1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án tiến sĩ khảo sát một số đặc trưng ngôn ngữ thơ lục bát hiện đại ( trên tác phẩm của một số nhà thơ) 5 04 08

206 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN HỒ VĂN HẢI KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ THƠ LỤC BÁT HIỆN ĐẠI (TRÊN TÁC PHẨM CỦA MỘT SỐ NHÀ THƠ) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2004 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN HỒ VĂN HẢI KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ THƠ LỤC BÁT HIỆN ĐẠI (TRÊN TÁC PHẨM CỦA MỘT SỐ NHÀ THƠ) Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 5.04.08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS Trần Trí Dõi TS Nguyễn Hữu Đạt HÀ NỘI - 2004 z Mục lục Trang Mở đầu Lí chọn đề tài 2 Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án CHƢƠNG 1: Một số vấn đề chung ngôn ngữ thơ ngôn ngữ thơ lục bát đại 10 1.1 Các bình diện ngơn ngữ thơ 10 1.2 Ngôn ngữ thơ vận động tạo lập đặc trưng thể loại 19 1.3 Vai trò vị trí thơ lục bát thi ca dân tộc 25 1.4 Các xu hướng thành tựu lục bát đại tiêu biểu 27 1.5 Tiểu kết 38 CHƢƠNG 2: Một số biểu ngữ âm mang tính đặc trưng âm luật thơ lục bát đại 40 2.1 Mặt ngữ âm thơ 40 2.2 Âm điệu, vần điệu nhịp điệu thơ lục bát 42 2.3 Một số biểu ngữ âm mang tính đặc trưng âm luật thơ lục bát đại nhìn từ lục bát Nguyễn Bính, Huy Cận, Tố Hữu, Nguyễn Duy 53 2.4 Tiểu kết 104 CHƢƠNG 3: Một số phương thức, phương tiện tạo nghĩa đặc trưng thơ lục bát đại 107 3.1 Tiếp thu chất liệu ngơn ngữ dân gian 109 3.2 Tìm kiếm ngữ liệu phương thức biểu 156 3.3 “Định ngữ nghệ thuật” loại cấu trúc tu từ 177 z 3.4 Tiểu kết 182 Kết luận 184 Tài liệu tham khảo 193 z MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Những đặc trưng ngôn ngữ thể loại thơ ca thể tập trung đặc điểm tâm lí - thẩm mỹ đời sống tinh thần dân tộc Thể thơ kết tác động học mà chọn lọc tự nhiên cảm xúc người trước thực Thơ lục bát biểu tượng văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng thi ca đời sống tinh thần dân tộc Trong chuyên luận thơ, Nguyễn Phan Cảnh khẳng định, chọn lọc tự nhiên kết tinh thơ Việt thể từ đến tiếng [10, 182] Lục bát trung tâm q trình Trong cặp dịng (lục bát), phân bố điệu, hiệp vần, ngắt nhịp cách hài hoà hàm chứa tham số trình chọn lọc tự nhiên Các nhà nghiên cứu sau thời gian dài thống nhận định: lục bát thể thơ túy Việt Nam sánh ngang với thơ Đường Trung Hoa, hay thể thơ khác số dân tộc châu Âu Câu thơ Sáu-Tám thử thách qua thời gian chứng tỏ sức sống mãnh liệt Là "nhịp thở giống nịi", người ta dùng lục bát để đọc, để ngâm, để ví, để hát ru hay hát giao duyên Đây thể thơ song hành với phát triển ngơn ngữ văn hóa Việt Nam 1.2 Vốn thể thơ bình dân, đời từ sớm, thoát thai từ ca dao, từ giai điệu đồng quê tinh luyện đến độ tinh khiết, lục bát không ngừng phát triển để tồn tại, chiếm lĩnh thi hứng thống khẳng định vị trí khơng thể thay tiến trình văn học Tính đến lục bát trở nên phong phú đa dạng nhờ đóng góp tác giả tên tuổi Nguyễn Du, Tản Đà, Huy Cận, Nguyễn Bính, Tố Hữu, Nguyễn Duy Khi thể thơ đồng hành với tiến trình lịch sử - văn hóa dân tộc đồng thời trở thành giá trị văn hóa có giá trị ổn định xem thực chứng cho tồn hay tiêu vong cộng đồng dân tộc Vì vậy, phát triển lục bát trau dồi sắc phát triển văn hóa dân tộc z 1.3 Khi thể loại thơ xác định linh hồn dân tộc, trở thành đối tượng hấp dẫn nhiều nhà nghiên cứu Dù đứng điểm nhìn khác lại họ có điểm xuất phát ngơn ngữ - chất liệu làm nên tác phẩm văn chương Ngôn từ tự thân chất liệu lại chứa đựng phương thức tư nghệ thuật giá trị văn hóa tinh thần Vì vậy, dù thành cơng mức độ nào, chuyên luận nghiên cứu ngôn ngữ lục bát có ý nghĩa to lớn ngôn ngữ học, văn học mà cịn khoa học khác tâm lí học, lịch sử học, văn hóa học, xã hội học 1.4 Trong tiến trình phát triển, lục bát giai đoạn có đặc điểm riêng Có ý kiến cho thể loại thơ ca phát triển rực rỡ văn học dân gian nên đến Truyện Kiều đời hoàn thành sứ mệnh lịch sử nhường chỗ cho thể loại thơ ca khác Vì lục bát đại thời gian dài chưa quan tâm nghiên cứu cách thỏa đáng Bên cạnh có nhiều cơng trình nghiên cứu lục bát, đa số lại tập trung vào ca dao xem xét từ bình diện lí luận phê bình Chỉ có số tác giả trọng đến tiến trình thể loại cấu trúc hình thức âm luật Cho đến nay, lục bát đại với thành tựu to lớn chưa có chun luận nghiên cứu từ góc độ ngơn ngữ với nhìn xuyên suốt hai chiều đồng đại lịch đại Tzvetan Todorov viết "Trên suốt chiều dài lịch sử mình, nghiên cứu văn học nghiêng hẳn giải thích Cần đấu tranh với thiên lệch này, nhƣng tức với thiên lệch khơng phải với thân ngun tắc giải thích" [112, 184] Đó thực trạng tình hình nghiên cứu văn học nước ta Những thực tế đặt vấn đề cần phải chọn tác phẩm lục bát đại tiêu biểu làm trung tâm hệ quy chiếu xem xét chúng góc độ ngôn ngữ (là cách tiếp cận tỏ hiệu mang tính thuyết phục cao) để đến nhận thức cần thiết thực trạng, triển vọng nhiều vấn đề quan trọng khác Qua khảo sát sơ bộ, chọn bốn tác giả lục bát tiêu biểu Nguyễn Bính, Huy Cận, Tố Hữu, Nguyễn Duy làm dẫn liệu chủ yếu Từ đối sánh với lục bát ca dao, lục bát Truyện Kiều để đặc trưng ngôn ngữ lục bát đại z Thơ lục bát giới nghiên cứu quan tâm tìm hiểu nhiều phương diện khác nhau, riêng bình diện ngơn ngữ, thuộc đối tượng nghiên cứu nhiều phân ngành khoa học phong cách học, thi pháp học, ngữ dụng học Do tầm quan trọng ngôn ngữ với tư cách phương tiện, chất liệu tư phản ánh thi phẩm, hướng tiếp cận tỏ thiết thực lí thú Lịch sử vấn đề Thi ca nói chung từ lâu đối tượng nghiên cứu nhiều người khắp giới, thành tựu đạt hay vừa đạt lại không làm cho họ thỏa mãn hồn tồn Những nghiên cứu từ trước đến đứng bình diện khác Trên bình diện ta thu kết đặc thù 2.1 Từ góc độ lí luận phê bình bình diện tập trung số đơng nhà nghiên cứu Arixtote Lưu Hiệp đặt viên gạch cho việc xây dựng nguyên lí khám phá thơ ca nghệ thuật đời sống tinh thần [1] Dương Quảng Hàm với tác phẩm Việt Nam văn học sử yếu (1943) đề cập đến cách lịch sử thể loại thi ca tiếng Việt [41] Trong "Thơ ca Việt Nam - Hình thức thể loại" (1971) hai tác giả Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức thừa kế kết nghiên cứu hình thức thơ ca dân tộc tác giả trước Phan Kế Bính (Việt Hán văn khảo - 1918), Bùi Kỉ (Quốc văn cụ thể - 1932), Dƣơng Quảng Hàm (Việt Nam văn học sử yếu - 1943) để cấu trúc hình thức phổ quát giản yếu lịch sử phát triển thể thơ nói chung (trong có thơ lục bát) Cơng trình xem bước tiến quan trọng đặt tảng cho vấn đề nghiên cứu thể loại thơ ca nói chung, ngơn ngữ thi ca nói riêng Như gạch nối hai xu hướng lí luận phê bình ngơn ngữ học, Trần Đình Sử với chuyên luận Thi pháp thơ Tố Hữu (1995) Những giới nghệ thuật thơ (1997) nghiên cứu thi pháp thơ loại hình thơ dựa phân tích liệu cụ thể tác phẩm văn chương [97] z Nhìn chung bình diện lí luận phê bình có số thành tựu ghi nhận đóng góp cơng lao to lớn công khám phá thi ca nước nhà Tuy nhiên thực thể phải nhìn nhận từ nhiều phía đảm bảo tính khách quan tồn diện Vì vậy, bình diện ngơn ngữ góc nhìn khác làm đối trọng để đánh giá tác phẩm văn chương ngày khoa học xác 2.2 Từ góc độ ngơn ngữ Vào đầu kỉ XX, trường phái hình thức Nga đưa cách tiếp cận nghệ thuật thi ca Con đường khám phá họ dựa vào kết cấu hình thức để lí giải nội dung ý nghĩa Đây coi bước nhảy vọt đáng ghi nhận quan điểm nhận thức giới nghiên cứu văn học Lấy yếu tố mang tính phân biệt hình thức thơ văn xuôi âm luật, vần, câu thơ, đoạn thơ làm đơn vị khảo sát, trường phái thực coi văn học nghệ thuật ngơn ngữ Đó cụ thể hóa loại hình văn chương nằm định nghĩa mang tính khái quát: "văn học nhân học" (văn học khoa học tính "ngƣời") M Gooki [4] Các nhà hình thức Nga R Jacobson, V Girmunxki sâu nghiên cứu yếu tố ngôn ngữ cấu thành nhịp điệu thơ, phân tích chức ngơn ngữ thơng qua đơn vị cấu trúc hệ thống Những quan điểm nghiên cứu trường phái thể rõ nét tập trung viết "Những mèo" Ch Baudelaire [59, 69-75] Các cơng trình nghiên cứu theo hướng cấu trúc - chức chưa làm cho người quan tâm đến lĩnh vực thi ca thỏa mãn hồn tồn, song tạo tiền đề quan trọng cho việc xây dựng lí thuyết vững giúp nhà nghiên cứu ngơn ngữ thơ thực tốt mục tiêu chưa hoàn thiện mục tiêu nghiên cứu Một số cơng trình nghiên cứu thi ca tiếng Việt từ góc độ ngơn ngữ có giá trị khởi động hướng tiếp cận văn chương từ góc độ ngơn ngữ Tiêu biểu chun luận Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều (1985) Với thao tác định lượng, định tính nghiên cứu ngôn ngữ, Phan Ngọc z không sa vào lí giải chung chung mà tập trung thỏa đáng cho mặt trội ngôn ngữ làm cho Truyện Kiều trở nên tiếng Đây hướng hợp lí việc đánh giá tác phẩm thơ Tiếp thu luận điểm tư tưởng R Jacobson chức ngôn ngữ thi ca, Nguyễn Phan Cảnh đề cập vấn đề cách trực diện chuyên luận: Ngôn ngữ thơ (1987) Trong phần viết thể lục bát, ông có nhận định khái quát quan trọng Ngoài việc đề cập đến cách thức phát sinh thể loại lục bát, Nguyễn Phan Cảnh có lập luận thuyết phục cho vấn đề khả tồn thể thơ truyền thống cách luật Bên cạnh tác giả trọng vào số bình diện ngơn ngữ thơ tính đa trị tín hiệu ngơn ngữ (nhờ phương thức tổ chức kép lượng ngữ nghĩa), nhạc thơ, mức độ cách thức hoạt động trường nét dư vận động tạo thể [10,165] Có thể nói cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa, đặt móng cho lí thuyết nghiên cứu ngôn ngữ thể loại văn học đặc thù (trong nhìn phân biệt ngơn ngữ thơ với ngơn ngữ văn xuôi) Năm 1983 Bùi Công Hùng cho mắt Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca Trong tác giả cố gắng để đưa tập hợp nguyên tắc chung thi ca ánh sáng luận điểm tổng kết trước kết cấu hình thức lí thuyết hệ thống Bùi Cơng Hùng bình diện, cấp độ, cấu trúc thơ, tuyệt đối hóa mặt hình thức, tạm thời khơng quan tâm đến chế sản sinh chế vận động để lí giải biểu ngơn ngữ thơ Với chuyên luận Ngôn ngữ thơ Việt Nam (1998), Hữu Đạt sử dụng lí thuyết quan hệ hệ hình, quan hệ cú đoạn để đặc điểm ngôn ngữ thơ tiếng Việt Trong tác giả đưa luận điểm quan trọng kết cấu mảng miếng, nhạc thơ, số đặc trưng thơ lục bát [33] Một cơng trình nghiên cứu chun sâu thể loại phải kể đến Lục bát song thất lục bát (1998) Phan Diễm Phương Trong chuyên luận tác giả tập trung giải tương đối triệt để vấn đề chung thể loại thơ trình đời phát triển hai thể thơ lục bát song thất lục bát từ z điểm nhìn cấu trúc âm luật thể loại Đây bước tiến đáng ghi nhận việc phân định hình thức thống thể thơ truyền thống cách luật Cơng trình xu hướng với chuyên luận Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại Hà Minh Đức (1974) Tuy nhiên tác giả Phan Diễm Phương đưa giải vấn đề cách tập trung toàn diện Những năm gần thơ lục bát nhiều người quan tâm nghiên cứu, sưu tầm, biên soạn Trước thời gian dài, người ta trọng vào lục bát dân gian Điều dễ hiểu lục bát ca dao, phận hợp thành thơ ca dân gian, chiếm vị trí chủ đạo khơng phải số lượng mà loại hình thơ truyền thống có tính ổn định cao Những tác giả có cơng biên soạn, phê bình, giới thiệu lục bát dân gian phải kể đến Đinh Gia khánh, Ninh Viết Giao, Hồng Tiến Tựu Trong số có người sâu nghiên cứu lục bát ca dao Nguyễn Xuân Kính (với chuyên luận Thi pháp ca dao - 1992), Bùi Mạnh Nhị (với Công thức truyền thống đặc trƣng cấu trúc ca dao dân ca trữ tình 1997) Khi thơ lục bát thu hút ý giới nghiên cứu công chúng rộng rãi cách đặc biệt lúc tuyển tập lục bát đời Mặc dù nhiều ý kiến (dư luận) chưa thống song tuyển tập lục bát (Tuyển tập lục bát Việt Nam Nxb VH ấn hành năm 1994 Thơ lục bát Hà Quảng tuyển chọn giới thiệu, Nxb Hội LHVHNT Hà Tĩnh ấn hành năm 1999) gián tiếp khẳng định vai trò to lớn lục bát đời sống tinh thần người Việt Nam nguyên giá trị Một số viết khác Tiếng Việt thể thơ lục bát (Nguyễn Thái Hoà) [55, 37-42]; Nhịp chẵn, nhịp lẻ thơ lục bát [102, 160-169]; Lục bát Huy Cận: Ngậm ngùi (Lý Toàn Thắng) [107, 49-54]; Ngày tết đọc thơ lục bát (Trần Đăng Khoa) [64]; Một số chứng tích ngơn ngữ, văn tự văn hoá (Nguyễn Tài Cẩn) [18] góp phần cổ động cho phong trào nghiên cứu lục bát ngày trở nên sôi 2.3 Thành tựu vấn đề đặt z biến cách (nếu có ngẫu nhiên) lục bát đại, vận động ý nghĩa thúc đẩy vận động âm Một lục bát đại hay đạt thống cao hai mặt ngữ âm ngữ nghĩa Đây xu hướng chung thơ ca đại nói chung: tìm cảm thức thời đại nhạc điệu, thứ âm hòa quyện cách chặt chẽ với ý nghĩa Ngôn ngữ lục bát đại kế thừa ngôn ngữ lục bát truyền thống hai bình diện nhạc điệu phương thức, phương tiện tạo nghĩa Về nhạc điệu, ngữ âm sở hình thành, tồn tính cách luật tạo thể mặt cấu thành bền vững thơ cách luật Vì vậy, cho dù có thay đổi nữa, lục bát phải tuân thủ nguyên lí ngữ âm thể loại để trì thể Đây lí lục bát đại lục bát ca dao lại có tương đồng hình thức ngữ âm Âm điệu lục bát có nguồn gốc sâu xa từ ngơn ngữ văn hố người Việt Vì biểu lục bát đại bền vững Tính bền vững cấu trúc sáu dƣới tám bắt nguồn từ nguyên nhân Đầu tiên tâm lí kéo dài ngữ điệu câu nói, câu hát (hai âm tiết tiếng đệm vào cuối ngữ lưu vượt qua ngưỡng kết thúc âm tiết gieo vần) Thứ hai, xu hướng song tiết tạo điều kiện cho phần dôi dòng âm tiết (2 âm tiết tác động trở lại tạo nên tượng ngắt nhịp tâm lí, nhịp chẵn đơi dịng thơ có số lượng âm tiết số chẵn) Thứ 3, kéo dài dòng tạo thêm khn vần có tính bắc cầu (tình trạng giảm áp lực lựa chọn âm tiết thích hợp để gieo vần đảm bảo liên kết ngữ âm câu làm cho thơ lục bát dễ thuộc, dễ nhớ Nhờ liên kết gieo vần mà câu gọi câu kia) Bản thể t4, b6, b8 có tính ổn định cao nhằm trì ngữ điệu nói phổ biến b-t-b Âm tiết thứ phải để đảm bảo tính nhịp nhàng hiệp vần với âm tiết thứ dịng sau B6 b8 ln khác âm vực nhằm triệt tiêu tượng đồng ngữ điệu kết thúc diễn điểm dịng ngữ lưu nhấn mạnh thuộc tính âm tiết hiệp vần Cho dù có biến đổi điệu vị trí biến đổi khơng đáng kể, phá luật tăng lên nhạc thơ 191 z bị phá vỡ hoàn toàn Vần điệu lục bát có vận động tương đối chậm ngày tiến dần đến hài hoà, cân đối Hiệp khác dần vào cân bằng, Hiệp vần giảm xuống song giữ mức ưu Tất biểu đảm bảo cho độ hòa âm vần thơ lục bát luôn mức cao Nhịp điệu lục bát nhịp Thuộc tính trì cách bền vững nhờ vào đặc điểm loại hình ngơn ngữ đặc trưng tâm lí người Việt Điều làm nảy sinh xu hướng song tiết hố lời nói thường thể rõ nét thể thơ có tương hợp lớn văn hố dân tộc Nhịp lẻ tăng lên khơng q 40% Nó xuất lựa chọn ngôn từ thay đổi cường độ cảm xúc gặp Từ ca dao đến lục bát đại, nhịp chẵn chiếm đa số Thuộc tính có tính ổn định cao yếu tố trung tâm liên kết yếu tố ngữ âm khác nhằm giữ vững tính cách luật (bản sắc tồn thể loại) Về phƣơng thức, phƣơng tiện tạo nghĩa, tính cách luật chi phối nên mức độ tiếp nhận mặt ngữ âm trội mặt ngữ nghĩa Các phương tiện tạo nghĩa cũ sử dụng với mức độ vừa phải làm cho phương tiện Những đơn vị ngôn từ ca dao sử dụng (từ ngữ hình ảnh ước lệ ), vào lục bát đại chúng phát huy lực biểu đạt nhờ vào hệ kết hợp khác bối cảnh hẹp (cụm từ, dòng thơ) bối cảnh rộng (bài thơ) Lục bát đại đặc biệt tiếp nhận phương thức tạo nghĩa dân gian (tạo cấu trúc ngôn ngữ cân đối thành ngữ, cấu trúc mang tính cơng thức ) Có nhiều thơ lục bát đại tiếp thu phương tiện lẫn phương thức tạo nghĩa ca dao cách sáng tạo (Tƣơng tƣ, Tiếng ru, Ca dao vọng về) Trong cấu trúc ngơn ngữ dân gian cấu tạo lại đưa chúng vào quan hệ ngữ đoạn cụ thể (của câu thơ, đoạn thơ, thơ) để khai thác giá trị tiềm tàng nghĩa Từ thơ hồ hợp hai thuộc tính dân gian đại Khuynh hướng trở với ca dao tồn phát triển song song trở thành đối trọng với khuynh hướng đại hố Tóm lại, ngơn ngữ xét mặt chất phương thức lưu giữ giá trị văn hoá dân tộc Lục bát thể thơ truyền thống đời từ ca dao, đặc trưng ngơn ngữ văn hố Việt 192 z Nam Vì vậy, tiếp nhận ngơn ngữ dân gian hướng lâu dài bền bỉ thơ lục bát Ngôn ngữ lục bát đại có vận động, biến đổi mặt để trì tồn phát triển thể loại Về mặt nhạc điệu, nhạc điệu lục bát đại có xu hướng tìm tới hài hoà tổng thể phá cách phận (khác với nhạc điệu lục bát ca dao mang tính tự nhiên, tính khn sáo) Xét phạm vi tổng thể, nhạc điệu lục bát đại tiến dần đến tính chuẩn mực âm luật Sự phân bố nhịp lẻ mang tính cục đóng vai trò thể bùng phát cảm xúc ý nghĩa tích luỹ đủ “năng lượng” nhịp chẵn đa số Âm điệu lục bát đại nằm vận động chung nhạc điệu Với khả biến đổi điệu vị trí cố định, bên cạnh vị trí khơng bắt buộc, mơ hình điệu lục bát rộng rãi Tuy nhiên lục bát đại ln có xu hướng tiến tới tiệm cận với mơ hình chuẩn mực nên số lượng mơ hình âm điệu xét phân bố điệu không tăng Tần số âm tiết trắc giảm xuống, tính phẳng tăng lên làm tăng thêm khu biệt hoá mặt âm điệu lục bát so với thể thơ khác Những biểu gần với mơ hình chuẩn (như mơ hình bbbtbb, bbttbb, tbbtbb, bbttbbtb, bbtttbbb) xuất với tần số cao Mỗi loại dịng (lục bát) có khoảng 20 đến 26 mơ hình vị trí bắt buộc điệu quan trọng b2, t4 có hốn đổi điệu cách chủ động điều kiện định, phân phối vào vị trí cần thiết mà khơng rải để tạo nên đối lập (vốn biểu tiêu biểu tư nghệ thuật đại): tính chất phẳng khơng phẳng cho tồn thơ Vần điệu lục bát đại có tăng cường tối đa vần thông vần lỏng Vần thông vần lỏng cộng với tính gián đoạn liên kết vần (vần âm tiết dòng lục trƣớc không bị ràng buộc không liên kết với vần âm tiết thứ dòng lục sau; vần âm tiết thứ dịng bát trƣớc khơng cần hiệp chặt chẽ với vần âm tiết thứ dịng lục sau), nên khẳng định cản trở ngữ âm cách gieo vần lựa chọn đơn vị ngữ nghĩa vị trí cố định lục bát không lớn Chứng từ trước đến xuất nhiều lục bát tiếng có số dòng 193 z lớn liên kết nhạc tính (theo đặc trưng thể loại) chưa bị phá vỡ Nhịp điệu lục bát đại dựa ưu nhịp chẵn, nhịp lẻ xuất hai dòng cặp sáu tám, phổ biến nhịp lẻ đối xứng 3/3, đối xứng 4/4 nhịp 3/3/2 giúp lục bát khỏi tình trạng nghèo nàn đơn điệu cách ngắt nhịp dòng thơ Đặc tính giúp thể thơ cách luật truyền thống giảm bớt cách biệt với thể thơ khác phát triển có ưu riêng thi ca đại Tăng nhịp lẻ cục cách chủ động tương hợp hoàn toàn với cảm xúc ý nghĩa điểm bật nhịp điệu lục bát đại Nhạc tính lục bát từ nhạc âm nhạc (lời hát) đến nhạc thơ Trong ca dao, có nhạc huy lời (đơn vị ngữ nghĩa) nên xảy tình trạng ép tiếng, ép cho vừa khn khổ âm luật Đến lục bát đại, tình trạng giảm dần nhờ vào phát khả biến đổi thuộc tính ngữ âm thể loại Cái ổn định hình thức ngữ âm thơ lục bát có lẽ cấu trúc sáu dƣới tám với vần lƣng lục có chức liên kết ngữ đoạn làm nên ngữ lưu đủ dài (14 âm tiết) cho phù hợp với khuôn khổ tâm lí giao tiếp ngơn ngữ người Việt Xu hướng xa dần tính nhạc lời hát khiến lục bát đại nghiêng hẳn trau chuốt phần lời Cùng với trình này, hình thức ngữ âm có thay đổi Đây nguyên nhân tạo nên biến điệu lục bát đại Về phƣơng thức, phƣơng tiện tạo nghĩa, tính ổn định cao mặt ngữ âm (là điều kiện trì tính cách luật) trao sứ mệnh tồn phát triển thơ lục bát lên mặt ngữ nghĩa Vì để tiến lên, lục bát ln cần đến tìm kiếm phương thức, phương tiện tạo nghĩa Xu hướng thể rõ thơ lục bát Huy Cận Ông sử dụng hệ kết hợp cách sáng tạo để xây dựng cấu trúc ngôn ngữ dựa nguyên lí bất ngờ cú pháp vốn phổ biến Thơ Mới (nhưng lại xa lạ với thơ lục bát, thể thơ có xu hướng sử dụng phương tiện ngôn ngữ quen thuộc, tường minh có tính khái niệm) Sản phẩm ẩn dụ mới, định ngữ nghệ thuật Những cấu trúc vƣờn hoang trinh nữ, chim mộng, mùa thƣơng đau, trái sầu (Ngậm ngùi); ngõ thuôn, sƣơng trinh, nguồn yêu thƣơng, hồn hƣờng, 194 z phiêu bạt, máu hồng (Chiều) làm tăng lực biểu trưng cho ngôn ngữ lục bát Nếu bỏ cách gieo vần, ngắt nhịp chẵn chúng Thơ Mới sáng tác theo thể tự Đây sở để khẳng định bền vững nhạc điệu không cản trở khả thay đổi ngôn từ (theo kịp với thay đổi ngôn từ thể thơ tiếng Việt khác) nguyên lí trường tồn lục bát Như vậy, biểu tiêu biểu ngôn ngữ lục bát lãng mạn tìm kiếm phương thức, phương tiện biểu đạt hệ lựa chọn Về tổng thể, lục bát đại có gia tăng cực lớn từ vựng Ví dụ, từ gọi tên đối tượng người chàng, nàng, thiếp, mình, ta bổ sung loạt tên gọi khác hiển ngôn anh, em, ẩn dụ áo trắng, áo tím Nghĩa từ ca dao mang nặng tính biểu niệm Với đơn vị làm ngữ liệu, giới ca dao giới khái niệm, sống đời thường muôn vẻ với đặc tính tiêu biểu lục bát đại bên cạnh gia tăng lớn từ vựng, biểu đạt (sự vật, tượng, q trình, tính chất) chi tiết hố đến mức tối đa Các danh từ, động từ, tính từ, trợ từ cụm từ (có loại từ làm trung tâm) lục bát đại gần với trạng thái thật (như đƣợc biểu đạt vốn có), bị quy phạm hố Cuộc sống làm cho cách yêu, cách ghét người đại tạo nên từ vựng Sau tất yếu, nhà thơ muốn thể cách nghĩ, cách cảm, cách sống thời đại sử dụng loại chất liệu vào lục bát làm cho sinh động hơn, thật Tố Hữu tác gia tiêu biểu cho thực tế Những vần thơ Nhớ ngƣời mẹ nắng cháy lƣng/ Địu lên rẫy bẻ bắp ngô/ Nhớ lớp học i tờ/ Đồng khuya đuốc sáng liên hoan đơn vị ngôn ngữ ngƣời mẹ, con, bắp ngô, lớp học i tờ, đồng khuya, đuốc, liên hoan tính biểu vật ý nghĩa từ đạt đến mức tối đa Trong vận động đó, đơn vị câu, đoạn, mang đặc trưng Câu thơ có tính tiết lộ thơng tin cụ thể hơn, thơ in đậm Trong xu hướng thơ đại, ngôn ngữ lục bát tăng cường tính triết lí, tính lơ gíc nghĩa tính biểu cảm qua việc sáng tạo tác tử tình thái Đây tiêu chí phân biệt thơ nghệ thuật với 195 z diễn ca Sức mạnh biểu đạt tăng cường ẩn dụ đa diện, từ láy, định ngữ nghệ thuật xuất với tần số ngày lớn Xét riêng phương tiện tạo nghĩa từ ca dao đến lục bát đại, biểu niệm tiến dần tới biểu vật Đó lí khu biệt nghĩa ngày rõ nét câu thơ với câu thơ khác, thơ với thơ khác tác giả, hay tác giả với tác giả khác giai đoạn, trường phái, trào lưu Thể thơ lục bát tồn dân gian qua hàng ngàn năm với hình thức ngữ âm có tính ổn định cao (thông thường thể thơ, hình thức ngữ âm chặt chẽ thời gian tồn ngắn, cản trở ngữ âm lựa chọn đơn vị ngữ nghĩa) tồn phát triển? Điều khơng phải người Việt q dễ dãi với thơ ca, ưa lối tư sáo mịn mà ngơn ngữ lục bát thứ ngơn ngữ mang thuộc tính tiếng Việt Điều cho thấy tiếng Việt tiến thêm bước lục bát đồng thời chuyển theo Hơn nữa, phát triển lục bát dấu phát triển tiếng Việt Là thể thơ truyền thống gắn bó máu thịt với đặc điểm văn hóa dân tộc, nên q trình vận động, lục bát tuân theo quy luật đặc thù tn theo tính phân kì tiến trình lịch sử dân tộc lịch sử văn học Có xu hướng lục bát xuất hiện, phát triển rực rỡ đến đỉnh điểm chấm dứt, khơng trở lại, lại có xu hướng lúc hưng thịnh, lúc suy vong chưa chúng bị đứt đoạn đường đua Qua thời kì phát triển vào khả lực thực tế, chưa dám khẳng định rằng, thể lục bát bất diệt với thời gian, gắn bó với phát triển tiếng Việt nên khả trường tồn lớn Lục bát thể thơ giàu sức sống Nội lực giúp cho trường tồn liên tục trì tính khả biến bất biến chất thể loại Nền âm luật mặt biến đổi giữ cho lục bát sắc riêng so với thể thơ khác Lặp lại phần nhạc, thay đổi phần lời đường diệt vong âm nhạc Thơ ngược lại quy luật Dựa nhạc điệu ổn định biến đổi, biến đổi không ngừng ngữ nghĩa sáng tạo có tính 196 z chất liên tục đơn vị ngôn ngữ nhờ vào thay đổi tư hệ kết hợp không ngừng làm phần lời lục bát Vì vậy, với thời gian, thơ lục bát ln ln có đường vận động để tồn phát triển Mỗi dân tộc có thể thơ đặc trưng (tương hợp lớn với ngơn ngữ dân tộc đó) Lục bát thể thơ đặc trưng cho thơ ca tiếng Việt Chính Nguyễn Tn nói rằng: "Làm cho tơi luộc tơi nói cho anh biết thịt hàng anh nhƣ nào" "cho xin lục bát, tơi thƣa anh có phải nhà thơ thứ thiệt không" (Dẫn theo [11, 146] Tại lấy thơ lục bát mà thể thơ khác để sát hạch tay nghề nghệ sĩ ngơn từ? Phải thuộc tính ngôn ngữ dân tộc dung dưỡng thể thơ này, nhà thơ khơng thể không thành thạo ngôn ngữ mẹ đẻ (lục bát phương tiện sát hạch lực ngôn ngữ) F de Saussure cho Phong tục dân tộc có tác động đến ngơn ngữ, mặt khác, chừng mực quan trọng ngơn ngữ làm nên dân tộc [95, 47] Ngôn ngữ lục bát kết tinh giá trị văn hóa Việt Nam ngược lại góp phần quan trọng làm nên sắc văn hóa Việt Nam Khi đạt đến đỉnh cao tính chuẩn mực khn mẫu hình thức ngữ âm lẫn ngữ nghĩa (như thơ Đường) sứ mệnh thể loại kết thúc Lục bát có dao động ngữ âm, ngữ nghĩa (đặc biệt mặt ngữ nghĩa - hệ kết hợp) rộng rãi, khả phát triển khả quan Khi diện khảo sát giới hạn số tác giả định so sánh số mặt hạn chế với đỉnh cao thể loại việc đặc trưng ngôn ngữ lục bát đại khơng thể khơng có khiếm khuyết Việc mở rộng phạm vi khảo sát phƣơng diện tác phẩm thay phƣơng diện tác giả-tác phẩm cấp độ ngôn ngữ nhiều công sức song vấn đề nghiên cứu khách quan toàn diện Luận án bước khởi đầu cho vấn đề có tầm vóc đặt năm gần đây, hy vọng trở thành gợi ý cho cơng trình nghiên cứu cao vấn đề 197 z TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Arixtote, Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thi ca; Văn tâm điêu long Nxb Văn học Tái Hà Nội [2] Dương Viết (2000), Ca từ âm nhạc Việt Nam Viện âm nhạc Hà Nội [3] Lại Ngun Ân (1986), "Tìm giọng thích hợp với người thời mình" Tuần báo Văn nghệ số 15, ngày 12/4 [4] M Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển dịch giới thiệu) Trường viết văn Nguyễn Du xuất [5] M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch) Nxb Giáo dục Hà Nội [6] Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1996), Ngữ pháp tiếng Việt Nxb Giáo dục Hà Nội [7] Phan Kế Bính (1930), Việt Hán văn khảo Nxb Trung Bắc Tân văn [8] Võ Bình (1975), "Bàn thêm số vấn đề thơ" Tạp chí Ngơn ngữ (3) [9] Võ Bình (1984), "Bước thơ" Tạp chí Ngơn ngữ (số phụ 2) [10] Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội [11] Nguyễn Phan Cảnh (1999), Thông điệp Nguyễn Bính (Thơ Nguyễn Bính lời bình) Nxb Văn hố - thông tin Hà Nội [12] Huy Cận (1979), "Suy nghĩ nghệ thuật" Báo Văn nghệ (48) [13] Huy Cận - Hà Minh Đức (1997), Nhìn lại cách mạng thi ca Nxb Giáo dục Hà Nội [14] Huy Cận - Đời thơ (1999), Nxb Văn học Hà Nội [15] Huy Cận - Về tác gia tác phẩm (2000), Nxb Giáo dục Hà Nội [16] Nguyễn Tài Cẩn (1996), Ngữ pháp tiếng Việt Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [17] Nguyễn Tài Cẩn (1997), Lịch sử ngữ âm tiếng Việt Nxb Giáo dục Hà Nội [18] Nguyễn Tài Cẩn (2001), Một số chứng tích ngơn ngữ, văn tự văn hố Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [19] Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Nxb Giáo dục Hà Nội z [20] Trương Chính (1990), "Từ ngơn ngữ đến văn chương" Tạp chí Ngơn ngữ (4) [21] Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội [22] J.Cohen (1998), "Thơ nghiên cứu thơ" Tạp chí Văn học nước ngồi (4) [23] Hồng Cao Cương (1984), "Nhận xét số từ láy đơi tiếng Việt" Tạp chí Ngơn ngữ (4) [24] Bạch Cư Dị (1998), "Thư gửi Nguyên Chẩn", Nguyễn Khắc Phi dịch Tạp chí Văn học (5) [25] Xuân Diệu (1984), Công việc làm thơ Nxb Văn học Hà Nội [26] Trần Trí Dõi (2001), Ngơn ngữ phát triển văn hóa xã hội Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội [27] Trương Đăng Dung, Nguyễn Kiên (1990), Các vấn đề khoa học văn học Nxb Văn học Hà Nội [28] Trương Đăng Dung dịch (1998), "Thế giới nghệ thuật Kápka Franz" Tạp chí Văn học (1) [29] Lê Tiến Dũng (1994), "Loại hình câu thơ Thơ mới" Tạp chí Văn học (1) [30] Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình nhìn từ góc độ loại hình Luận án tiến sĩ Ngữ văn ĐH Sư phạm Hà Nội [31] Phan Huy Dũng (2001), "Nhận diện nhịp điệu thơ trữ tình" Tạp chí Ngơn ngữ (16) [32] Hữu Đạt (1996), "Đặc điểm phong cách ngôn ngữ thơ ca dao" Tạp chí Ngơn ngữ (4) [33] Hữu Đạt (1998), Ngôn ngữ thơ Việt Nam Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [34] Nguyễn Hữu Đạt (1999), Phong cách học tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [35] Nguyễn Đăng Điệp (1994), "Giọng điệu thơ trữ tình" Tạp chí Văn học (1) [36] Cao Huy Đỉnh (1966), "Lối đối đáp ca dao trữ tình" Tạp chí Văn học (9) z [37] Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội [38] Bùi Giáng - Mưa nguồn (1993), Nxb Hội nhà văn [39] Nguyễn Thiện Giáp, Nguyễn Minh Thuyết, Đoàn Thiện Thuật (1977), Dẫn luận ngôn ngữ học Nxb Giáo dục Hà Nội [40] Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường Nxb Thuận Hóa-Huế [41] Dương Quảng Hàm (2002) - (In theo in lần đầu năm 1943), Việt Nam văn học sử yếu Nxb Hội nhà văn Hà Nội [42] Lê Bá Hán, Lê Quang Hưng, Chu Văn Sơn (1998), Thơ thẩm bình suy ngẫm Nxb Giáo dục Hà Nội [43] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [44] Hoàng Văn Hành (1979), "Về tượng láy tiếng Việt" Tạp chí Ngơn ngữ (2) [45] Hồng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [46] Trần Mạnh Hảo (1996), Thơ phản thơ Nxb Văn học [47] Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp Nxb Giáo dục Hà Nội [48] Z.S Harris (2001), Các phương pháp ngôn ngữ học cấu trúc (Cao Xuân Hạo dịch) Nxb Giáo dục [49] Lê Anh Hiền (1973), "Vần thơ thơ ca Việt Nam" Tạp chí Ngơn ngữ (4) [50] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại Nxb hội nhà văn Hà Nội [51] Phi Tuyết Hinh (1985), "Vai trò nguyên âm tạo nghĩa từ láy tiếng Việt" Tạp chí Ngơn ngữ (4) [52] Phi Tuyết Hinh (1998), Từ láy, vấn đề để ngỏ Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [53] Nguyễn Thái Hịa (1996), "Đi tìm biểu đạt thơ Việt Nam nửa kỉ qua" Tạp chí Văn học (7) z [54] Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học Nxb Giáo dục Hà Nội [55] Nguyễn Thái Hòa (1999),"Tiếng Việt thể thơ lục bát" Tạp chí Văn học (2) [56] Nguyễn Văn Hồn (1974), "Thể lục bát từ ca dao đến Truyện Kiều" Tạp chí Văn học (1) [57] Bùi Cơng Hùng (1985), "Nhạc điệu thơ Việt Nam đại 40 năm qua" Tạp chí Văn học (5-6) [58] Đồn Thị Đặng Hương (1999), Thơ Nguyễn Bính - lời bình (Nguyễn Bính - nhà thơ chân q) Nxb Văn hố - thông tin Hà Nội [59] Jacobson-Lévi Strauss (1997) "Những mèo" Ch Baudelaire" Tạp chí Văn học (7) [60] Jakobson (2001), "Ngơn ngữ học thi học" Tạp chí Ngơn ngữ (14) [61] Jakobson (1996), "Thơ gì?", Trịnh Bá Đĩnh dịch Tạp chí Ngơn ngữ (12) [62] Đinh Gia Khánh (1966), "Nhận xét đặc điểm câu mở đầu thơ ca dân gian" Thông báo khoa học Văn học - ngôn ngữ Đại học Tổng hợp Hà Nội [63] Nguyễn Bách Khoa (2000), Kinh thi Việt Nam Nxb Văn hố - Thơng tin (tái theo gốc 1945, có sửa chữa) [64] Trần Đăng Khoa (1999), Chân dung đối thoại Nxb Thanh niên, Hà Nội [65] Thuỵ Khuê (1996), Cấu trúc thơ Nxb Văn nghệ, California Hoa Kì [66] Nguyễn Xn Kính (1992), Thi pháp ca dao Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [67] Lê Đình Kỵ (1993), Thơ Mới-những bước thăng trầm Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [68] Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (1997), Phong cách học tiếng Việt Nxb Giáo dục Hà Nội [69] Đinh Trọng Lạc (1999), 300 tập phong cách học tiếng Việt Nxb Giáo dục Hà Nội [70] Nguyễn Lai (1996), "Tìm chuyển hóa từ mã ngữ nghĩa sang mã hình tượng" Tạp chí Ngơn ngữ (3) [71] Nguyễn Lai (1996), Ngơn ngữ với tiếp nhận sáng tạo văn học Nxb Giáo dục Hà Nội z [72] Mã Giang Lân (1996), Tìm hiểu thơ Nxb Thanh niên Hà Nội [73] Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm Nxb Khoa học xã hội [74] Nguyễn Thế Lịch (1998), "Về tính chất ngơn ngữ nghệ thuật" Tạp chí Ngơn ngữ (4) [75] Mak Halliday (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức (Hoàng Văn Vân dịch) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội [76] Lê Xuân Mậu (2003), "Đồng hóa - biện pháp tu từ đặc sắc" Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (9) [77] Dẫn theo Lê Hồi Nam (1985), Tốn học thi văn Nxb Khoa học - Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh [78] Anh Ngọc (2000), Từ thơ đến thơ Nxb Thanh niên Hà Nội [79] Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [80] Phan Ngọc (1995), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học Nxb trẻ Thành phố Hồ Chí Minh [81] Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hóa-văn học ngơn ngữ học Nxb Thanh niên Hà Nội [82] Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam - Hình thức thể loại Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [83] Vương Trí Nhàn (1994), "Về tìm tịi hình thức thơ gần đây" Báo Văn nghệ (32) [84] Vương Trí Nhàn (1999), Cánh bướm hoa hướng dương Nxb Hải Phịng [85] Bùi Mạnh Nhị (1997), "Cơng thức truyền thống đặc trưng cấu trúc ca dao - dân ca trữ tình" Tạp chí Văn học (1) [86] Nguyễn Thị Nhung (1997), Hình thức âm nhạc Nxb Giáo dục Hà Nội [87] Vũ Ngọc Phan (1997), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Nxb Khoa học xã hội (tái lần thứ 12) Hà Nội [88] Hoàng Trọng Phiến (1974), Các giảng phong cách học Hà Nội z [89] Lương Xuân Phương (1968), Cựu thi lược luận, Phạm Thế Ngũ dịch xuất Sài Gòn [90] Phan Diễm Phương (1998), Lục bát song thất lục bát Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [91] Vũ Quần Phương (1995), "Nhìn lại tiến trình thơ đại" Báo Việt Nam (47) [92] G.N Poxpelop chủ biên (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch Nxb Giáo dục Hà Nội [93] Phạm Đan Quế (2000), Bình Kiều, vịnh Kiều, bói Kiều Nxb Hải Phịng [94] Nguyễn Quang Sáng (1987), "Đi tìm tiềm lực thơ Nguyễn Duy", tập thơ Mẹ em Nxb Thanh Hố [95] F Saussure (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [96] Vũ Văn Sĩ (1999), "Nguyễn Duy - Người "thương mến đến tận chân thật" Tạp chí Văn học (10) [97] Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu Nxb Giáo dục Hà Nội [98] Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ Nxb Giáo dục Hà Nội [99] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học Nxb Giáo dục Hà Nội [100] Trần Đình Sử (2002), "Ẩn dụ Truyện Kiều" Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống (1-2) [101] Đào Thản (1990), "Nhịp chẵn, nhịp lẻ thơ lục bát" Tạp chí Ngơn ngữ (3) [102] Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [103] Hoài Thanh - Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam Nxb Văn học (tái bản) Hà Nội [104] Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam Nxb Văn học Hà Nội z [105] Trần Khánh Thành (1998), "Những đối cực hồn thơ" Tạp chí Văn học (11) [106] Trần Khánh Thành (2002), Thi pháp thơ Huy Cận, Nxb Văn học [107] Lý Toàn Thắng (1999), "Lục bát Huy Cận: Ngậm ngùi" Tạp chí Văn học (9) [108] Lý Toàn Thắng (2001), "Bằng trắc lục bát Truyện Kiều" Tạp chí Ngơn ngữ (4) [109] Nguyễn Đình Thi (1992), "Mấy ý nghĩ thơ" Tạp chí Tác phẩm (3 mới) [110] Đoàn Thiện Thuật (1977), Ngữ âm tiếng việt Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội [111] Đỗ Lai Thúy (2000), Mắt thơ Nxb Văn hố - Thơng tin Hà Nội [112] Tzvetan Todorov, Trịnh Bá Đĩnh dịch (2000), Thi pháp học cấu trúc Tạp chí Văn học nước ngồi (4) [113] Trần Văn Tích, Tứ thơ Văn học Số 124 [114] Nguyễn Duy Tiến (2000), Tình yêu Thị Nở Báo Tiền phong, số 122 [115] Đỗ Q Tồn (1992), Tìm thơ tiếng nói Thanh Văn xuất California, USA [116] Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vốn từ tiếng Việt đại Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội [117] Nguyễn Văn Tuấn (2002), "Đọc Truyện Kiều thống kê học" Tạp chí Văn học (1) [118] Từ láy - vấn đề để ngỏ (1978), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [119] Hoàng Tuệ (1984), Cuộc sống ngôn ngữ Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam [120] Lê Trí Viễn (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, T3 Nxb Giáo dục Hà Nội [121] E Vinokurop (1967), Thơ tư Tài liệu dịch Viện Ngôn ngữ Hà Nội [122] Nguyễn Như ý (chủ biên) (1978), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học Nxb Giáo dục Hà Nội z [123] Phạm Thu Yến (1998),"Ca dao vọng về" thơ Nguyễn Duy" Tạp chí Văn học (7) TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH [124] Allie Patricia Wall (1995), Say It Naturally, London [125] Asher R.E (1968), The Encyclopedia of Language and Linguistics Pergamon Press, New York [126] Bloofield (1935), Language London [127] Chafe W L (1971), Meaning and the Structure of language Chicago and London [128] Halliday (1985), An Introduction to Functional Grammar London [129] Lyon J (1972), Introduction to Theoritical Linguistics London [130] Jakobson (1960), Linguistics and poestics, In Sebeok (ed), Style in Language New York, London [131] Julia Kristeva (1998), Language the Unknown New York [132] Simon C Dik (1989), The theory of Functional Grammar (part I: The Structure of the Clause) Foris z ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN HỒ VĂN HẢI KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG NGÔN NGỮ THƠ LỤC BÁT HIỆN ĐẠI (TRÊN TÁC PHẨM CỦA MỘT SỐ NHÀ THƠ) Chuyên ngành: Lý luận ngôn. .. ngơn ngữ học ngôn ngữ thơ ngôn ngữ thơ lục bát, luận án phải đặc trưng ngôn ngữ lục bát đại hai bình diện, đặc trưng hình thức ngữ âm đặc trưng phương thức, phương tiện tạo nghĩa so sánh lịch đại. .. góp luận án CHƢƠNG 1: Một số vấn đề chung ngôn ngữ thơ ngôn ngữ thơ lục bát đại 10 1.1 Các bình diện ngơn ngữ thơ 10 1.2 Ngôn ngữ thơ vận động tạo lập đặc trưng thể loại 19 1.3 Vai trò vị trí thơ

Ngày đăng: 02/03/2023, 09:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w