1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Câu hỏi lý thuyết thí nghiệm hóa 10 về tốc độ phản ứng

7 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 660,41 KB

Nội dung

Câu 1 Thiết kế một thí nghiệm để chứng minh ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng của zinc và hydrochloric acid Chuẩn bị Zn dạng viên, quỳ tím, dung dịch hydrochloric acid 0,1M, 2 ống nghiệm, đèn.

Câu 1: Thiết kế thí nghiệm để chứng minh ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng zinc hydrochloric acid : Chuẩn bị : Zn dạng viên, quỳ tím, dung dịch hydrochloric acid 0,1M, ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ Tiến hành : - Cho vào ống nghiệm khoảng mL hydrochloric acid 0,1M lỗng sau cho vào ống nghiệm mẩu quỳ tím - Cho vào ống viên Zn (có kích thước khối l ượng t ương đ ương nhau) sau đun nóng ống nghiệm Cho phát biểu sau : (a) Ở ống nghiệm (2), viên Zn tan nhanh (b) Thí nghiệm chứng tỏ nhiệt độ cao, tốc độ phản ứng lớn (c) Ở ống nghiệm (1), khí nhanh (d) Cần phải làm bề mặt viên Zn trước tiến hành thí nghiệm (e) Phương trình hóa học phản ứng xảy sau : Zn(s) + 2HCl (aq) ⟶ ZnCl2(aq) + H2(g) (f) Ban đầu nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch HCl 0,1M th quỳ tím chuy ển màu đ ỏ, sau m ột th ời gian ống nghiệm (2) quỳ tím nhạt màu nhanh chóng so với ống nghiệm (1) (g) Thay dung dịch HCl 0,1M dung dịch H2SO4 lỗng tốc độ khí ống nghiệm (1) nhanh (h) Nếu thay viên Zn Cu tượng xảy tương tự Số phát biểu A B C D Câu 2: Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng: 2Al + 2NaOH + 2H2O ⟶ 2NaAlO2 + 3H2↑ Chuẩn bị : Lá Al, dung dịch NaOH 0,1M, dung dịch phenolphthalein, ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ Tiến hành : - Cho vào ống nghiệm khoảng mL NaOH 0,1M loãng sau cho nhỏ vào ống nghiệm – giọt phenolphthalein - Cho vào ống Al (có kích thước khối lượng tương đương nhau) sau đun nóng ống nghiệm Có nhận xét sau ? (a) Sau nhỏ dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NaOH, th dung d ịch hai ống nghi ệm chuy ển màu hồng (b) Ở ống nghiệm (2) tốc độ khí nhanh so với ống nghiệm (1) (c) Có thể thay dung dịch NaOH dung dịch KOH (d) Ở ống nghiệm (1) Al tan hết trước ống nghiệm (2) (e) Thí nghiệm chứng tỏ nhiệt độ cao, tốc độ phản ứng lớn (f) Sau thời gian dung dịch bên thấy ống nghi ệm (2) màu hồng trước ống nghiệm (1) A B C D Câu 3: Nghiên cứu ảnh hưởng diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng : CaCO3 + 2HCl ⟶ CaCl2 + CO2 + H2O Chuẩn bị : 2 bình tam giác, dung dịch HCl 0,5 M, đá vôi dạng viên, đá vôi đập nhỏ Tiến hành : - Cho lượng (khoảng g) đá vơi dạng viên vào bình tam giác (1) đá vơi đ ập nh ỏ vào bình tam giác (2) - Rót 20 mL dung dịch HCl 0,5 M vào bình Quan sát thí nghiệm Nhận xét sau không ? A Đá vôi đập nhỏ có diện tích bề mặt lớn B Phản ứng bình tam giác (2) chứa đá vơi đập nhỏ có tốc độ khí nhanh C Sục khí sinh đến vào dung dịch nước vơi thấy dung dịch không bị vẩn đục D Khi tăng diện tích bề mặt tiếp xúc, số va chạm gi ữa ch ất đ ầu tăng lên, s ố va ch ạm hi ệu qu ả tăng theo, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng Câu 4: Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng: Na2S2O3 + H2SO4 ⟶ Na2SO4 + S + SO2 + H2O Chuẩn bị : Các dung dịch sodium thiosulfate Na 2S2O3 0,05 M, Na2S2O3 0,10 M, Na2S2O3 0,20 M sulfuric acid H2SO4 0,5 M; cốc thuỷ tinh, đồng hồ bấm giờ, tờ giấy trắng có kẻ chữ X Tiến hành : - Cho vào cốc thuỷ tinh 30 mL dung dịch Na 2S2O3 với nồng độ tương ứng 0,05 M; 0,10 M 0,20 M Đặt bình lên tờ giấy trắng có kẻ sẵn chữ X - Rót nhanh vào bình 30 mL dung dịch H2SO4 0,5 M (nồng độ không đổi) bắt đầu bấm Quan sát vạch chữ X tờ giấy đáy bình, ghi lại th ời ểm khơng nhìn th v ạch ch ữ X n ữa Nh ững nhận xét sau ? (1) Sau thời gian, kết tủa S màu vàng bám đ ầy d ưới đáy c ốc th ủy tinh nên khơng nhìn th v ạch ch ữ X (2) Phản ứng có sinh khí độc, cần tiến hành cẩn thận tránh ngửi trực tiếp miệng cốc thuỷ tinh (3) Các giá trị xếp theo theo chiều tăng dần sau : x < y < z a < b < c (4) Thí nghiệm chứng tỏ tăng nồng độ chất tham gia, tốc độ phản ứng tăng (5) Lượng thể tích nồng độ dung dịch H2SO4 cho vào cốc phải (6) Lượng S (sulfur) sinh cốc chứa dung dịch Na2S2O3 0,2 M nhiều A B C D Câu 5: Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng: Mg + 2H2O ⟶ Mg(OH)2 + H2↑ Chuẩn bị : Mg dạng phoi bào, dung dịch phenolphthalein, nước c ất, ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ Tiến hành : - Cho vào ống nghiệm khoảng mL nước cất - Cho vào ống mẫu phoi bào Mg (lượng nhau) - Đun nóng ống nghiệm - Nhỏ vào ống nghiệm – giọt phenolphthalein Có nhận xét sau ? (1) Ống nghiệm khơng đun nóng, màu dung dịch chuyển sang màu hồng nhanh (2) Phenolphtalein chuyển màu hồng ống nghiệm (2) trước ống nghiệm (1) (3) Lượng khí sinh nghiệm (2) nhanh nhiều ống nghiệm (1) (4) Khi nhiệt độ tăng hạt (phân tử, nguyên tử ion) chuy ển đ ộng nhanh h ơn, đ ộng cao h ơn ⟶ số va chạm hiệu hạt tăng lên, dẫn đến tốc độ ph ản ứng tăng ⟶ Ống nghi ệm (2) x ảy phản ứng nhanh (5) Cần làm bề mặt Mg trước tiến hành thí nghiệm A B C D Câu 6: Nghiên cứu ảnh hưởng chất xúc tác đến tốc độ phản ứng phân hủy H2O2 (hydrogen peroxide) : 2H2O2  ⟶ 2H2O + O2 Chuẩn bị : 2 bình tam giác, dung dịch H2O2 30%, MnO2 (màu đen) Tiến hành : - Rót vào bình tam giác, bình 20 mL dung dịch H2O2 30% - Thêm khoảng 0,1 g xúc tác MnO2 vào bình lắc Cho nhận xét sau : (1) Bình tam giác cho xúc tác MnO2 có tốc độ khí nhanh (2) Phản ứng phân hủy H2O2 phản ứng thu nhiệt (3) Sau phản ứng kết thúc, chất xúc tác MnO bị tiêu hao hết (4) Khi có xúc tác, phản ứng xảy qua nhi ều giai đoạn, m ỗi giai đo ạn đ ều có l ượng ho ạt hố th ấp so với phản ứng không xúc tác, số hạt có đủ lượng hoạt hố nhiều h ơn, d ẫn đ ến t ốc đ ộ phản ứng tăng (5) Sau H2O2 phân hủy hết hai bình tam giác, thể tích khí (6) Nếu đưa nhanh tàn đóm đỏ vào bình tam giác có thêm xúc MnO2 thấy tàn đóm đỏ bùng cháy (7) Có thể thay dung dịch H2O2 30% nước oxy già để thu thể tích khí O khơng đổi (8) Cần cẩn thận đeo bao tay làm thí nghiệm để tránh bị H2O2 gây bỏng Số nhận xét A B C D Câu 7: Thực thí nghiệm theo bước sau : ⦁ Bước : Cho hai mảnh Mg (cùng khối lượng, kích thước) vào hai ống nghiệm chứa th ể tích dung dịch HCl ống nghiệm x M (ống nghiệm (1)) y M (ống nghiệm (2)) ⦁ Bước : Hai ống nghiệm bịt bóng cao su Phản ứng hóa học xảy : Mg(s) + 2HCl (aq) ⟶ MgCl2(aq) + H2(g) Cho phát biểu sau : (a) Mảnh Mg ống nghiệm (1) bị tan hết trước mảnh Mg ống nghiệm (2) (b) Giá trị x nhỏ y (c) Sau phản ứng kết thúc mảnh Mg dư, thể tích khí H ống nghiệm đựng dung dịch HCl (1) nhiều (d) Có thể thu khí phương pháp đẩy nước (dời nước) (e) Tốc độ phản ứng ống nghiệm (1) nhanh ống nghiệm (2) (f) Thí nghiệm chứng tỏ nồng độ chất phản ứng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng (g) Coi thể tích dung dịch không đổi, nồng độ MgCl2 tạo thành ống nghiệm (2) tăng lên nhanh ống nghiệm (1) (h) Quả bóng ống nghiệm (1) thổi phồng căng nhanh ống nghiệm (2) (i) Nếu thay hai mảnh Mg hai hạt Zn (cùng kh ối l ượng, kích th ước) ống nghi ệm (2) t ốc đ ộ khí nhanh ống nghiệm (1) Số phát biểu A B C D Câu 8: Cho hai mẩu đá vơi từ mẫu có kích thước xấp xỉ vào hai ống nghi ệm ch ứa m ột th ể tích dung dịch HCl (khoảng 1/3 ống nghiệm) có nồng độ khác là: 0,1M (ống nghi ệm (a)) 0,2M (ống nghiệm (b)) Quan sát tượng phản ứng, cho phát biểu sau : (1) Mẩu đá vôi ống nghiệm (b) tan nhanh ống nghiệm (a) (2) Phương trình hóa học phản ứng CaCO3 + 2HCl ⟶ CaCl2 + H2O + CO2↑ (3) Nồng độ HCl lớn tốc độ phản ứng lớn (4) Khí ống nghiệm (1) nhanh khí ống nghiệm (2) (5) Khơng thể thu khí phương pháp đẩy nước (dời nước) Số phát biểu : A B C D Câu 9: Có cốc thủy tinh, cốc đựng hỗn hợp dung d ịch oxalic acid (H 2C2O4) dung dịch H2SO4, tỉ lệ : thể tích, cốc (1) đun nóng, thêm đồng th ời m ột l ượng KMnO vào cốc, sau thời gian thấy màu hỗn hợp phản ứng nhạt dần theo thời gian Phương trình phản ứng xảy sau : 2KMnO4(aq) + 5H2C2O4(aq) + 3H2SO4(aq) ⟶ 2MnSO4(aq) + K2SO4(aq) + 10CO2(g) + 8H2O(l) Quan sát hình trên, có nhận xét ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng ? (a) Khí gây nên tượng “hiệu ứng nhà kính” (b) Hai cốc xảy phản ứng phải đo khoảng thời gian (c) Dung dịch cốc (1) màu hồng nhanh dung dịch cốc (2) (d) Thí nghiệm chứng tỏ nhiệt độ cao làm phản ứng cốc (1) xảy nhanh cốc (2) (e) Để khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng cách xác, hàm l ượng hay nồng độ chất tham gia phản ứng cần thêm vào phải (f) Tốc độ khí cốc (2) nhanh cốc (1) A B C D Câu 10: Chuẩn bị hai mẩu đá vôi nhỏ A B có khối lượng x ấp x ỉ Tán nh ỏ mẩu đá vôi B thành b ột Cho hai mẫu riêng rẽ vào hai ống nghi ệm ch ứa m ột th ể tích dung d ịch HCl 0,5M Có phát biểu sau ? (1) Mẩu đá vôi B (đã tán nhỏ thành bột) tan dung dịch HCl nhanh mẩu đá vơi A (2) Phương trình hóa học phản ứng xảy sau : CaCO3 + 2HCl ⟶ CaCl2 + H2O + CO2↑ (3) Khí ống nghiệm chứa mẩu đá vôi A nhanh mẩu đá vơi B (4) Thí nghiệm tên chứng tỏ diện tích bề mặt lớn, tốc độ phản ứng lớn (5) Khí chất khí nén dạng lỏng bên bình chữa cháy A B C D Câu 11: Cho hai đinh sắt tương tự (tẩy gỉ dầu mỡ) vào hai ống nghiệm chứa thể tích dung dịch sulfuric acid lỗng Một ống nghiệm để nhiệt độ phòng, ống nghiệm đun nóng đèn cồn Trong phát biểu sau, có phát biểu ? (1) Ở ống nghiệm (1), đinh sắt tan nhanh (2) Thí nghiệm chứng tỏ nhiệt độ thấp, tốc độ phản ứng lớn (3) Ta dựa vào tốc độ khí nhanh hay chậm để so sánh tốc độ phản ứng hai thí nghiệm (4) Ở ống nghiệm (2), khí nhanh (5) Cần phải tẩy gỉ dầu mỡ (6) Phương trình hóa học phản ứng xảy sau : 2Fe(s) + 3H2SO4 (aq) ⟶ Fe2(SO4)3(aq) + 3H2(g) (7) Để tốc độ khí ống nghiệm (1) nhanh ống nghiệm (2), ta thay dung dịch H 2SO4 loãng dung dịch HCl 1M A B C D Câu 12: Tiến hành thí nghiệm sau, quan sát tượng so sánh thay đổi tàn đóm ống nghiệm Thí nghiệm : Ảnh hưởng xúc tác đến tốc độ phản ứng Hóa chất : Dung dịch hydrogen peroxide (H2O2) 30%, bột MnO2 Dụng cụ : Ống nghiệm, tàn đóm đỏ Tiến hành : Bước : Rót khoảng mL dung dịch H2O2 vào ống nghiệm (1), (2) Bước : Thêm bột MnO2 vào ống nghiệm (2) đưa nhanh que đóm cịn tàn đỏ vào mi ệng ống nghiệm Phương trình hóa học phản ứng: 2H2O2(aq)  2H2O(l) + O2(g) Cho phát biểu sau, có phát biểu ? (a) Tốc độ khí ống nghiệm (2) nhanh ống nghiệm (1) (b) Tàn đóm ồng nghiệm (1) cháy nhẹ (c) Đưa tay chạm nhẹ vào ống nghiệm (2), thấy ống nghiệm nóng chứng tỏ thí nghiệm có ΔH > (d) Tàn đóm ống nghiệm (2) bùng cháy mãnh liệt (e) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khơng cịn thấy chất rắn màu đen đáy ống nghiệm (2) (f) Nếu thay dung dịch H2O2 30% nước oxy già tốc độ khí ống nghiệm (1) nhanh so với ống nghiệm (2) A B C D ... ống nghiệm (1), đinh sắt tan nhanh (2) Thí nghiệm chứng tỏ nhiệt độ thấp, tốc độ phản ứng lớn (3) Ta dựa vào tốc độ khí nhanh hay chậm để so sánh tốc độ phản ứng hai thí nghiệm (4) Ở ống nghiệm. .. độ phản ứng ống nghiệm (1) nhanh ống nghiệm (2) (f) Thí nghiệm chứng tỏ nồng độ chất phản ứng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng (g) Coi thể tích dung dịch khơng đổi, nồng độ MgCl2 tạo thành ống nghiệm. .. nhiệt độ cao làm phản ứng cốc (1) xảy nhanh cốc (2) (e) Để khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng cách xác, hàm l ượng hay nồng độ chất tham gia phản ứng cần thêm vào phải (f) Tốc độ khí

Ngày đăng: 02/03/2023, 08:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w