BÀI TI U LU N MÔN PHÁP LU T V QSH CÔNG NGHỀ Ậ Ậ Ề Ệ TRONG HO T Đ NG TH NG M IẠ Ộ ƯƠ Ạ Đ bài ề 2 Phân tích h c thuy t cân b ng v l i ích gi a ch s h u quy n s h u trí tu và ọ ế ằ ề ợ ữ ủ ở ữ ề ở ữ ệ l[.]
BÀI TIỀU LUẬN MƠN PHÁP LUẬT VỀ QSH CƠNG NGHỆ TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Đề bài: 2. Phân tích học thuyết cân bằng về lợi ích giữa chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ và lợi ích cộng đồng, liên hệ các quy định pháp luật của Việt Nam về quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả Bài làm I. Quyền sở hữu trí tuệ: Căn cứ Khoản 1 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005: Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp và quyền đối với giống cây trồng II. Quyền tác giả và quyền liên quan: Căn cứ Khoản 2,3 Điều 4,18,19,20 và Điều 29,30,31 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009 và 2019: Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do chính mình sáng tạo ra hoặc sở hữu. Quyền tác giả đối với tác phẩm quy định tại Luật này bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản Quyền liên quan đến quyền tác giả (được gọi là quyền liên quan) là quyền của tổ chức, cá nhân đối với buổi biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, tín hiệu vệ tinh, chương trình phát sóng được mã hóa. Quyền liên quan gồm quyền nhân thân và quyền tài sản tuy nhiên tùy đối tượng quyền liên quan được bảo hộ mà đặt ra vấn đề bảo hộ cả quyền tài sản và quyền nhân thân hay mỗi quyền tài sản BÀI TIỀU LUẬN MƠN PHÁP LUẬT VỀ QSH CƠNG NGHỆ TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI III. Học thuyết cân bằng về lợi ích: Là một trong những ngun tắc cơ bản mang tính lịch sử, được thể hiện xun suốt trong q trình bảo hộ sở hữu trí tuệ từ xác lập, duy trì đến bảo vệ quyền SHTT. Như chúng ta đã biết, khi sáng tạo ra 1 sản phẩm trí tuệ, chủ thể sáng tạo (CSH của QSHTT) mong muốn nhận được những lợi ích xứng đáng với cơng sức, thành quả lao động trí tuệ của mình => Đây là động lực cơ bản thúc đẩy CSH của QSHTT thực hiện q trình lao động trí tuệ để tạo ra các sản phẩm trí tuệ. Bên cạnh đó, cũng có những lợi ích nhất định mà cộng đồng mong muốn có được từ sản phẩm trí tuệ. VD: Tiếp cận 1 bài thơ (sản phẩm trí tuệ) hay, có giá trị học thuật, nghiên cứu cao là 1 nhu cầu của cộng đồng. Tuy nhiên, CSH của QSHTT lúc này lại khơng muốn cơng khai sản phẩm trí tuệ của mình, họ chỉ muốn thỏa mãn nhu cầu cá nhân và việc cơng khai sản phẩm trí tuệ do họ sáng tạo là quyền cũng như lợi ích của họ. Như đã phân tích ở trên, đơi khi lợi ích giữa chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ và lợi ích cộng đồng mâu thuẫn với nhau. Từ đó mới dẫn tới sự ra đời của học thuyết cân bằng lợi ích. Bản chất của học thuyết cân bằng lợi ích là sự dung hịa quyền lợi giữa các bên nhằm tạo ra điều kiện tồn tại và phát triền bền vững cho cả 2 bên, tuy nhiên mỗi bên sẽ phải hy sinh 1 phần quyền lợi của mình để hướng tới lợi ích chung. IV. Liên hệ giữa họ thuyết cân bằng lợi ích với các qui định pháp luật: Do đặt ra vấn đề dung hịa quyền lợi giữa các bên nhằm tạo ra điều kiện tồn tại và phát triền bền vững cho cả 2 bên, tuy nhiên mỗi bên sẽ phải hy sinh 1 phần quyền lợi của mình để hướng tới lợi ích chung => Địi hỏi hệ thống pháp lý cần phải được BÀI TIỀU LUẬN MƠN PHÁP LUẬT VỀ QSH CƠNG NGHỆ TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI xây dựng và hồn thiện nhằm bảo vệ và thực thi hiệu quả các quyền và lợi ích hợp pháp của tác giả, SHTT; mặt khác cũng phải quy định và tìm các giải pháp để cơng chúng tiếp cận và khai thác một cách hiệu quả tranh tình trạng lạm dụng quyền của các chủ SHTT => Các qui định pháp luật cụ thể thể hiện ngun tắc cân bằng lợi ích ra đời Quy định pháp luật về giới hạn của quyền sở hữu trí tuệ được quy định tại điều 7 luật SHTT năm 2005 sửa đổi bổ sung 2009 và 2019: Việc giới hạn của các quyền sở hữu trí tuệ được thể hiện ở các vấn đề: Bị giới hạn phạm vi và thời hạn bảo hộ. Thời hạn bảo hộ sẽ tùy thuộc vào từng nhóm đối tượng sở hữu Khơng được xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác và khơng được vi phạm các quy định khác của pháp luật có liên quan Bị giới hạn của quyền sở hữu trí tuệ trong một số trường hợp đặc biệt như: đảm bảo mục tiêu quốc phịng, an ninh,… Về thời hạn bảo hộ qui định đối với từng nhóm đối tượng sở hữu trí tuệ được quy định tại các Điều 27, 34,43,93,169 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009 và 2019: Điều 27. Thời hạn bảo hộ quyền tác giả 1. Quyền nhân thân quy định tại các khoản 1, 2 và 4 Điều 19 của Luật này được bảo hộ vơ thời hạn 2. Quyền nhân thân quy định tại khoản 3 Điều 19 và quyền tài sản quy định tại Điều 20 của Luật này có thời hạn bảo hộ như sau: BÀI TIỀU LUẬN MƠN PHÁP LUẬT VỀ QSH CƠNG NGHỆ TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI a) Tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh có thời hạn bảo hộ là bảy mươi lăm năm, kể từ khi tác phẩm được cơng bố lần đầu tiên; đối với tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa được cơng bố trong thời hạn hai mươi lăm năm, kể từ khi tác phẩm được định hình thì thời hạn bảo hộ là một trăm năm, kể từ khi tác phẩm được định hình; đối với tác phẩm khuyết danh, khi các thơng tin về tác giả xuất hiện thì thời hạn bảo hộ được tính theo quy định tại điểm b khoản này; b) Tác phẩm khơng thuộc loại hình quy định tại điểm a khoản này có thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết; trường hợp tác phẩm có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ năm mươi sau năm đồng tác giả cuối cùng chết; c) Thời hạn bảo hộ quy định tại điểm a và điểm b khoản này chấm dứt vào thời điểm 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả Điều 34. Thời hạn bảo hộ quyền liên quan 1. Quyền của người biểu diễn được bảo hộ năm mươi năm tính từ năm tiếp theo năm cuộc biểu diễn được định hình 2. Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình được bảo hộ năm mươi năm tính từ năm tiếp theo năm cơng bố hoặc năm mươi năm kể từ năm tiếp theo năm bản ghi âm, ghi hình được định hình nếu bản ghi âm, ghi hình chưa được cơng bố 3. Quyền của tổ chức phát sóng được bảo hộ năm mươi năm tính từ năm tiếp theo năm chương trình phát sóng được thực hiện 4. Thời hạn bảo hộ quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này chấm dứt vào thời điểm 24 giờ ngày 31 tháng 12 của năm chấm dứt thời hạn bảo hộ các quyền liên quan BÀI TIỀU LUẬN MƠN PHÁP LUẬT VỀ QSH CƠNG NGHỆ TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Điều 93. Hiệu lực của văn bằng bảo hộ 1. Văn bằng bảo hộ có hiệu lực trên tồn lãnh thổ Việt Nam 2. Bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết hai mươi năm kể từ ngày nộp đơn 3. Bằng độc quyền giải pháp hữu ích có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn 4. Bằng độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết năm năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn hai lần liên tiếp, mỗi lần năm năm 5. Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn có hiệu lực từ ngày cấp và chấm dứt vào ngày sớm nhất trong số những ngày sau đây: a) Kết thúc mười năm kể từ ngày nộp đơn; b) Kết thúc mười năm kể từ ngày thiết kế bố trí được người có quyền đăng ký hoặc người được người đó cho phép khai thác thương mại lần đầu tiên tại bất kỳ nơi nào trên thế giới; c) Kết thúc mười lăm năm kể từ ngày tạo ra thiết kế bố trí 6. Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết mười năm kể từ ngày nộp đơn, có thể gia hạn nhiều lần liên tiếp, mỗi lần mười năm 7. Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý có hiệu lực vơ thời hạn kể từ ngày cấp Điều 169. Hiệu lực của Bằng bảo hộ giống cây trồng 1. Bằng bảo hộ giống cây trồng có hiệu lực trên tồn lãnh thổ Việt Nam BÀI TIỀU LUẬN MƠN PHÁP LUẬT VỀ QSH CƠNG NGHỆ TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 2. Bằng bảo hộ giống cây trồng có hiệu lực kể từ ngày cấp đến hết hai mươi lăm năm đối với giống cây thân gỗ và cây nho; đến hết hai mươi năm đối với các giống cây trồng khác 3. Bằng bảo hộ giống cây trồng có thể bị đình chỉ hoặc hủy bỏ hiệu lực theo quy định tại Điều 170 và Điều 171 của Luật này Điều 43. Tác phẩm thuộc về cơng chúng 1. Tác phẩm đã kết thúc thời hạn bảo hộ theo quy định tại Điều 27 của Luật này thì thuộc về cơng chúng 2. Mọi tổ chức, cá nhân đều có quyền sử dụng tác phẩm quy định tại khoản 1 Điều này nhưng phải tơn trọng các quyền nhân thân của tác giả quy định tại Điều 19 của Luật này 3. Chính phủ quy định cụ thể việc sử dụng tác phẩm thuộc về cơng chúng Thời hạn bảo hộ thể hiện rõ ngun tắc cân bằng lợi ích => Gíup ta giải quyết được tình huống đã nêu tại phần III. Cụ thể như sau, việc cơng bố tác phẩm là quyền nhân thân của tác giả bài thơ theo Khoản 3 Điều 19 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009 và 2019. Tuy nhiên, quyền này được bảo hộ có thời hạn theo Điểm b Khoản 2 Điều 27 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009 và 2019 bài thơ chỉ được bảo hộ suốt cuộc đời tác giả và 50 năm sau khi tác giả chết => Lúc này, bất cứ ai cũng có quyền cơng bố tác phẩm để cộng đồng tiếp cận thỏa mãn nhu cầu theo Điều 43 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009 và 2019 => Cân bằng lợi ích giữa chủ sở hữu quyền nhân thân trong quyền sở hữu trí tuệ (tác giả) và cộng đồng. Ngồi ra, ngun tắc cân bằng lợi ích cịn thể hiện qua 1 số trường hợp ở Điều 25,26,32,33 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 sửa đổi bổ sung 2009 và 2019: ...BÀI TIỀU LUẬN MƠN PHÁP LUẬT VỀ QSH CƠNG NGHỆ TRONG? ?HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Đề? ?bài: 2. Phân tích? ?học? ?thuyết cân bằng? ?về? ?lợi ích? ?giữa? ?chủ? ?sở? ?hữu? ?quyền? ?sở? ?hữu? ?trí tuệ và lợi ích cộng đồng, liên hệ các quy định? ?pháp? ?luật? ?của Việt Nam? ?về? ?quyền? ?tác giả và ... lợi ích cộng đồng, liên hệ các quy định? ?pháp? ?luật? ?của Việt Nam? ?về? ?quyền? ?tác giả và quyền? ?liên quan đến? ?quyền? ?tác giả Bài làm I.? ?Quyền? ?sở? ?hữu? ?trí tuệ: Căn cứ Khoản? ?1? ?Điều 4? ?Luật? ?Sở? ?hữu? ?trí tuệ 2005: ? ?Quyền? ?sở? ?hữu? ?trí tuệ là? ?quyền? ?của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, ... điểm 24 giờ ngày 31? ?tháng? ?12 của? ?năm? ?chấm dứt thời hạn bảo hộ các? ?quyền? ?liên quan BÀI TIỀU LUẬN MƠN PHÁP LUẬT VỀ QSH CƠNG NGHỆ TRONG? ?HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Điều 93. Hiệu lực của văn bằng bảo hộ 1. Văn bằng bảo hộ? ?có? ?hiệu lực trên tồn lãnh thổ Việt Nam