1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án tiến sĩ thời, thể và các phương tiện biểu hiện trong tiếng việt 5 04 08

223 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN KIM PHƯỢNG THỜI, THỂ CÁC PHƯƠNG TIỆN BIỂU HIỆN TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 50408 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Nguyễn Minh Thuyết TS Lê Đông HÀ NỘI - 2005 z MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1 THỜI GIAN VÀ CÁCH THỂ HIỆN THỜI GIAN TRONG NGÔN NGỮ 12 1.1.1 THỜI GIAN VÀ NHẬN THỨC VỀ THỜI GIAN 12 1.1.2 SỰ THỂ HIỆN THỜI GIAN TRONG NGÔN NGỮ 13 1.1.3 THỜI GIAN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI KHÔNG GIAN 14 1.1.4 THỜI GIAN VÀ KHÁI NIỆM CHỈ XUẤT (DEXIC) 16 1.2 CÁC PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP LIÊN QUAN ĐẾN THỜI GIAN 17 1.2.1 PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP 17 1.2.2 PHẠM TRÙ THỜI (TENSE, TEMPS) 18 1.2.3 PHẠM TRÙ THỂ (ASPECT, MODE) 27 1.2.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẠM TRÙ THỜI VÀ PHẠM TRÙ THỂ 33 1.3 THỜI - THỂ TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI TÌNH THÁI 35 1.3.1 QUAN NIỆM VỀ TÌNH THÁI (MODALITY, MODALITÉ, MODUS) 35 1.3.2 CÁC LOẠI Ý NGHĨA TÌNH THÁI 37 1.3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC PHẠM TRÙ THỜI, THỂ VÀ TÌNH THÁI 39 1.4 TIỂU KẾT 40 Chương 42 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 42 VẤN ĐỀ THỜI, THỂ TRONG TIẾNG VIỆT 42 2.1 XU HƯỚNG MÔ PHỎNG NGỮ PHÁP NHÀ TRƯỜNG PHÁP 42 2.2 XU HƯỚNG PHỦ NHẬN PHẠM TRÙ THỜI-THỂ TIẾNG VIỆT 44 2.3 XU HƯỚNG QUAY TRỞ LẠI NGHIÊN CỨU THỜI-THỂ VỚI NHIỀU GĨC NHÌN KHÁC NHAU 47 2.3.1 TIẾNG VIỆT CĨ PHẠM TRÙ THỜI-THỂ HAY KHƠNG? 48 2.3.2 PHẠM TRÙ THỜI ĐƯỢC PHÂN CHIA NHƯ THẾ NÀO? 50 2.3.3 THỜI CÓ TRÙNG VỚI THỜI GIAN KHÔNG? 52 2.3.4 PHẠM TRÙ THỜI CÓ PHẢI LÀ MỘT PHẠM TRÙ ĐỘC LẬP KHÔNG? 54 2.3.5 THỜI LÀ PHẠM TRÙ CỦA ĐỘNG TỪ HAY CỦA VỊ NGỮ? 55 2.3.6 PHƯƠNG TIỆN BIỂU THỊ THỜI LÀ GÌ? 56 2.3.7 PHƯƠNG TIỆN BIỂU THỊ THỜI CĨ TÍNH HỆ THỐNG KHƠNG? 59 2.3.8 VỀ MỘT SỐ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN PHẠM TRÙ THỜI-THỂ 60 z 2.4 TIỂU KẾT 63 Chương 3: PHÓ TỪ ĐÃ VÀ CÁC ĐƠN VỊ TƯƠNG ĐƯƠNG 65 3.1 PHÂN BIỆT ĐÃ CHỈ THỜI-THỂ VỚI CÁC TỪ ĐÃ ĐỒNG ÂM 65 3.1.1 PHÓ TỪ ĐÃ 65 3.1.2 TÍNH TỪ ĐÃ 66 3.1.3 TRỢ TỪ ĐÃ 66 3.1.4 TÌNH THÁI TỪ ĐÃ 67 3.2 NHỮNG KIẾN GIẢI VỀ TỪ ĐÃ 74 3.2.1 ĐÃ CĨ CHỈ THỜI KHƠNG? 76 3.2.2 ĐÃ BIỂU THỊ THỜI NÀO? 82 3.2.3 ĐÃ BIỂU THỊ THỂ NÀO? 83 3.3 MIÊU TẢ PHÓ TỪ ĐÃ 86 3.3.1 ĐÃ TRONG CÁCH TRI NHẬN THỜI GIAN CỦA NGƯỜI VIỆT 86 3.3.2 ĐÃ VỚI Ý NGHĨA THỜI 91 3.3.3 ĐÃ VỚI Ý NGHĨA THỂ 98 3.3.4 ĐÃ VỚI Ý NGHĨA TÌNH THÁI 102 3.3.5 CÁCH SỬ DỤNG ĐÃ TRONG TIẾNG VIỆT 104 3.4 ĐÃ VÀ CÁC ĐƠN VỊ TƯƠNG ĐƯƠNG: VỪA, MỚI, TỪNG 113 3.4.1 CÁC PHÓ TỪ VỪA, MỚI VÀ VỪA MỚI 113 3.4.2 PHÓ TỪ TỪNG 119 3.5 TIỂU KẾT 122 Chương 123 PHÓ TỪ ĐANG VÀ ĐƠN VỊ TƯƠNG ĐƯƠNG 123 4.1 PHÂN BIỆT PHÓ TỪ ĐANG VỚI CÁC TỪ ĐỒNG ÂM 123 4.2 NHỮNG KIẾN GIẢI KHÁC NHAU VỀ ĐANG 125 4.2.1 ĐANG BIỂU HIỆN Ý NGHĨA THỜI 126 4.2.2 ĐANG BIỂU HIỆN Ý NGHĨA THỂ 127 4.2.3 ĐANG BIỂU HIỆN CẢ Ý NGHĨA THỜI VÀ THỂ 128 MIÊU TẢ PHÓ TỪ ĐANG 129 4.3.1 ĐANG TRONG CÁCH TRI NHẬN THỜI GIAN CỦA NGƯỜI VIỆT 129 4.3.2 ĐANG VỚI Ý NGHĨA THỜI 130 4.3.3 ĐANG VỚI Ý NGHĨA THỂ 132 4.3.4 ĐANG VỚI Ý NGHĨA TÌNH THÁI 136 z 4.3.5 CÁCH SỬ DỤNG PHÓ TỪ ĐANG 138 4.4 ĐANG VÀ ĐƠN VỊ TƯƠNG ĐƯƠNG: ZERO 147 4.5 TIỂU KẾT 149 Chương 151 PHÓ TỪ SẼ VÀ CÁC ĐƠN VỊ TƯƠNG ĐƯƠNG 151 5.1 PHÂN BIỆT PHÓ TỪ SẼ VỚI CÁC TỪ ĐỒNG ÂM 151 5.2 NHỮNG KIẾN GIẢI KHÁC NHAU VỀ SẼ 152 5.2.1 XU HƯỚNG CÔNG NHẬN Ý NGHĨA TƯƠNG LAI CỦA SẼ 152 5.2.2 XU HƯỚNG PHỦ NHẬN Ý NGHĨA TƯƠNG LAI CỦA SẼ 156 5.3 VAI TRÒ ĐÁNH DẤU THỜI TƯƠNG LAI CỦA SẼ 164 5.3.1 ĐỐI CHIẾU CÁCH DỊCH THỜI TƯƠNG LAI TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT 165 5.3.2 VIỆC SỬ DỤNG SẼ TRONG TRƯỜNG HỢP NGỮ CẢNH ĐÃ CHỈ TƯƠNG LAI 167 5.3.3 TÍNH TƯƠNG ĐỐI TRONG PHẠM TRÙ THỜI-THỂ Ở CÁC NGÔN NGỮ ẤN - ÂU 168 5.4 MIÊU TẢ PHÓ TỪ SẼ 101 5.4.1 SẼ VỚI Ý NGHĨA THỜI 101 5.4.2 SẼ VỚI Ý NGHĨA THỂ 103 5.4.3 SẼ VỚI Ý NGHĨA TÌNH THÁI 103 5.4.4 CÁCH SỬ DỤNG SẼ 107 5.5 SẼ VÀ CÁC ĐƠN VỊ TƯƠNG ĐƯƠNG: SẮP, CHƯA 115 5.5.1 PHÓ TỪ SẮP 115 5.5.2 PHÓ TỪ CHƯA 121 5.6 TIỂU KẾT 201 KẾT LUẬN 203 TÀI LIỆU THAM KHẢO 210 z MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI (1) í nghĩa thời gian phƣơng tiện biểu tiếng Việt từ lâu đƣợc nhà ngữ pháp lƣu tâm Từ tài liệu viết ngữ pháp tiếng Việt G Aubaret (1864), Trƣơng Vĩnh Ký (1883) cụng trỡnh xuất suốt hàng chục năm đầu kỷ XX Trần Trọng Kim, Bựi Kỷ, Phạm Duy Khiờm (1940), Bùi Đức Tịnh (1952), Phan Khôi (1955), Nguyễn Lân (1956), Jones Robert B., Jr- and Huỳnh Sanh Thông (1960), Xtankevich N.V., Byxtrov I.S (1961), Trƣơng Văn Chỡnh Nguyễn Hiến Lờ (1963), Đào Thị Hợi (1965)… dành phần bàn phạm trù liên quan đến thời gian Đặc biệt, thập kỷ gần đây, vấn đề lại thu hút quan tâm giới nghiên cứu với viết, chuyờn khảo hay luận ỏn Đinh Văn Đức (1985, 2001), Nguyễn Anh Quế (1989), Nguyễn Văn Thành (1992, 2003), V.X Panfilov (1993, 2002) Nguyễn Minh Thuyết (1995), Nguyễn Thị Quy (1995), Nguyễn Đức Dân (1996, 1998), Cao Xuõn Hạo (1998, 2000, 2001, 2002), Phạm Quang Trƣờng (2002), Phan Thị Minh Thuý (2003), Do-Hurinville Danh Thành (2004)… Tuy nhiên, thời điểm nay, chƣa thể nói tới quan niệm danh sách phƣơng tiện biểu ý nghĩa thời gian thống cỏc tỏc giả Sự miờu tả cụ thể cỏc phú từ nhƣ đó, đang, sẽ, sắp, từng, chưa, vừa, vừa có điểm khác nhà nghiên cứu, vừa có điểm chƣa đƣợc bàn tới; đó, quy tắc sử dụng phó từ vấn đề chƣa đƣợc quan tâm xứng đáng Tỡnh hỡnh đũi hỏi phải tiếp tục nghiờn cứu sõu thờm để nắm đƣợc phƣơng thức biểu ý nghĩa liờn quan đến thời gian tiếng Việt, thơng qua hiểu cách tri nhận thời gian ngƣời Việt Luận án cách tiếp cận để đáp ứng đũi hỏi núi trờn (2) Do cƣơng vị công tác mỡnh giảng viờn ngụn ngữ học, chỳng tụi thƣờng xuyên phải xử lý nhiệm vụ thực tế liờn quan đến việc giảng dạy tiếng Việt cho học sinh, sinh viên Việt Nam hay cho ngƣời nƣớc dạy tiếng nƣớc cho ngƣời Việt Thực tế cho thấy lúc dịch câu có thời khứ tiếng Anh, tiếng Nga hay tiếng Pháp cách sử dụng phó từ tiếng Việt Cũng khụng z phải dịch thời cỏc thứ tiếng thờm Những vấn đề có nhiều ngƣời biết nhƣng có lẽ chƣa cắt nghĩa đƣợc thấu đáo Cũng nhƣ thật khú lũng giải thớch cặn kẽ cho ngƣời nƣớc thắc mắc: Tại nói thời tương lai, người Việt lại dùng phó từ đó? giải thích cho ngƣời Việt Nam: Tại khụng thể dịch cấu trỳc P tiếng Việt hỡnh thỏi quỏ khứ thứ tiếng Ấn-Âu? Nếu nhƣ khơng có miêu tả cụ thể phó từ thời, thể nhỡn hệ thống phƣơng tiện thỡ khụng thể cú đầy đủ vững để viết giáo trỡnh hay hƣớng dẫn thực hành tiếng Việt Tất lý nờu trờn thỳc đẩy chúng tơi chọn vấn đề: Thời, thể phƣơng tiện biểu tiếng Việt làm đề tài nghiên cứu cho luận ỏn mỡnh II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN ÁN (1) Mục đích luận án miờu tả cỏc phú từ biểu ý nghĩa thời thể tiếng Việt, sở tỡm lời giải đáp cho câu hỏi gõy nhiều tranh cói vài chục năm nay: Cỏc phạm trự thời thể cú tồn tiếng Việt hay khụng? Nếu cú thỡ chỳng biểu phương tiện ngữ pháp nào? Nếu khơng có thỡ tiếng Việt biểu cỏc ý nghĩa thời, thể cỏch gỡ? (2) Để đạt mục đích nêu trên, luận án phải giải nhiệm vụ cụ thể sau đây:  Làm rừ đặc điểm phạm trù thời thể để vận dụng vào tiếng Việt  Khái quát chặng đƣờng nghiên cứu thời, thể tiếng Việt từ trƣớc đến  Miêu tả cụ thể phƣơng tiện biểu thị ý nghĩa thời, thể tiếng Việt trờn phƣơng diện ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng, dựa vào ngữ liệu thu đƣợc từ loại hỡnh văn tiếng Việt từ lời ăn tiếng nói ngày ngƣời Việt  Hệ thống hoỏ cỏc phú từ biểu thị ý nghĩa thời, thể theo đặc trƣng chúng z III NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN ÁN Với mục đích nói trên, phạm vi nghiên cứu mỡnh, chỳng tụi hy vọng luận ỏn cú thể cú đóng góp nhƣ sau: (1) Về mặt lý luận  Gúp phần tỡm hiểu chức nhúm phú từ biểu cỏc ý nghĩa liờn quan đến thời gian tiếng Việt ba bỡnh diện: kết học, nghĩa học dụng học  Góp phần giải vấn đề thời thể tiếng Việt với tƣ cách phạm trù ngữ pháp (2) Về mặt thực tiễn  Gúp thờm khoa học để biên soạn sách giáo khoa, đặc biệt sách dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc phạm vi vấn đề liên quan tới thời, thể phó từ thời, thể IV GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN TƢ LIỆU (1) Về phạm vi nghiờn cứu (a) Để diễn đạt ý nghĩa thời gian nói chung, ngƣời Việt sử dụng nhiều cách thức khác nhau:  Bằng đƣờng từ vựng (thông qua thực từ: hụm qua, hụm nay, ngày mai, lỳc ấy…)  Bằng đƣờng ngữ pháp (thông qua hƣ từ: đó, sẽ, đang, từng, vừa, mới…)  Bằng ngữ cảnh suy luận lụgic Luận án đặt vấn đề nghiên cứu cách diễn đạt ý nghĩa thời, thể đƣờng ngữ pháp thơng qua việc sử dụng phó từ đó, sẽ, đang, từng, vừa, mới, sắp, chưa zờro Cỏc thực từ (hụm qua, hụm nay) luụn gắn với tỡnh cõu khụng gắn với cỏc vị từ giữ chức vị ngữ Hơn nữa, thân chúng thực vai trũ làm thành phần cõu độc lập Ngữ cảnh suy luận lơgíc nằm ngồi phạm vi có liên quan tới gọi phạm trù thời thể Những vấn đề không phản ánh đặc trƣng riêng biệt tiếng Việt, vỡ ngụn z ngữ cú thể sử dụng cỏc thực từ nhƣ cách suy luận lôgic để biểu thị ý nghĩa thời gian Có thể nói, điểm đặc thù cách tri nhận thời gian ngƣời Việt nằm hệ thống cỏc phú từ, thụng qua cỏch sử dụng chỳng ngữ cảnh cụ thể (b) Trong hệ thống phó từ đứng trƣớc vị từ cũn cỏc phú từ đều, cũng, vẫn, lại, cũn… Tuy nhiên, chức chúng định vị tỡnh thời gian Thờm vào đó, phó từ thời-thể, theo quan niệm chúng tơi, phải thoả hai điều kiện: 1) Có khả trả lời câu hỏi: P chưa? Và 2) Có khả thay phó từ thời, thể khỏc Những phú từ trờn khụng thoả hai điều kiện Do vậy, chúng nằm ngồi phạm vi khảo sát luận án (2) Về nguồn tư liệu Các tƣ liệu luận án đƣợc lấy từ hai nguồn chính:  Các văn viết thuộc nhiều thể loại, nhiều loại hỡnh phong cỏch chức khác nhau: thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, văn luận, báo chí, văn hành - cơng vụ…  Lời ăn tiếng nói ngày ngƣời Việt mà ghi chép đƣợc ngữ liệu nhận đƣợc từ điều tra xó hội học với đối tƣợng sinh viên sƣ phạm Khi thực phƣơng pháp so sánh - đối chiếu, luận án có sử dụng thêm hai tƣ liệu song ngữ Anh - Việt mà văn gốc tác phẩm văn học tiếng giới: Love story E Segan Romeo and Juliet W Shakespeare V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp nghiên cứu luận án phƣơng pháp miờu tả, đƣợc thực với nhiều cấp độ, từ thấp đến cao Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể bao gồm:  Phương pháp điều tra ngôn ngữ: Đây phƣơng pháp đƣợc áp dụng để thu thập ngữ liệu Các phiếu điều tra đƣợc lấy từ nhiều nguồn tƣ liệu đáng tin cậy với số lƣợng đủ để tránh z kết luận mang tính chất cảm tính, chủ quan Phƣơng pháp đƣợc tiến hành với thao tác nhƣ: tập hợp, thống kê, phân loại sơ bộ…  Phương pháp phõn tớch cấu trỳc: Đây phƣơng pháp thiếu sau cú đƣợc ngữ liệu cụ thể Phƣơng pháp đƣợc thực sở phân tích câu, kết hợp ba bỡnh diện: kết học, nghĩa học dụng học  Phương pháp phân tích ngữ cảnh: Phƣơng pháp phân tích ngữ cảnh phƣơng pháp phân tích câu hồn cảnh sử dụng Để miêu tả cách trung thực xác phó từ thời-thể tiếng Việt, nhiều trƣờng hợp cần phải dựa vào hồn cảnh xuất chúng, khơng phải câu, mà đoạn văn; phải dựa vào mối quan hệ nhân tố hoạt động hội thoại nhƣ ngƣời nói, ngƣời nghe, mục đích giao tiếp, ý đồ giao tiếp…  Phương pháp so sánh - đối chiếu: Đề tài mà lựa chọn đề tài mà sở lý thuyết đƣợc xây dựng trờn cỏi cỏc ngụn ngữ cú biến hoỏ hỡnh thỏi Do vậy, để làm rừ đặc điểm riêng biệt thời thể tiếng Việt, không so sánh, đối chiếu với ngơn ngữ Ấn-Âu Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để rút nét tƣơng đồng khác biệt tiếng Việt ngơn ngữ có phạm trù thời tƣơng đối ổn định điển hỡnh nhƣ tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp Trong thực đề tài luận án, phƣơng pháp đƣợc sử dụng đồng thời, có hỗ trợ, phối hợp với VI CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trỡnh tỏc giả cú liờn quan đến đề tài, danh mục tài liệu tham khảo nguồn tƣ liệu; phần nội dung chớnh luận ỏn gồm 189 trang, chia làm năm chƣơng, với tiêu đề nhƣ sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Chƣơng trỡnh bày vấn đề lý luận làm tiền đề nghiên cứu cho toàn luận án Cách thức trỡnh bày đơn giản cố gắng tránh z vấn đề trùng lặp đề tài đƣợc nhiều ngƣời đề cập tới Ngoài khái niệm thời thể, luận ỏn cố gắng phỏc thảo cỏi nhỡn chung hệ thống thời hệ thống thể số ngụn ngữ, cỏc kiểu ý nghĩa thuộc thể, đặc biệt nhấn mạnh vào mối quan hệ ba thời – thể – tỡnh thỏi Chương 2: Tổng quan tỡnh hỡnh nghiờn cứu thời-thể tiếng Việt Chƣơng khái quát chặng đƣờng nghiên cứu tác giả trƣớc thời thể Cách thức trỡnh bày theo vấn đề, nhấn mạnh tới điểm khác biệt tác giả, không theo trỡnh tự thời gian Để tránh trỡnh bày dàn trải, trùng lặp, đồng thời để phù hợp với khuôn khổ quy định cho luận án tiến sĩ, chƣơng 3, 4, chủ yếu tập trung miêu tả ba phó từ điển hỡnh đó, đang, Đây ba phú từ gõy nhiều tranh cói giới nghiờn cứu Mỗi chƣơng miêu tả từ Mỗi từ đƣợc khai thác vấn đề chung là: phân biệt với từ đồng âm, kiến giải khác nó, miêu tả luận án dựa cách tri nhận thời gian ngƣời Việt, quy tắc sử dụng từ cụ thể Trong chƣơng, luận án lại trỡnh bày thờm cỏc đơn vị tƣơng đƣơng với từ đƣợc miêu tả chƣơng Cụ thể nhƣ sau: Chương 3: Phú từ cỏc đơn vị tƣơng đƣơng Chƣơng tập trung miờu tả phú từ đó, sở trỡnh bày mối quan hệ cỏc phú từ vừa, mới, – cỏc phú từ ứng với ý nghĩa thời gian quỏ khứ Chương 4: Phú từ đơn vị tƣơng đƣơng Chƣơng tập trung miờu tả phú từ đang, sở trỡnh bày mối quan hệ zờro, tố giống với chỗ có tần số xuất tƣơng đối cao khung thời gian Chương 5: Phú từ đơn vị tƣơng đƣơng Chƣơng tập trung miêu tả phó từ sẽ, sở trỡnh bày mối quan hệ với chưa Cỏc phú từ giống tớnh phi thực hữu, tức biểu thị kiện chƣa diễn thời điểm nói hay thời điểm mốc z thời gian ngƣời Việt sở đối chiếu với ngôn ngữ ln đƣợc cơng nhận có thời Tuy nhiên, nhƣ trỡnh bày, lấy làm tố phân biệt tương lai phi tương lai phải chấp nhận ngoại lệ, phải chấp nhận trƣờng hợp không cần dùng ngữ cảnh rừ tƣơng lai vị từ sau vị từ hoạt động Hơn nữa, hệ thống phó từ thời-thể tiếng Việt, phân biệt thời mờ nhạt Xếp chưa vào cựng nhúm với zờro có điểm chƣa thật thoả đáng Theo chúng tôi, ý nghĩa mà chưa biểu thị ý nghĩa phi thực hữu Do đó, giống với với rờzo Để khắc phục hạn chế sơ đồ trên, mạnh dạn đề nghị sơ đồ mới: Sơ đồ phương tiện biểu thị ý nghĩa thể – tỡnh thỏi tiếng Việt z Sơ đồ CÁC PHƢƠNG TIỆN BIỂU HIỆN í NGHĨA THỂ – TèNH THÁI TRONG TIẾNG VIỆT Thực hữu Tiếp diễn Phi thực hữu Phi tiếp diễn Kết thỳc Tƣơngđối Phi kết thỳc Thƣờng xuyên Khả biến TỪNG ZERÔ Phi khả biến Phi thƣờng xuyên Thời đoạn tính ĐANG CHƯA Tuyệt đối Phi thời đoạn tính VỪA MỚI ĐÃ (RỒI) z SẮP SẼ Trong sơ đồ này, phó từ đƣợc miêu tả dựa đối lập tớnh thực hữu phi thực hữu, tức phạm vi tỡnh thỏi Ở vế thực hữu, cỏc nguyờn tắc phõn chia dựa trờn ý nghĩa thể (tiếp diễn/ phi tiếp diễn; kết thúc/ phi kết thúc; thƣờng xuyên/ phi thƣờng xuyên) Ở vế phi thực hữu, cỏc nguyờn tắc phõn chia dựa vào ý nghĩa tỡnh thỏi, có tính đến khả chắn hay không chắn trở thành thực Sơ đồ gạt bỏ đƣợc băn khoăn liên quan đến vấn đề thời, vỡ đối lập tỡnh thỏi hoàn toàn quỏn trƣờng hợp Cũng cần phải nói thêm phân chia tương lai/ phi tương lai (ở sơ đồ 1) phù hợp với phân chia thực/ phi thực (ở sơ đồ 2) (7) Có thể nói, sơ đồ có mặt mạnh mặt yếu Vả lại, phân chia không tránh khỏi trƣờng hợp trung gian Với vấn đề phức tạp nhƣ thời-thể, thế, nhƣ thời-thể tiếng Việt, nghĩ, tỡm đƣợc giải pháp toàn diện, thấu đáo khó Cả hai hệ thống trỡnh bày dựa đặc điểm có tính chất phổ biến, dễ nhận thấy Những ngoại lệ, theo chỳng tụi, khụng trỏnh khỏi Và cuối cựng, dự tiếng Việt cú thời hay khụng thỡ việc miờu tả cỏc phú từ nhƣ đó, đang, ln ln cần thiết mục đích sử dụng chúng Hà Nội ngày 13 thỏng 09 năm 2004 z TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Diệp Quang Ban (1987), Câu đơn tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội Diệp Quang Ban (1989), Ngữ phỏp tiếng Việt phổ thụng, tập 2, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội Diệp Quang Ban (2000), “Thử điểm qua việc nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt nửa kỷ qua”, Ngụn ngữ (9), tr41-47 Dƣơng Hữu Biên (1997), “Vài ghi nhận lôgic hàm ý”, Ngụn ngữ (1), tr17-21 Dƣơng Hữu Biên (1998), “Quan hệ nghĩa học – chức năng: phạm trù cần yếu cho việc phõn tớch nghĩa cõu”, Ngụn ngữ (5), tr59-67 Lờ Biờn (1996), Từ loại tiếng Việt đại, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trƣờng ĐHSP, Hà Nội Bourbon W (2002), Ngữ phỏp tiếng Phỏp, Nxb Thành phố Hồ Chớ Minh Bộ Giáo dục Đào tạo - Viện Đại học Mở Hà Nội (1996), Lụgic học, Tủ sách Đại học - Đào tạo từ xa, Hà Nội Brown Gillian – Yule George (2002), Phõn tớch diễn ngụn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội 11 Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng - từ ghép - đoản ngữ), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Chafe W.L (1998), í nghĩa cấu trỳc ngụn ngữ, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Bùi Minh Tốn (1993), Đại cương ngơn ngữ học, tập 1, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 15 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giỏo dục, Hà Nội z 16 Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 17 Trƣơng Văn Chỡnh Nguyễn Hiến Lờ (1963), Khảo luận ngữ phỏp Việt Nam, Đại học Huế 18 Nguyễn Hồng Cổn (2003), “Về vấn đề phân định từ loại tiếng Việt”, Ngụn ngữ (2), tr36-46 19 Nguyễn Đức Dân (1987), Lụgớc, ngữ nghĩa, cỳ phỏp, Nxb ĐH&THCN, H 20 Nguyễn Đức Dân (1996), “Biểu nhận diện thời gian tiếng Việt”, Ngụn ngữ (3), tr5-13 21 Nguyễn Đức Dân (1996), Lụgic tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, H 22 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giỏo dục, H 23 Nguyễn Đức Dƣơng (2000), “Nghĩa đều, vẫn”, Ngụn ngữ (2), tr15-25 24 Hoàng Dũng- Bùi Mạnh Hùng, 2003 “Vấn đề phạm trù thỡ tiếng Việt (qua đối thoại)”, Ngụn ngữ (7), tr27-36 25 Nguyễn Cao Đàm (1989), Cõu đơn hai thành phần – cấu trúc hệ hỡnh cõu, Luận án PTS ngữ văn, Hà Nội 26 Nguyễn Tuấn Đăng (2004), “Sự chồng chéo phạm trù thỡ, thức, thể biểu chỳng tiếng Việt”, Ngụn ngữ (3), tr14-21 27 Trần Văn Điền (không đề năm), Văn phạm tiếng Anh thực hành, Nxb Thành phố Hồ Chớ Minh 28 Lê Đông (1991), “Ngữ nghĩa-ngữ dụng hƣ từ tiếng Việt: Ý nghĩa đánh giá hƣ từ”, Ngụn ngữ (2), tr15-23 29 Lê Đơng (1993), “Một vài khía cạnh cụ thể ngữ dụng học góp phần nghiên cứu xung quanh cấu trúc đề- thuyết”, Ngụn ngữ (1), tr54-60 30 Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa – ngữ dụng cõu hỏi chớnh danh (trờn liệu tiếng Việt), Luận ỏn tiến sĩ, Hà Nội 31 Lê Đông & Nguyễn Văn Hiệp (2003), “Khỏi niệm tỡnh thỏi ngụn ngữ học”, Ngụn ngữ (7), tr17-26 z 32 Lê Đông & Nguyễn Văn Hiệp (2003), “Khái niệm tỡnh thỏi ngụn ngữ học”, Ngụn ngữ (8), tr56-65 33 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ phỏp tiếng Việt, từ loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Edward Sapir, (2000), Ngụn ngữ - dẫn luận vào việc nghiờn cứu tiếng núi, Trƣờng ĐH Khoa học Xó hội Nhõn văn, TP Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Thiện Giáp, Đồn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1998) Dẫn luận ngụn ngữ học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Thiện Giỏp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Hoàng Văn Hành- Hoàng Phê- Đào Thản (2002), Sổ tay dựng từ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 38 Lê Thị Minh Hằng (2004), “Một đề nghị phân loại câu điều kiện tiếng Việt”, Ngụn ngữ (2), tr41-52 39 Cao Xuõn Hạo (1991), Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức Tập 1, Nxb KHXH, Tp Hồ Chớ Minh 40 Cao Xuõn Hạo (1998), “Về ý nghĩa thỡ thể tiếng Việt”, Ngụn ngữ (5), tr1-31 41 Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tƣơm (1999), Cõu tiếng Việt, Nxb GD, Hà Nội 42 Cao Xuõn Hạo (2000), “í nghĩa hồn tất tiếng Việt”, Ngụn ngữ (5) tr9-15 43 Cao Xuõn Hạo (2001), “Về khỏi niệm quy tắc ngữ phỏp”, Ngụn ngữ (1), tr13-18 44 Cao Xuõn Hạo (2001), “Về khỏi niệm quy tắc ngữ phỏp”, Ngụn ngữ (2), tr12-18 45 Cao Xuân Hạo (2001), “Nhân đọc lại ngữ pháp cũ”, Ngôn ngữ đời sống (5), tr10-12 46 Cao Xuõn Hạo (2001), Tiếng Việt: Mấy vấn đề ngữ âm – ngữ pháp – ngữ nghĩa, Nxb GD, Hà Nội z 47 Cao Xuõn Hạo (2001), Tiếng Việt- Văn Việt- Người Việt, Nxb Trẻ, TP Hồ Chớ Minh 48 Cao Xuõn Hạo (2002), “Bắt buộc tựy ý, hai cỏch biểu đạt ngôn ngữ”, Ngụn ngữ (9), tr1-23 49 S Hawking (2000), Lược sử thời gian, Nxb Văn hố Thơng tin 50 Nguyễn Chớ Hoà (2001), “Một vài suy nghĩ ý nghĩa thời gian cõu ghộp tiếng Việt”, Ngữ học trẻ, tr59-65 51 Nguyễn Hoà (2002), “Nhận xét thêm đối lập ngữ pháp tạo mối quan hệ quỏn từ danh từ tiếng Anh”, Ngụn ngữ (2), tr9-16 52 Trịnh Thị Hiền (2001), “Cỏch dựng từ Truyện Kiều”, Ngữ học trẻ, tr382-383 53 Nguyễn Văn Hiệp (2002), “Vài nột lịch sử nghiờn cứu cỳ phỏp tiếng Việt”, Ngụn ngữ số (10), tr16-34 54 Nguyễn Văn Hiệp (2003), “Cấu trỳc cõu tiếng Việt nhỡn từ gúc độ ngữ nghĩa”, Ngụn ngữ (2), tr26-35 55 Đỗ Việt Hùng (2002), “í nghĩa - hai quan niệm ngữ nghĩa học” Ngụn ngữ (16), tr15-20 56 Jakhụntov S.E (1991), “Về phân loại ngôn ngữ Đông Nam Á”, Ngụn ngữ (1), tr73-77 57 Kasevich V.B (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Thị Ly Kha (1999), “Phải danh ngữ tiếng Việt kết ngữ pháp châu Âu?”, Ngụn ngữ (4), tr66-75 59 Nguyễn Trọng Khỏnh (1999), “Cảm thức thời gian thơ Xuân Diệu trƣớc Cách mạng Tháng Tám”, Ngôn ngữ đời sống (2), tr13-15 60 Phan Khụi (1997), Việt ngữ nghiờn cứu, Nxb Đà Nẵng 61 Trần Trọng Kim, Bựi Kỷ, Phạm Duy Khiờm (khoảng 1940), Văn phạm Việt Nam, Nxb Tõn Việt, Sài Gũn, (in lại lần thứ 4, 1960) 62 Nguyễn Lai- Văn Chính (1999), “Một vài suy nghĩ từ hƣ từ góc nhỡn dụng học”, Ngụn ngữ (5), tr49-54 z 63 Lờ Thị Thuý Lan (2004), Phụ từ với việc biểu ý nghĩa thời gian tiếng Việt, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trƣờng ĐHSP Hà Nội 64 Nguyễn Lõn (1956), Ngữ phỏp tiếng Việt, lớp 7, Hà Nội 65 Nguyễn Lõn (2002), Từ điển từ ngữ Hán – Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 66 Lƣu Vân Lăng (1998), Ngụn ngữ học Tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 67 Hồ Lờ (1991), Cú pháp tiếng Việt, Quyển 1, Phương pháp nghiên cứu cú pháp, Nxb KHXH, Hà Nội 68 Hồ Lờ (1993), “Từ động từ đến tớnh từ hƣ từ”, Ngơn ngữ đời sống, số 1, tr 69 Đỗ Thị Kim Liên (1995), “Nghĩa tỡnh thỏi thơ”, Ngơn ngữ đời sống (1), tr5-6 70 Nguyễn Văn Lộc (1992), “Định nghĩa xác định kết trị động từ”, Ngụn ngữ (1), tr39-42 71 Bùi Thị Thanh Lƣơng (2002), “Tỡm hiểu chức ngữ pháp vai trũ thụng bỏo vai nghĩa thời gian cõu tiếng Việt”, Ngụn ngữ (4), tr32-36 72 Lyons John (1996), Nhập mụn ngụn ngữ học lý thuyết, NXB Giỏo dục, Hà Nội 73 Lyons John (2002), “Các hành động ngôn từ lực ngôn trung”, Ngụn ngữ (1), tr66-73 74 Lê Văn Lý (1968), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Bộ Giỏo dục, Trung tõm học liệu xuất 75 Nguyễn Quý Móo (1996), “Trƣờng ngữ nghĩa chức vấn đề thời, thể – phạm trù loại hỡnh tổng hợp so sỏnh đối chiếu động từ Nga – Anh – Việt”, Ngoại ngữ (3), tr13-15 76 Murphy Raymond (1998), Ngữ phỏp tiếng Anh thực hành, Nxb Đà Nẵng 77 Dƣ Ngọc Ngân (1996), Từ không gian thời gian khái quát tiếng Việt (từ kỷ XV đến nay), Luận ỏn tiến sĩ z 78 Phan Ngọc- Phạm Đức Dƣơng (1983), “Ảnh hƣởng ngữ pháp châu Âu tới ngữ phỏp tiếng Việt Sự tiếp xỳc ngữ phỏp”, Trong Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á, Hà Nội 79 H Hỹ Nguyờn (2001), Gốc từ Hi Lạp La-tinh hệ thống thuật ngữ Phỏp – Anh, Nxb Giỏo dục 80 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 81 Nunan David (1998), Dẫn nhập phõn tớch diễn ngụn Nxb Giỏo dục, H 82 Panfilov V.X (1979), “Cỏc cấp thể cỏc tố tỡnh thỏi- thể tiếng Việt”, Ngụn ngữ (2), tr16-25 83 Panfilov V.X (1993), Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt, ĐHQG Xanh Peterburg, (Thuỷ Minh dịch) 84 Panfilov V.X (2002), “Một lần phạm trự thỡ tiếng Việt”, Ngụn ngữ (7), tr1-7 85 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ phỏp tiếng Việt- cõu, Nxb Đại học trung học chuyờn nghiệp, Hà Nội 86 Hoàng Trọng Phiến (1997), “Về Việt ngữ nghiờn cứu học giả Phan Khụi”, Ngụn ngữ (1), tr67-71 87 Nguyễn Phỳ Phong (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt Loại từ thị từ, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 88 Trần Kim Phƣợng (2001), “Về điều kiện động từ ngôn hành tiếng Việt”, Ngụn ngữ (2), tr39-44 89 Trần Kim Phƣợng (2004), “Những nhân tố ảnh hƣởng tới ý nghĩa thể phú từ tiếng Việt”, Ngụn ngữ (5), tr30-34 90 Trần Kim Phƣợng (2004), “Những trƣờng hợp khơng thể dùng phụ từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ đời sống (5), tr5-9 91 Kim Phƣợng (2004), “Về khả vai trũ đánh dấu thời tƣơng lai tiếng Việt”, Ngụn ngữ (8), tr39-46 92 Nguyễn Quang (1999), “Tỡnh thỏi cỏc góc độ nghiên cứu ngữ dụng học”, Ngoại ngữ (1), tr5-9 93 Nguyễn Quang (2002), Giao tiếp giao tiếp giao văn hoá, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội z 94 Nguyễn Anh Quế (1988), Hư từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội 95 Nguyễn Thị Quy (1995), Vị từ hành động tiếng Việt tham tố (so sánh với tiếng Nga tiếng Anh), Nxb KHXH, Tp Hồ Chớ Minh 96 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ phỏp tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 97 Saussure F (1973), Giỏo trỡnh ngụn ngữ học đại cương, Nxb KHXH, Hà Nội 98 Solnseva N.V (1967), “Phạm trù ngữ pháp ngôn ngữ đơn lập”, Các ngôn ngữ Đông Nam Á, M tr135-146 99 Solnseva N.V (1992), “Về vấn đề chi phối tác thể hành động”, Ngụn ngữ (1), tr49-51 100 Lờ Xuõn Thại (1995), Cõu chủ vị tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 101 Đào Thản (1979), “Về cỏc nhúm từ cú ý nghĩa thời gian tiếng Việt” Ngụn ngữ (1), tr40-45 102 Đào Thản (1983), “Cứ liệu từ vựng ngữ nghĩa mối quan hệ không gian-thời gian”, Ngụn ngữ (3), tr1-7 103 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 104 Nguyễn Kim Thản (1995), “Bùi Đức Tịnh “Văn phạm Việt Nam”, Ngôn ngữ đời sống (4), tr28-30 105 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiờn cứu ngữ phỏp tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 106 Đỗ Thanh (1999), Từ điển từ công cụ tiếng Việt, Nxb Giỏo dục, H 107 Lệ Thanh (1999), “Sự nhận thức tháng tiếng Việt tiếng Đức đại”, Ngụn ngữ (2), tr63-72 108 Lờ Thị Lệ Thanh (2003), “Hụm - định vị thời gian tại, khứ hay tƣơng lai”, Ngụn ngữ (5), tr8-19 z 109 Nguyễn Ngọc Thanh (2000), Phạm trự thời gian tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ngữ văn (bản túm tắt), Trƣờng Đại học Khoa học Xó hội Nhõn văn, TP Hồ Chí Minh 110 Trịnh Xũn Thành (1981), “Bàn cỏc từ đó, đang, sẽ” (Trong: Giữ gỡn sỏng tiếng Việt mặt từ ngữ) tập 2, NXB KHXH, Hà Nội 111 Nguyễn Văn Thành (1992), “Hệ thống từ thời-thể phạm trù ngữ pháp cấu trúc thời-thể động từ tiếng Việt”, Ngụn ngữ (2), tr52-57 112 Nguyễn Văn Thành (2003), Tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xó hội 113 Lý Tồn Thắng (1994), “Ngụn ngữ tri nhận khụng gian”, Ngụn ngữ, (4), tr1-10 114 Lý Toàn Thắng (1999), “Giới thiệu giả thuyết tính tương đối ngơn ngữ Sapir-Whorf”, Ngụn ngữ (4), tr23-31 115 Lý Toàn Thắng (2000), “Về cấu trỳc ngữ nghĩa cõu”, Ngụn ngữ (5), tr1-8 116 Lý Toàn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việt ngữ học ngôn ngữ học đại cương, Nxb KHXH, Hà Nội 117 Bựi Khỏnh Thế (1984), “Cỏch biểu ý nghĩa thời-thể tiếng Chàm vấn đề ngữ pháp hoá thực từ”, Ngụn ngữ (2), tr34-44 118 Trần Ngọc Thờm (1999), “Ngữ dụng học văn hoá - ngôn ngữ học”, Ngụn ngữ (4), tr32-37 119 Lờ Quang Thiờm (1989), Nghiên cứu đối chiếu cỏc ngụn ngữ Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 120 Huỳnh Văn Thông (2000), “Mấy nhận xét vị từ tỡnh thỏi ý nghĩa thể tiếng Việt”, Ngụn ngữ (8), tr 51-58 121 Huỳnh Văn Thông (2000), “Mấy nhận xột vị từ tỡnh thỏi ý nghĩa thể tiếng Việt”, Ngụn ngữ (10), tr 49-56 122 Huỳnh Văn Thông (2001) “Tổng quan cách thức đánh dấu tỡnh thỏi tiếng Việt vị từ tỡnh thỏi”, Ngữ học trẻ, tr133-139 z 123 Nguyễn Thị Thuận (2002), “Danh hoá mệnh đề việc biểu hàm ý tớnh thực hữu tỡnh”, Ngôn ngữ đời sống (11), tr2-6 124 Phan Thị Minh Thuý (2003), Cách diễn đạt ý nghĩa thời gian tiếng Việt (So sánh với tiếng Nga), Luận án tiến sĩ ngữ văn, TP Hồ Chí Minh 125 Nguyễn Minh Thuyết (1995), “Cỏc tiền phú từ thời, thể tiếng Việt”, Ngụn ngữ (2), tr1-10 126 Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp (1997), Thành phần cõu tiếng Việt, Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia, Hà Nội 127 Trần Thƣờng (1971), “Những cụng trỡnh nghiờn cứu cỏc nhà ngụn ngữ học Liờn Xụ tiếng Việt”, Ngụn ngữ (3), tr41-58 128 Tiểu ban “Tiếng Việt nhà trƣờng” (2002), “Ngữ pháp chức năng, cấu trúc đề- thuyết ngữ pháp tiếng Việt”, Ngụn ngữ (14), tr61-70 129 Phan Thị Tỡnh (2001), “Liờn hệ tạo lập diễn ngụn ngữ dụng”, Ngoại ngữ (1), tr16-18 130 Bùi Đức Tịnh (1952), Văn phạm Việt Nam, Sài Gũn: P.Văn Tƣơi 131 Bùi Đức Tịnh (2003), Ngữ phỏp Việt Nam – Giản dị thực dụng, Nxb Văn hoá Thơng tin, Tp Hồ Chí Minh (Tái bản) 132 Bựi Minh Toỏn (1992), Tiếng Việt, tập 2, Bộ GD&ĐT, Vụ Giáo viên, Hà Nội 133 Trung tõm Khoa học Xó hội Nhõn văn Quốc gia - Viện Ngôn ngữ học, (2002), Từ điển Anh – Việt, Nxb Thành phố Hồ Chớ Minh 134 Trung tõm Khoa học Xó hội Nhõn văn Quốc gia -Viện Ngụn ngữ học, (2002), Từ điển Việt – Anh, Nxb Thành phố Hồ Chớ Minh 135 Nguyễn Lõn Trung (2001), “Suy nghĩ khái niệm mệnh đề Pháp ngữ Việt ngữ học”, Ngoại ngữ (1), tr3-6 136 Nguyễn Lõn Trung (2002), “Vài suy nghĩ cỏc giải pháp chuyển dịch mệnh đề phụ đảm nhiệm chức trạng ngữ thời gian hai ngôn ngữ Pháp- Việt”, Ngụn ngữ (12), tr3-12 137 Nguyễn Thế Truyền (2002), Điểm nhỡn người nói, Ngôn ngữ đời sống, số 11, tr7-10 z 138 Phạm Quang Trƣờng (2002), “Thời thể tiếng Phỏp”, Ngụn ngữ (12), tr48-53 139 Phạm Quang Trƣờng (2002), Nghiên cứu đối chiếu thời khứ tiếng Pháp phương tiện biểu đạt ý nghĩa tương ứng tiếng Việt, Luận án tiến sỹ ngữ văn, Hà Nội 140 Hoàng Tuệ (1998), Tuyển tập ngụn ngữ học, Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh 141 Từ điển tiếng Việt (1998), Nxb Đà Nẵng 142 Hoàng Văn Vân (2002), Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt theo quan điểm chức hệ thống, NXB KHXH, Hà Nội 143 Phạm Hựng Việt (1994), “Vấn đề tính tỡnh thỏi với việc xem xét chức ngữ nghĩa trợ từ tiếng Việt”, Ngụn ngữ (2), tr48-53 144 Phạm Hựng Việt (2003), Trợ từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội 145 Xụn-xộp V.M (1982), “Về ý nghĩa việc nghiờn cứu cỏc ngụn ngữ phƣơng Đông phát triển ngôn ngữ học đại cƣơng”, Ngụn ngữ (4), tr1-17 146 Xụn-xộp V.M (1985), “Trở lại vấn đề mối quan hệ qua lại ngôn ngữ phƣơng Đông Đông Nam Á”, Ngụn ngữ (4), tr92-95 147 Xụn-xộp V.M (1986), “Những thuộc tớnh mặt loại hỡnh cỏc ngụn ngữ đơn lập”, Ngụn ngữ (3), tr60-67 148 Xtankờvic, N.V., Bystrov I.S., (1961), “Những phƣơng thức biểu thị thời gian tiếng Việt”, Bựi Khỏnh Thế dịch tập Ngữ văn, lịch sử nước phương Đông tập 12 (294), Trƣờng Đại học Moskva 149 Uỷ ban Khoa học Xó hội (1983), Ngữ phỏp tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 150 Uỷ ban Khoa học Xó hội (1986), Ngơn ngữ học, khuynh hướng – lĩnh vực – khái niệm, Nxb KHXH, Hà Nội 151 Nguyễn Nhƣ í (chủ biờn) (1998), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giỏo dục, Hà Nội 152 Yule George (2003), Dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 z TIẾNG ANH 153 Asher R.E (1994), The encyclopedia of Language and Linguistics Volum1 Pergamon press Oxford New York Seoul Tokyo 154 Asher R.E (1994), The encyclopedia of Language and Linguistics Volum9 Pergamon press Oxford New York Seoul Tokyo 155 Chung S & Timberlake A (1985), Tense, Aspect, and Mood, In: Language Typology and Syntactic Description III: Grammatical Categories and the Lexicon, ed By T Shopen Cambridge University Press 156 Comrie B (1978), Aspect, Cambridge University Press London, New York, Melbourne: 157 Comrie B (1985), Tense Cambridge: Cambridge University Press 158 Dik S.C (1978), Function Grammar Dordrecht: Foris c.p Third, revised edition, 1981 159 Emeneau M.B (1951), Studies in vietnamese (annamese) grammar Barkeley and Los Angeles 160 Frawley W (1992), Linguistic Semantics Hillsdale, New Jersey: Lawrence Erlbaum 161 Jones Robert B., Jr- and Huỳnh Sanh Thụng (1960), Introduction to spoken Vietnamese Washington D.C: American Council of Learned Societies 162 Đào Thị Hợi (1965), Representation of Time and Time- Relationship in English and in Vietnamese, New York: Teachers College, Columbia University 163 Reichenbach H (1947), Elements of symbolic logi, Berkeley: University of Canifornia Press 164 Thompson L.C (1965), A vietnamese Grammar, Seattle and London, University of Washington Press TIẾNG PHÁP 165 Benveniste E (1966), Les relations de temps dans le verbe francais, In: Problốmes de linguistique gộnộrale I Paris: Gallimard 11 z 166 Guillaume G (1929), Temps et verbe, Champion 167 Trƣơng Vĩnh Ký (1883) Grammaire de la langue Annamite, Saigon: Guillaud & Martinon 168 Nicole Tersis et Alain KIHM (Editeur) (1988), Tems et Aspects, Peeters / Selaf Paris 169 Do-Hurinville Danh Thành (2004), Temps et aspect en Vietnamien etude comparative avec le Francais Universite Paris VII – Denis Diderot TIẾNG NGA 169 Bƣxtrov I.X., Xtankêvich (1961), Xpoxobƣ vƣrajêniya vrêmêni vo v’êtnamxkom yazƣkê, “Uchênƣê zapixki L.U.” s 294, Xêriya voxtoko vêdchêxkih nauk, vƣp 12, “Filologiya ixtoriya xtran voxtoka”, Lgu., tr 8491 12 z ... thể - Tiếng Việt cú phạm trự thể, khụng cú phạm trự thời - Tiếng Việt khụng cú phạm trự thời thể (2) Trong số tác giả cho tiếng Việt có phạm trù thời tồn ba quan điểm: Tiếng Việt có ba thời; tiếng. .. CHIA NHƢ THẾ NÀO? Trong số tác giả cho tiếng Việt có phạm trù thời tồn ba xu hƣớng: Tiếng Việt có ba thời; tiếng Việt có hai thời; chí, tiếng Việt có thời (1) Quan niệm tiếng Việt cú ba thời tại,... thời nhƣ ngôn ngữ Ấn-Âu Tiếng Việt khơng có động từ riêng chuyên dùng để đánh dấu thời nhƣ to be tiếng Anh hay etre tiếng Pháp Tuy nhiên, tiếng Việt có thời, nhƣ tiếng Việt thoả cỏc điều kiện

Ngày đăng: 02/03/2023, 09:38

Xem thêm:

w