinh doanh Quốc tế - Học viện Ngân hàng 634 Hội thảo Khoa học sinh viên 2021: Kinh doanh quốc tế bối cảnh đại dịch Covid-19 Dữ liệu cho thấy nhân tố Thói quen khơng có ý nghĩa thống kê mối quan hệ với Ý định sử dụng có giá trị p > 0.05 Do đó, cần loại biến khỏi mơ hình Trong mối quan hệ, tác động tương thích ý định sử dụng mạnh (0.305), hữu ích tác động đến ý định mua sắm đa kênh 0.131 Ngược lại, Chi phí Rủi ro có tác động tiêu cực đến ý định mua sắm đa kênh với tham số ước lượng -0.128 -0.165 Kết kiểm định Bootstrap Sau kiểm định SEM, để đánh giá tính bền vững mơ hình lý thuyết, nhóm tiến hành phân tích Boostrap Nghiên cứu sử dụng kỹ thuật Bootstrap với cỡ mẫu lặp lại 800 quan sát (N=800) cỡ mẫu ban đầu 433 quan sát Kết thu giá trị ước lượng có xu hướng gần với ước lượng tổng thể, đồng thời độ chệnh ước lượng (Bias) sai lệch chuẩn (Se) có giá trị nhỏ, khơng có ý nghĩa thống kê Như vậy, kết luận ước lượng mơ hình đáng tin cậy Bảng 4: Kết kiểm định Bootstrap SE SE - SE Mean Bias SE - Bias YDSD  SHI 072 002 154 002 003 YDSD  STT 088 002 363 002 003 YDSD  CP 053 001 -.093 001 002 YDSD  RR 057 001 -.157 -.003 002 HVTT  YDSD 046 001 029 -.001 002 Nguồn: Nhóm tác giả thống kê Thảo luận kết nghiên cứu kết luận Thảo luận kết nghiên cứu Nhìn chung, kết thực tiễn cho thấy mơ hình đề xuất có tính hiệu lực tồn diện, phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Cụ thể: Giả thuyết 1: Sự hữu ích mua sắm đa kênh Omnichannel có ảnh hưởng tích cực tới ý định sử dụng mơ hình bán lẻ đa kênh Omnichannel người tiêu dùng Khoa Kinh doanh Quốc tế - Học viện Ngân hàng 635 Hội thảo Khoa học sinh viên 2021: Kinh doanh quốc tế bối cảnh đại dịch Covid-19 Điều hồn tồn phù hợp với lý thuyết mơ hình TAM kết nghiên cứu Wu & Wang (2005), Davis & Bagozzi (1989) Venkatesh & Davis (2000) Một ứng dụng mua sắm đa kênh không mang lại lợi ích cho khách hàng dễ bị đào thải không trọng dụng Giả thuyết H2: Sự tương thích mua sắm đa kênh Omnichannel có ảnh hưởng tích cực đến ý định mơ hình bán lẻ đa kênh Omnichannel người tiêu dùng Kết phân tích nhóm nghiên cứu hồn tồn phù hợp với nghiên cứu trước Wu & Wang (2005), Verhoef & cộng (2015) Với ứng dụng mua sắm muốn người hưởng ứng, sử dụng chúng phải đáp ứng nhu cầu sử dụng đáp ứng tốn, tìm kiếm, hỗ trợ… cách nhanh chóng thuận tiện Giả thuyết H3: Ảnh hưởng xã hội có ảnh hưởng tích cực tới ý định sử dụng mơ hình bán lẻ đa kênh Omnichannel người tiêu dùng Theo kết phân tích đưa giả thuyết bị bác bỏ không đủ điều kiện phân tích EFA Mặc dù tài liệu ghi nhận ảnh hưởng yếu tố quy chuẩn ảnh hưởng xã hội đến ý định sử dụng khách hàng (Fishbein & Ajzen, 1975; Bagozzi, 2000; Venkatesh & cộng sự, 2012) Kết nhóm nghiên cứu cho thấy yếu tố không ảnh hưởng đến ý định mua hàng qua mơ hình bán lẻ đa kênh Omnichannel Điều đối tượng nhóm khảo sát chủ yếu người 25 tuổi, nhóm tuổi động ln muốn khám phá mơ hình mới, tự trải nghiệm nên ý định sử dụng Omnichannel để mua sắm họ không bị điều khiển ý kiến người khác Hoặc lĩnh vực cụ thể nghiên cứu Trong hai trường hợp, Ảnh hưởng xã hội chủ đề cần nghiên cứu thêm Giả thuyết H4: Chi phí mua sắm đa kênh Omnichannel có ảnh hưởng tiêu cực đến ý định sử dụng mơ hình bán lẻ đa kênh Omnichannel người tiêu dùng Kết nhóm tác giả tương đồng với kết nghiên cứu Blake & cộng (2005), Grewal & Levy (2004) Nếu chi phí cao vượt qua khả chi trả họ ý định sử dụng khách hàng giảm điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác thu nhập, phân chia khoản chi tiêu Khoa Kinh doanh Quốc tế - Học viện Ngân hàng 636 Hội thảo Khoa học sinh viên 2021: Kinh doanh quốc tế bối cảnh đại dịch Covid-19 người Nhóm nghiên cứu cho nhân tố tương lai nhà quản trị tối ưu hóa để giảm tác động tiêu cực chi phí tới ý định mua sắm khách hàng Giả thuyết H5: Rủi ro mua sắm đa kênh Omnichannel có ảnh hưởng tiêu cực đến ý định sử dụng mơ hình bán lẻ đa kênh Omnichannel người tiêu dùng Kết tương đồng với kết nghiên cứu trước Luarn & Lin (2005) Wu & Wang (2005) Từ nhận thấy rằng, người tiêu dùng e ngại bất trắc mà họ gặp phải trình đưa định mua sắm Đặc biệt, ngày phương thức toán trực tuyến ngày thịnh hành rủi ro giao dịch mà khách hàng gặp phải ngày cao, yếu tố cản trở ý định mua sắm tích đa kênh người tiêu dùng Giả thuyết H6: Thói quen có ảnh hưởng tích cực tới ý định sử dụng mơ hình bán lẻ đa kênh Omnichannel người tiêu dùng Kết nghiên cứu hai biến có tác động chiều nhiên mối quan hệ bị bác bỏ p-value= 0.489 >0.05 (khơng có ý nghĩa thống kê) Nói cách khác kết phân tích nhóm nghiên cứu thói quen khơng ảnh hưởng đến ý định sử dụng mơ hình mua hàng đa kênh Kết trái ngược với nghiên cứu trước (Venkatesh & cộng sự, 2012; Escobar-Rodríguez & CarvajalTrujillo, 2014) Điều lí giải chưa có nhiều doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam áp dụng mơ hình đa kênh nên khả sử dụng đồng thời kênh mua sắm khách hàng tương đối thấp Nhóm nghiên cứu cho nhân tố thói quen có ý nghĩa năm tới, mơ hình nhiều nhà bán lẻ Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng Giả thuyết H7: Ý định mua sắm đa kênh Omnichannel có quan hệ tích cực với hành vi mua sắm đa kênh Omnichannel thực tế người tiêu dùng Kết cho thấy giả thuyết nhóm đưa tương đồng với nghiên cứu trước Wu & Wang (2005) Ý định sử dụng dự đoán thỏa đáng việc hành vi thực tế khách hàng sử dụng mơ hình đa kênh Qua giả thuyết nghiên cứu, có giả thuyết giữ lại giả thuyết tương Khoa Kinh doanh Quốc tế - Học viện Ngân hàng 637 Hội thảo Khoa học sinh viên 2021: Kinh doanh quốc tế bối cảnh đại dịch Covid-19 đồng với nghiên cứu tác động tới thương mại di động Wu & Wang (2005), nhân tố tác động tới chấp nhận sử dụng công nghệ Davis & Bagozzi (1989) Venkatesh & Davis (2000) đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới chấp nhận sử dụng người tiêu dùng Kết luận Nghiên cứu đem lại đóng góp mặt lí thuyết thực tiễn mua sắm đa kênh bối cảnh Việt Nam Về mặt lý thuyết, nghiên cứu đóng góp củng cố lý thuyết mơ hình bán lẻ đa kênh Omnichannel Bên cạnh đó, có đầy đủ nghiên cứu chiến lược kênh bán lẻ, bao gồm kênh từ quan điểm nhà bán lẻ, câu hỏi yếu tố định đến hành vi để khiến khách hàng tham gia vào việc áp dụng thiết lập đa kênh Omnichannel cần có câu trả lời Do đó, nghiên cứu không cố gắng trả lời câu hỏi từ quan điểm khách hàng mà gợi ý lĩnh vực hiệu cho nhiều nhà nghiên cứu định hướng hành vi khách hàng ngành bán lẻ Việt Nam Về mặt thực tiễn, nghiên cứu đưa số vấn đề quan trọng việc xây dựng chiến lược cho kênh bán lẻ cách hiệu Bằng cách đánh giá yếu tố bắt nguồn cho ý định mua sắm đa kênh bao gồm hữu ích, tương thích, ảnh hưởng xã hội, chi phí, rủi ro, thói quen ý định sử dụng nhà bán lẻ đặc biệt ý đến nhận thức khách hàng giá trị việc mua sắm đa kênh, yếu tố tác động tích cực, tiêu cực đến hành vi mua khách hàng nhằm tìm giải pháp cụ thể phù hợp với doanh nghiệp Tuy nhiên, điều kiện nguồn lực thời gian không cho phép, nghiên cứu có số hạn chế liên quan đến khái niệm nghiên cứu mẫu điều tra, điểm cần khắc phục cho nghiên cứu tương lai Trước hết, nghiên cứu tiến hành khảo sát lấy mẫu địa bàn thành phố Hà Nội, trình khảo sát thu 298 phiếu khảo sát hợp lệ, số mẫu tương đối nhỏ so với quy mô dân số thị trường lên tới hàng triệu dân Do đó, nghiên cứu nên phát triển cách khảo sát, lấy mẫu với số lượng lớn phạm vi rộng Sau so sánh, hiệu chỉnh đánh giá kết gữa khu vực khác nhằm tăng khả khái quát kết nghiên Khoa Kinh doanh Quốc tế - Học viện Ngân hàng 638 Hội thảo Khoa học sinh viên 2021: Kinh doanh quốc tế bối cảnh đại dịch Covid-19 cứu Bên cạnh đó, nghiên cứu tương lai nên tập trung khai thác liệu từ người chưa tiếp cận không sử dụng mơ hình bán lẻ đa kênh để tìm hiểu ngun nhân lí họ lựa chọn khơng sử dụng đồng thời thu thập tích hợp thêm nhân tố vào mơ hình để phân tích, nâng cao khả giải thích tính ứng dụng mơ hình Tài liệu tham khảo Aarts, H., Verplanken, B & Van Knippenberg, A (1998), ‘Predicting behavior from actions in the past: Repeated decision making or a matter of habit?’, Journal of Applied Social Psychology, 28(15), 1355-1374 Abbas, H A & Hamdy, H I (2015) ‘Determinants of continuance intention factor in Kuwait communication market: Case study of Zain-Kuwait’, Computers in Human Behavior, 49(0), 648-657 Ajzen, I (1985), ‘From Intentions to Actions: A Theory of Planned Behavior’, Action control, Springer, Berlin, Heidelberg, 11-39 Ajzen, I & Fishbein, M (1970), ‘The prediction of behavior from attitudinal and normative variables’, Journal of Experimental Social Psychology, 6(4), 466–487 Ajzen, I & Fishbein, M (1974), ‘Factors Influencing Intentions and the Intention-Behavior Relation’, Human Relations, 27(1), 1-15 Aljabri, I & Sohail, M (2012), ‘Mobile banking adoption: application of diffusion of innovation theory’, Journal of Electronic Commerce Research, 13(4), 379391 Amaro, S & Duarte, P (2015), ‘An integrative model of consumers' intentions to purchase travel online’, Tourism Management, 46, 64-79 Anil, S., Ting, L.T., Moe, L.H & Jonathan, G.P.G (2003), ‘Overcoming barriers to the successful adoption of mobile commerce in Singapore’, International Journal of Mobile Communications, 1, 191-231 Badrinarayanan, V., Becerra, E.P., Kim, C & Madhavaram, S (2012), ‘Transference and congruence effects on purchase intentions in online stores of multi- Khoa Kinh doanh Quốc tế - Học viện Ngân hàng 639 Hội thảo Khoa học sinh viên 2021: Kinh doanh quốc tế bối cảnh đại dịch Covid-19 channel retailers: Initial evidence from the U.S and South Korea’, Journal of the Academy of Marketing Science, 40(4), 539-557 Bagozzi (2000), ‘On the Concept of Intentional Social Action in Consumer Behavior’, Journal of Consumer Research, 27(3), 388-396 Baker-Eveleth, L & Stone, R W (2015), ‘Usability, expectation, confirmation, and continuance intentions to use electronic textbooks’, Behaviour & Information Technology, 34(10), 1-13 Barkhi, R., Belanger, F & Hicks, J (2008), ‘A model of the determinants of purchasing from virtual stores’, Journal of Organizational Computing and Electronic Commerce, 18(3), 177–196 Blake, B.F., Neuendorf, K.A & Valdiserri (2005), ‘Tailoring new websites to appeal to those most likely to shop online’, Technovation, 25(10), 1205-1215 Carroll, D & Guzmán, I (2015), “The new omni-channel approach to serving customers”, Accenture Consulting, available at: https://www.accenture.com/been/∼/media/Accenture/ConversionAssets/DotCom/Documents/Global/PDF/Industries _2/accenture-new-omni-channel-approach-serving-customers.pdf Cook, G (2014), ‘Customer experience in the omni-channel world and the challenges and opportunities this presents’, Journal of Direct, Data and Digital Marketing Practice, 15(4), 262–266 Chang, H.H & Chen, S.W (2008), ‘The impact of online store environment cues on purchase intention: Trust and perceived risk as a mediator’, Online Information Review, 32(6), 818-841 Davis, F D & Bagozzi, R (1989), ‘User acceptance of computer technology: A comparison of two theoretical models’, Management Science, 35(8), 982-1003 Escobar-Rodríguez & Carvajal-Trujillo (2014), ‘Online purchasing tickets for low cost carriers: An application of the unified theory of acceptance and use of technology (UTAUT) model’, Tourisism Management, 43, 70-88 Khoa Kinh doanh Quốc tế - Học viện Ngân hàng 640 Hội thảo Khoa học sinh viên 2021: Kinh doanh quốc tế bối cảnh đại dịch Covid-19 Falk, T., Schepers, J & Hammerschmidt, M (2007), ‘Identifying Cross-Channel Dissynergies for Multichannel Service Providers’, Journal of Service Research, 10(2), 143-160 Fishbein, M & Ajzen, I (1975), Belief, attitude, intention and behaviour: An introduction to theory and research, Addison-Wesley Publishing Company, Philippines Forsythe, S.M & Shi, B (2003), ‘Consumer Patronage and Risk Perceptions in Internet Shopping’, Journal of Business Research, 56, 867–875 Gefen, D., Karahanna, E & Straub, D W (2003), ‘Trust and TAM in online shopping: An integrated model’, MIS Quarterly, 27(1), 51 – 90 Grewal, D & Levy, M (2004), ‘Internet Retailing: Enablers, Limiters and Market Consequence’, Journal of Business Research, 57(7), 703-713 Gupta, S., Lehmann, D R & Stuart, J A (2004), ‘Valuing Customers’, Journal of Hair, J., Black, B., Babin, B., Anderson, R & Tatham, R (2014), Multivariate Data Analysis, Prentice Hall, UK Holak, S.L & Lehmann, D.R (1990), ‘Purchase intentions and the dimensions of innovation: an exploratory model’, Journal of Product Innovation Management, 7(1), 59-73 Keller, K L (2003), ‘Brand synthesis: The multidimensionality of brand knowledge’, Journal of Consumer Research, 29(4), 595-600 Kim, J & Lennon, S.J (2013), ‘Effects of reputation and website quality on online consumers' emotion, perceived risk and purchase intention: Based on the stimulus‐organism‐response model’, Journal of Research in Interactive Marketing, 7(1), 33-56 Kollman, T, Kuckert, A & Keyser, I (2012), ‘Cannibalization or synergy? Consumers' channel selection in online–offline multichannel systems’, Jounal of Retailing and Consumer Service, 19(2), 186-194 Lazaris, C & Vrechopoulos, A (2014), ‘From Multichannel to "Omnichannel" Khoa Kinh doanh Quốc tế - Học viện Ngân hàng 641 Hội thảo Khoa học sinh viên 2021: Kinh doanh quốc tế bối cảnh đại dịch Covid-19 Retailing: Review of the Literature and Calls for Research’, 2nd International Conference on Contemporary Marketing Issues, 18-20 Li, H & Liu, Y (2014), ‘Understanding post-adoption behaviors of e-service users in the context of online travel services’, Information and Management, 51(8), 1043-1052 Lihra, T & Graf, R (2007), ‘Multi-channel communication and consumer choice in the household furniture buying process’, Direct Marketing An International Journal, 1(3), 146-160 Luarn, P & Lin, H.H (2005), ‘Toward an understanding of the behavioural intention to use mobile banking’, Computers in Human Behaviour, 21, 873-891 Melero, I Verhoef, P.C & Sese, F.J (2016), ‘Recasting the Customer Experience in Today’s Omni-channel Environment’, Universia Business Review, 50, 18-37 Park, C & Jun, J (2003), ‘A cross‐cultural comparison of Internet buying behavior: Effects of Internet usage, perceived risks, and innovativeness’, International Marketing Review, 20(5), 534-553 Piotrowicz W & Cuthbertson R (2014), ‘Introduction to the special issue information technology in retail: toward omnichannel retailing’, International Journal of Electronic Commerce, 18(4), 5-16 Rigby, D (2011), ‘The Future of Shopping’, Harvard Business Review, 89, 6576 Rippé C B., Weisfeld-Spolter S., Yurova Y & Sussan F (2015), ‘Is there a global multichannel consumer?’, International Marketing Review, 32(3-4), 329–349 Röcker, C (2010), ‘Why traditional technology acceptance models won’t work for future information technologies?’, World Academy of Science, Engineering and Technology, 41, 199-205 Rogers, E.M (2003), Diffusion of Innovations, Free Press, New York, USA Khoa Kinh doanh Quốc tế - Học viện Ngân hàng 642 Hội thảo Khoa học sinh viên 2021: Kinh doanh quốc tế bối cảnh đại dịch Covid-19 Schlager, T & Maas, P (2013), ‘Fitting international segmentation for emerging markets: conceptual development and empirical illustration’, Journal of International Marketing, 21 (2), 39-61 Sezgin, E (2016), E-consumers in the Era of New Tourism, Managing the Asian Century, Heidelberg, New York, Dordrecht, London: Springer Singapore Shah, D., Rust, R T., Parasuraman, A., Staelin, R & Day, G S (2006), ‘The path to customer centricity’, Journal of Service Research, 9, 113–124 Steinfield, C.W., Bouwman, H & Adelaar, T (2002), ‘The Dynamics of Clickand-Mortar Electronic Commerce: Opportunities and Management Strategies’, International Journal of Electronic Commerce, 7(1), 93-119 Stone, R W & Baker-Eveleth, L (2013), ‘Students’ expectation, confirmation, and continuance intention to use electronic textbooks’, Computers in Human Behavior, 29(3), 984-990 Suominen, A & Estevadeordal, K (2005), ‘Rules of Origin in Preferential Trading Arrangements: Is All Well with the Spaghetti Bowl in the Americas?’, Economia, 5(2), 63-103 Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 11 ước tính đạt 464,4 nghìn tỷ đồng (2020), ‘vietrade.gov’ , truy cập ngày 20 tháng năm 2021, từ Thuỷ Diệu (2021), ‘Quy mô thương mại điện tử Việt Nam tăng nhanh, tới 2025 ước đạt 52 tỷ USD’, Vneconomy, truy cập lần cuối ngày 20 tháng 05 năm 2021, từ Venkatesh, V., Thong J Y L & Xu X (2012), ‘Consumer acceptance and use of information technology: extending the unified theory of acceptance and use of technology’, MIS Quarterly, 36(1), 157–178 Venkatesh, V & Fred, D.D (2000), ‘A Theoretical Extension of the Technology Acceptance Model: Four Longitudinal Field Studies’, Management Science, 46(2), 186- Khoa Kinh doanh Quốc tế - Học viện Ngân hàng 643 Hội thảo Khoa học sinh viên 2021: Kinh doanh quốc tế bối cảnh đại dịch Covid-19 204 Venkatesh, V., Morris, M.G., & Davis, G.B & Davis, F.D (2003), ‘User Acceptance of Information Technology: Toward a Unified View’, MIS Quarterly , 27 (3), 425-478 Verhoef, P C., Kannan, P K & Inman, J J (2015), ‘From multi-channel retailing to omni-channel retailing: introduction to the special issue on multi-channel retailing’, Journal of Retailing, 91(2), 174–181 Wang, W., Ngai, E W T & Wei, H (2011), ‘Explaining Instant Messaging Continuance Intention: The Role of Personality’, International Journal of HumanComputer Interaction, 28(8), 500-510 Wu, J.H & Wang, S.C (2005), ‘What Drives Mobile Commerce? An Empirical Evaluation of the Revised Technology Acceptance Model’, Information and Management, 42(5), 719-729 Xiang, L., Zheng, X., Lee, M K & Zhao, D (2016), ‘Exploring consumers’ impulse buying behavior on social commerce platform: The role of parasocial interaction’, International Journal of Information Management, 36(3), 333-347 Khoa Kinh doanh Quốc tế - Học viện Ngân hàng 644 Hội thảo Khoa học sinh viên 2021: Kinh doanh quốc tế bối cảnh đại dịch Covid-19 Khoa Kinh doanh Quốc tế - Học viện Ngân hàng 645 ... gia góp ý để hội thảo lần sau tổ chức tốt Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2021 Ban tổ chức Hội thảo Khoa Kinh doanh Quốc tế - Học viện Ngân hàng Hội thảo Khoa học sinh viên 2021: Kinh... chức Hội thảo nhận nhiều viết sinh viên nhóm sinh viên đề cập đến nội dung khác nhau, xoay quanh chủ đề Hội thảo Ban tổ chức đọc duyệt kỹ viết tham gia, từ chọn 35 viết đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa. . .Hội thảo Khoa học sinh viên 2021: Kinh doanh quốc tế bối cảnh đại dịch Covid-19 Khoa Kinh doanh Quốc tế - Học viện Ngân hàng Hội thảo Khoa học sinh viên 2021: Kinh doanh quốc

Ngày đăng: 02/03/2023, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w