Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ văn học và văn học việt nam đề tài đô thị trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ

20 4 0
Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ văn học và văn học việt nam đề tài đô thị trong truyện ngắn nguyễn thị thu huệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Zv ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HOÀNG THỊ PHƯƠNG ĐỀ TÀI ĐÔ THỊ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Chuyên ngành Văn học Việt Na[.]

1 Zv ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HỒNG THỊ PHƯƠNG ĐỀ TÀI ĐƠ THỊ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Thái Nguyên, 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HOÀNG THỊ PHƯƠNG ĐỀ TÀI ĐÔ THỊ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN THỊ THANH NGÂN Thái Nguyên, 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thanh Ngân, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Hoàng Thị Phương ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí – Truyền thơng Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn T.S Nguyễn Thị Thanh Ngân ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Hoàng Thị Phương iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài……………………………………………………………… Lịch sử vấn đề 2.1 Về đề tài đô thị 2.2 Về truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương ĐỀ TÀI ĐÔ THỊ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ VÀI NÉT VỀ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ 11 1.1 Đơ thị hóa ảnh hưởng thị hóa đến xã hội Việt Nam 11 1.1.1 Khái niệm đô thị thị hóa 11 1.1.2 Q trình thị hóa Việt Nam 12 1.1.3 Ảnh hưởng thị hóa đến đời sống xã hội Việt Nam 13 1.2 Văn học đô thị Việt Nam 15 1.2.1 Văn học đô thị 15 1.2.2 Văn học đô thị Việt Nam trước 1986 16 1.2.3 Văn học đô thị Việt Nam sau 1986 19 1.3 Khái quát truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 21 1.3.1 Giới thuyết truyện ngắn 21 1.3.2 Cuộc đời nghiệp Nguyễn Thị Thu Huệ 22 iv 1.3.2.1 Cuộc đời 22 1.3.2.2.Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ dòng chảy truyện ngắn nữ đương đại 23 Chương BỨC TRANH ĐỜI SỐNG VÀ CON NGƯỜI ĐÔ THỊ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ 27 2.1 Bức tranh đời sống đô thị 27 2.1.1 Đời sống gia đình với quan hệ đạo đức truyền thống bị phá vỡ 27 2.1.2 Đời sống xã hội phức tạp, xô bồ với nhiều tệ nạn tiêu cực 34 2.2 Con người đô thị 38 2.2.1 Con người cô đơn 38 2.2.2 Con người lạnh lùng, vô cảm 42 2.2.3 Con người tha hóa, biến chất 45 2.2.4 Con người với khát khao hạnh phúc 48 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN ĐỀ TÀI ĐÔ THỊ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN THỊ THU HUỆ 52 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 52 3.1.1 Miêu tả nhân vật qua ngoại hình 51 3.1.2 Miêu tả nhân vật qua hành động 56 3.1.3 Miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ 58 3.1.3.1 Ngôn ngữ độc thoại 58 3.1.3.2 Ngôn ngữ đối thoại 61 3.2 Không gian- thời gian nghệ thuật nghệ thuật 64 3.2.1 Không gian nghệ thuật 64 3.2.1.1 Khơng gian gia đình 64 3.2.1.2 Không gian phòng 67 3.2.1.3 Không gian tâm tưởng 68 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 70 3.2.2.1 Thời gian tuyến tính 71 v 3.2.2.2 Thời gian đồng 73 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 75 3.3.1 Ngôn ngữ đời thường vừa giản dị vừa sắc sảo, gai góc 76 3.3.2 Ngôn ngữ đằm thắm dịu dàng 78 3.4 Giọng điệu 80 3.4.1 Giọng dửng dưng, lạnh lùng 81 3.4.2 Giọng mỉa mai, châm biếm 82 3.4.3 Giọng phân tích, chiêm nghiệm, triết lý 84 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sau năm 1986, đất nước ta bước vào thời kì đổi xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đời sống kinh tế, xã hội Việt Nam có thay đổi lớn lao Cùng với thay đổi đời sống kinh tế xã hội, văn học Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ Văn học giai đoạn bắt đầu gặt hái nhiều thành tựu đặc biệt thể loại tiểu thuyết truyện ngắn Có thể nói, coi mùa vàng bội thu thể loại truyện ngắn Bên cạnh bút kỳ cựu như: Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp… xuất nhiều bút trẻ như: Phan Thị Vàng Anh, Y Ban, Võ Thị Xuân Hà, Võ Thị Hảo đem đến cho văn học luồng sinh khí Trong phải kể đến bút nữ giàu tài Nguyễn Thị Thu Huệ Nguyễn Thị Thu Huệ xuất với tư cách nhà văn nữ có cá tính độc đáo cách viết lạ Thu Huệ quan niệm rằng: Văn chương chưa điều thần bí, đơn giản phần sống mà trót mang nặng kiếp người lấy để cắt bớt gánh nặng đa mang Vì từ xuất hiện, truyện ngắn Thu Huệ hấp dẫn bạn đọc giàu chất đời, với cách viết tả chân sắc sảo Chất đời truyền cảm hứng mãnh liệt để chuyển thể nhiều truyện ngắn thành kịch phim, từ phim ảnh, độc giả quay trở lại để đón nhận đứa tinh thần nhà văn từ góc nhìn mẻ, thú vị Chính vậy, Thu Huệ nhanh chóng chiếm nhiều cảm tình sâu sắc đông đảo độc giả nước 1.2 Đặc biệt, bước vào thời kì đổi mới, trình thị hóa diễn nhanh chóng tác động mạnh mẽ đến kinh tế- văn hóa, xã hội Việt Nam Đời sống đô thị đặt nhiều vấn đề nóng hổi, tích cực có mà tiêu cực, tệ nạn nhức nhối không thiếu Đô thị trở thành miền đất hứa để người thực khát vọng đổi đời, mảnh đất phồn hoa nơi hứa hẹn sống văn minh hiện, đại Tuy nhiên, mát hư hao, tệ nạn, tiêu cực, mặt trái, góc khuất kinh tế thị trường len lỏi vào ngóc nghách, đình đại Vì thế, hết thị trở thành mảnh đất màu mỡ thu hút quan tâm ý nhiều nhà văn tài Đây trở thành đề tài quen thuộc xuất nhiều sáng tác nhà văn đương đại Nguyễn Huy Thiệp, Đỗ Phấn, Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Thị Thu Huệ Theo đó, văn học thị giới nghiên cứu phê bình đặc biệt quan tâm Vì lí trên, chúng tơi định chọn Đề tài đô thị truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ làm đối tượng nghiên cứu, với mong muốn đóng góp mẻ Thu Huệ đề tài đô thị, đồng thời thấy tài năng, phong cách nghệ thuật tác giả văn học đương đại Việt Nam Lịch sử vấn đề 2.1 Về đề tài đô thị văn học Việt Nam đương đại Sau năm 1986, văn học đô thị nhận quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu phê bình văn học Đây trở thành đề tài nhiều hội thảo khoa học nhiều cơng trình nghiên cứu Chúng tơi xin điểm qua số ý kiến, cơng trình sau: Trong thảo luận văn học đô thị báo điện tử Người đô thị tổ chức, tác giả Đỗ Lai Thúy cho rằng: “tiểu thuyết đô thị Việt Nam cịn đề tài thị, có đơi thị thường nhìn hồi niệm nơng thơn Bởi vậy, tính thị chủ yếu biểu phương diện thể loại” Nhà văn Nguyễn Việt Hà nhận xét: “chưa thấy tiểu thuyết dài viết chuyện đô thị giới viết trẻ mà thấy hay đáng nể” Cùng quan điểm này, tác giả Mai Anh Tuấn khẳng định: “văn học đô thị Việt Nam xuất từ đô thị xuất tầng lớp trung lưu đô thị tầng lớp tư sản nội địa Tức xuất hai đối kháng mặt địa trị địa văn hóa với tầng lớp nông dân” Một cảm thức đô thị quan trọng ông nhắc tới: “Sự cô đơn người, viết điều văn học thị đại chạm sâu vào người đô thị” Với tác giả Phó Đức Tùng: “Đơ thị Việt Nam khơng có lõi, khơng có lõi, tính đại văn học đô thị Việt Nam tính đại bắt chước, chưa phải tính thị” Như vậy, bàn văn học thị trở thành chủ đề nóng nhiều nhà chuyên môn bạn yêu văn chương Các ý kiến đánh giá góp phần quan trọng việc nhìn nhận đặc điểm, tình hình văn học đô thị đương đại Các tác giả rằng, văn học đô thị nước ta chưa thực phát triển, nhiều ảnh hưởng văn hóa nơng thơn Tuy nhiên, nhà nghiên cứu khẳng định, văn học đô thị đại bắt đầu nói nhiều hình ảnh người cô đơn, coi vấn đề cộm viết người đô thị thời đại Bên cạnh cịn có nhiều báo, cơng trình nghiên cứu vấn đề Tác giả Lê Hương Thủy viết: Truyện ngắn đương đại đề tài thị đăng Tạp chí văn nghệ quân đội ngày 10/12/2012 “đời sống thị góp phần tạo nên thay đổi đời sống văn hoạc Việt Nam đương đại” Theo viết này, thực đời sống đô thị phản ánh “khơng hình ảnh hào nhống, sang trọng, lịnh lãm mà cịn góc khuất, xáo trộn đời sống tâm hồn người” Tác giả khẳng định người cô đơn, người cá nhân dạng thức tâm thái người đô thị Đây quan niệm mẻ người nhà văn đương đại Tác giả Đặng Thái Hà viết: Vấn đề sinh thái- đô thị văn xuôi Việt Nam thời đổi đăng Tạp chí văn nghệ quân đội ngày 03/08/2005 đề cập đến vấn đề đô thị sáng tác nhiều nhà văn đương đại Bài viết nói đến vân đề nhức nhối: “đơ thị hóa tuyệt giao với thiên nhiên” Chính thị hóa nguy hủy hoại nghiêm trọng môi trường sống người Đây thực hệ lụy tiêu cực đáng báo động q trình thị hóa Cịn tác giả Thái Thị Hồng Vinh luận văn Vấn đề đô thị tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 lại khai thác tồn diện vấn đề thị đặt tiểu thuyết Việt Nam sau thời kì đổi Theo đó, thị lên biểu sống văn minh, đại, đô thị gắn liền với ước vọng đổi đời người Tuy nhiên, luận văn nhận định môi trường thị dễ làm người tha hóa, sống vô cảm, thờ ơ… Với đề tài Cảm quan đô thị tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tác giả Đỗ Thanh Hương trình bày sở hình thành cảm quan đô thị phương diện cảm quan đô thị tiểu thuyết Việt Nam đương đại Theo đó, tác giả nhấn mạnh đến không gian, thời gian người đô thị Luận văn sâu vào hình ảnh người sùng bái vật chất, chạy theo văn minh; người cô đơn chuyển dịch từ người gia đình sang người cá nhân thể Ngồi cịn có nhiều luận văn, luận án khác như: Đề tài đô thị tiểu thuyết Đỗ Phấn tác giả Nguyễn Thị Hương Tác giả luận văn phân tích tranh sống người đô thị tiểu thuyết Đỗ Phấn Tác giả đặc biệt nhấn mạnh tới không gian- thời gian, lối sống đời sống nội tâm người đô thị Với đề tài Cảm thức đô thị đại tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà, tác giả Trần Việt Hà xung đột giá trị không gian sống tiểu thuyết Nguyễn Việt Hà Các cơng trình nghiên cứu đặc điểm nét riêng, độc đáo sáng tác viết đề tài đô thị tác giả đương đại 5 2.2 Về truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Nguyễn Thị Thu Huệ coi bút tài văn xuôi Việt Nam đương đại Với lối viết tả chân sắc sảo, từ xuất nhà văn tạo ấn tượng mạnh lòng độc giả Tác phẩm Nguyễn Thị Thu Huệ thu hút quan tâm giới chuyên mơn Đã có nhiều viết, nghiên cứu phê bình, luận văn, luận án lấy truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ làm đối tượng nghiên cứu Có thể kể đến số viết, cơng trình nghiên cứu sau đây: Tác giả Lý Hồi Thu nhận nét riêng số truyện ngắn dự thi Thu Huệ: “những săn đuổi, tìm kiếm đích thực tình u dường nâng lên để đẩy đến tận ý đồ” [43] Đây coi phát sâu sắc lí thú đề tài sáng tác Thu Huệ: đề tài tình yêu hạnh phúc gia đình Cịn tác giả Hồ Phương đánh giá : “Trong tác giả trẻ, Thu Huệ bút sắc sảo Đọc Huệ ngạc nhiên lắm, cịn tuổi mà Huệ lại lọc lõi Nó mụ phù thủy lão luyện Nó guốc bụng Ruột gan có biết cả” [34] Tác giả Kim Dung đánh giá truyện ngắn Thu Huệ cho rằng: “Truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ ln có hai mặt – vừa “bụi bặm” tả chân, vừa trữ tình đằm thắm, văn chị vừa táo bạo vừa khiết Một nhất, khơng đơn giản chí có cịn đối chọi văn Nguyễn Thị Thu Huệ” [4] Về văn phong Nguyễn Thị Thu Huệ, Đoàn Hương ghi nhận: “Huệ lại có lối viết văn bị “lên đồng” Trong truyện ngắn khơng phải “kể” cho nghe mà cô “lôi” theo nhân vật Đó phong cách độc đáo Nguyễn Thị Thu Huệ” [20] Còn tác giả Bùi Việt Thắng nhận xét : “Truyện ngắn Thu Huệ hấp dẫn rộng rãi người đọc trước hết giàu chất đời” “những truyện ngắn hay Thu Huệ nhờ người viết biết bứt lên có thực đến tận để tìm tịi cao người, đời sống tâm hồn vốn khơng rõ ràng, rành mạch, vốn bí ẩn khó giải thích lý trí” [39] Nhìn nhận Nguyễn Thị Thu Huệ nhà văn nữ “độc đáo tài hoa”, Hồ Sỹ Vịnh tìm hiểu truyện ngắn Thu Huệ bình diện thi pháp rằng: “Nhà văn vượt phương thức miêu tả vừa thực, vừa hư, vừa trần thế, vừa ảo mộng, chuyện tại, chuyện dĩ vãng nhằm tạo dựng sống có dung tích, khai thác chiều sâu góc khuất uẩn khúc “thế giới bên trong” người” [48] Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều viết Báo cáo giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam 2012 ghi nhận “Thành phố vắng thực làm đầy thêm hồ sơ sáng tạo truyện ngắn nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ đặt chị vào vị trí nhà văn Việt Nam đương đại viết truyện ngắn tiêu biểu” [53] Gần nhất, nhà văn Nhật Tuấn viết Một thành tựu văn xuôi đọc Thành phố vắng nhận thấy: “Thành phố vắng thực đáng ghi nhận tín hiệu đáng mừng, thành tựu văn xuôi đại” [46] Các nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Huệ bút viết truyện ngắn sắc sảo, có khả nắm bắt phản ánh vấn đề nóng bỏng, phức tạp đời sống đương đại chất giọng riêng vừa sắc sảo, bụi bặm vừa trữ tình đằm thắm Chính điều tạo nên phong cách nghệ thuật riêng Thu Huệ, đồng thời tạo nên sức hấp dẫn thú vị truyện ngắn chị Bên cạnh cịn có nhiều luận văn, luận án nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Luận văn Cảm thức đô thị truyện ngắn Việt Nam đương đại tác giả Nguyễn Đình Doanh tranh đời sống người truyện ngắn qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Nguyễn Thị Thu Huệ Đó đời sống xô bồ, hỗn tạp, đảo lộn giá trị, xu hướng sùng ngoại, chạy theo lối sống phương Tây Luận văn đề cập đến hình ảnh người tha hóa, biến chất, thực dụng đơn đời sống đô thị đại Mỗi nhà văn tiếp cận đề tài thị, vừa có điểm tương đồng, đồng thời vừa tạo cho dấu ấn riêng Tác giả Trịnh Thị Hiệp đề tài: Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ trình bày đầy đủ đặc điểm nội dung nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Còn Vũ Thị Tố Nga đề tài: Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ xem xét cách toàn diện truyện ngắn Thu Huệ ra: “tư hướng nội đặc điểm định tính phần chi phối phương thức diễn đạt Nhiều hình thức nghệ thuật Thu Huệ khéo léo đan cài sử dụng phù hợp việc biểu đạt tâm trạng – sâu vào giới nội tâm nhân vật Bằng lối viết đến cạn kiệt thấy nỗi say đắm chị với đời người” [28] Ngồi cịn có luận văn: Nhân vật nữ truyện ngắn: Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư tác giả Nguyễn Thị Nhuận; đề tài: Giọng điệu trần thuật truyện ngắn nhà văn nữ đương đại: Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư tác giả Chu Thị Hiền… Tuy nhiên nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện đề tài đô thị truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Từ đánh giá gợi mở cơng trình nghiên cứu đây, định chọn đề tài nghiên cứu: Đề tài đô thị truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài đô thị truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 8 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở kế thừa tài liệu khoa học công bố tác phẩm tác giả Nguyễn Thị Thu Huệ, muốn sâu khai thác đề tài đô thị truyện ngắn Thu Huệ hai phương diện nộ dung nghệ thuật biểu Từ khẳng định tài phong cách độc đáo đóng góp nữ nhà văn văn học đương đại viết đề tài Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đề tài này, luận văn đề nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Tìm hiểu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài: khái niệm đô thị; thị hóa; q trình thị hóa Việt Nam tác động tới văn hóa xã hội; đề tài đô thị Văn học Việt Nam … Thứ hai: Khảo sát đề tài đô thị truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ khía cạnh cụ thể: sống đô thị, người đô thị Thứ ba: Tập trung khai thác đặc sắc nghệ thuật nhà văn truyện ngắn đề tài thị Thứ tư: Từ đóng góp mẻ đề tài thị tác giả thấy phong cách nghệ thuật, vị trí nhà văn văn đàn đương đại 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, luận văn áp dụng phương pháp sau: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp phân tích – tổng hợp - Phương pháp liên ngành Các phương pháp nghiên cứu không tách rời mà tương tác, bổ sung cho suốt trình nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Luận văn khảo sát đề tài đô thị truyện ngắn thuộc tập truyện sau: - Cát đợi ( Nhà xuất Hà Nội – 1992) - Hậu Thiên Đường ( Nhà xuất Hội Nhà văn – 1993) - Phù thủy (Nhà xuất Văn học – 1995) - 21 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ ( Nhà xuất Hội Nhà văn – 2001) - Nào, ta lãng quên (Nhà xuất Hội Nhà văn – 2003) - 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ ( Nhà xuất Văn học – 2006) - Thành phố vắng ( Nhà xuất Trẻ - 2012) Đóng góp luận văn Về lý luận: Luận văn làm sáng tỏ đề tài đô thị truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ hai bình diện nội dung nghệ thuật biểu hiện.Từ khẳng định tài phong cách nghệ thuật đóng góp nhà văn viết đề tài Về thực tiễn: Luận văn tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Huệ đặc biệt đề tài thị Cấu trúc luận văn Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương Đề tài đô thị văn học Việt Nam vài nét truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 10 Chương Bức tranh sống người đô thị truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Chương Nghệ thuật thể đề tài đô thị thị truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 11 Chương ĐỀ TÀI ĐÔ THỊ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ VÀI NÉT VỀ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ 1.1 Đơ thị hóa ảnh hưởng thị hóa đến xã hội Việt Nam 1.1.1 Khái niệm đô thị thị hóa Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam “Đơ thị khơng gian cư trú cộng đồng người sống tập trung hoạt động khu vực kinh tế phi nông nghiệp” [49] Cịn theo Từ điển Tiếng Việt, thị “nơi dân cư đông đúc, trung tâm thương nghiệp cơng nghiệp; thành phố thị trấn” [33, tr 332] Trong Giáo trình quy hoạch thị, Đại học Kiến trúc Hà Nội có viết: “ Đơ thị nơi tập trung dân cư, chủ yếu lao động phi nông nghiệp, sống làm việc theo kiểu thành thị” Như vậy, thị hiểu điểm dân cư tập trung với mật độ cao, chủ yếu lao động phi nông nghiệp; thương mại, cơng nghiệp dịch vụ phát triển, có hạ tầng sở tích hợp, trung tâm tổng hợp hay chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng miền, tỉnh, hay huyện Đơ thị hóa trình phát triển kinh tế- xã hội, mà biểu tăng nhanh số lượng quy mô đô thị, dân cư tập trung đông thành phố, đô thị, lối sống thành thị phổ biến rộng rãi Đơ thị hóa mở rộng thị, tính theo tỉ lệ phần trăm số dân thị hay diện tích thị tổng số dân hay diện tích vùng hay khu vực mức độ thị hóa Cịn tính theo tỉ lệ gia tăng hai yếu tố theo thời gian người ta gọi tốc độ thị hóa Đơ thị hóa góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển 12 1.1.2 Quá trình thị hóa Việt Nam Đơ thị hóa xu hướng tất yếu tất nước phát triển giới Đặc biệt nhu cầu sống người ngày nâng cao trình thị hóa phát triển Ở nước ta, lên từ kinh tế nông nghiệp nên q trình thị hóa diễn cịn chậm chưa đồng vùng miền nước Theo dịng lịch sử, trở với thời kì nhà nước Văn Lang- Âu Lạc kỉ III trước Công nguyên, thành Cổ Loa coi đô thị nước ta Thành Cổ Loa trở thành niềm tự hào, kiêu hãnh người dân Âu Lạc thời Đến thời kì phong kiến từ thể kỉ X trở đi, số thị hình hành nơi có vị trí địa lí thuận lợi Thế kỉ XI xuất thành Thăng Long, Thăng Long trở thành kinh đô phát triển vào bậc nước ta thời phong kiến Bên cạnh đô thị khác Phố Hiến, Hội An, Huế… Dân gian đến lưu truyền câu ca: Thứ kinh kì, thứ nhì Phố Hiến Tuy nhiên suốt chiều dài hàng nghìn năm chế độ phong kiến, đô thị nước ta chưa thực phát triển Các thị thời chủ yếu thực chức trị, văn hóa phát triển kinh tế Cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX ảnh hưởng trình khai thác thuộc địa thực dân Pháp, nhiều thị hình thành Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định… Lối sống thị dân Phương Tây bắt đầu du nhập vào Việt Nam có tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa xã hội Bộ mặt thị thời kì có nhiều thay đổi so với thời kì phong kiến Tuy nhiên, hệ thống đô thị nhỏ, lẻ Chức chủ yếu hành chính, quân sự, kinh tế chưa thực phát triển Từ năm 1945 đến năm 1954, q trình thị hố diễn chậm, thị khơng có thay đổi nhiều Đây thời kì tiến hành trường kì 13 kháng chiến chống thực dân Pháp vơ gian khổ Do hồn cảnh chiến tranh nên kinh tế xã hội phát triển Cũng q trình thị hóa khơng phát triển Từ năm 1954 đến năm 1975 đô thị phát triển theo hai xu hướng khác nhau: Ớ miền Nam, quyền Sài Gịn dùng thị hố biện pháp để dồn dân phục vụ chiến tranh Vì q trình thị hóa diễn phức tạp có nhiều biểu tiêu cực Cịn miền Bắc, thị hóa gắn liền với q trình xây dựng XHCN, từ 1965 đến 1972, thị bị chiến tranh phá hoại, q trình thị hoá chững lại Do đế quốc Mĩ leo thang bắn phá Miền Bắc nên nhiều khu đô thị bị ném bom thiệt hại nặng nề thủ đô Hà Nội Từ năm 1975 đến nay, q trình thị hóa có chuyển biến tích cực Đặc biệt từ sau năm 1986, đất nước ta bước vào thời kì đổi mới, với phát triển kinh tế thị trường, q trình thị hóa diễn nhanh chóng tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa nhân dân vừa có mặt tích cực, song khơng tránh hệ lụy tiêu cực Có thể nói, thị nước ta chủ yếu thị vừa nhỏ, nhiều ảnh hưởng văn hóa nơng nghiệp Đây đặc điểm bật q trình thị hóa nước ta, vừa có giao thoa văn hóa làng xã văn hóa phố thị 1.1.3 Ảnh hưởng thị hóa đến đời sống xã hội Việt Nam Q trình thị hóa diễn nhanh chóng có tác động mạnh mẽ đến kinh tế- xã hội- văn hóa Việt Nam, tích cực có mà hệ lụy tiêu cực nhiều Q trình thị hóa góp phần khơng nhỏ vào việc thúc đẩy kinh tế - xã hội đất nước phát triển Đơ thị hóa góp phần đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, thay đổi phân bố dân cư Các đô thị không ... Chương Đề tài đô thị văn học Việt Nam vài nét truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 10 Chương Bức tranh sống người đô thị truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Chương Nghệ thu? ??t thể đề tài đô thị thị truyện ngắn. .. ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 11 Chương ĐỀ TÀI ĐÔ THỊ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM VÀ VÀI NÉT VỀ TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ 1.1 Đơ thị hóa ảnh hưởng thị hóa đến xã hội Việt Nam 1.1.1 Khái niệm thị thị... Thu Huệ đề tài đô thị, đồng thời thấy tài năng, phong cách nghệ thu? ??t tác giả văn học đương đại Việt Nam Lịch sử vấn đề 2.1 Về đề tài đô thị văn học Việt Nam đương đại Sau năm 1986, văn học đô

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan