84 Phạm M Tú, Trương V Quyền HCMCOUJS Khoa học Xã hội, 17(2), 84 97 Nâng cao năng lực tự học Kanji cho sinh viên ngành ngôn ngữ Nhật Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Improving self study in Kan[.]
Phạm M Tú, Trương V Quyền HCMCOUJS-Khoa học Xã hội, 17(2), 84-97 84 Nâng cao lực tự học Kanji cho sinh viên ngành ngôn ngữ Nhật Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Improving self-study in Kanji learning for Japanese major students at Ho Chi Minh City Open University Phạm Minh Tú1*, Trương Vỹ Quyền1 Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam * Tác giả liên hệ, Email: tu.pm@ou.edu.vn THÔNG TIN DOI: 10.46223/HCMCOUJS soci.vi.17.2.2390.2022 Ngày nhận: 02/08/2022 Ngày nhận lại: 22/09/2022 Duyệt đăng: 27/09/2022 Từ khóa: dạy học; Kanji; khó khăn; ngơn ngữ Nhật; tự học Keywords: teaching and learning; Kanji; difficulties; Japanese language; self-study TÓM TẮT Ngơn ngữ Nhật với đặc điểm có sử dụng hệ thống Kanji (Hán tự) với hệ thống chữ viết có cấu tạo gồm nhiều nét viết với nhiều cách phát âm nên Kanji thách thức lớn người học Bài nghiên cứu đề cập đến thực trạng học dạy Kanji cho sinh viên Ngành ngôn ngữ Nhật Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Qua bước khảo sát số liệu, thơng qua kết thống kê phân tích số liệu, chúng tơi phân tích tượng đặc thù Kanji tiếng Nhật, rút số kết luận khó khăn việc học Kanji sinh viên Từ đó, giúp nâng cao khả tự học đề xuất phương pháp giảng dạy tiên tiến nhằm giúp người học khắc phục khó khăn, khơi dậy tính chủ động tích cực học tập Kanji cho sinh viên ABSTRACT Kanji in Japanese is a complex writing system formed with a variety of strokes and readings; it becomes a big challenge for learners The research focuses on the situation of learning and teaching Kanji at the Japanese Language Department, Ho Chi Minh City Open University Through the steps of conducting a survey and the results of statistical analysis, the peculiar phenomenon of Kanji was analyzed, and conclusions on students’ difficulties in learning Kanji were drawn Hence, by improving self-regulated learning and proposing advanced teaching methods, students could overcome difficulties and increase their learning activeness Giới thiệu Kanji (Hán tự) ln khó khăn người học tiếng Nhật Ở lớp đầu cấp năm nhất, giảng viên trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn sinh viên phương pháp học nhớ Kanji Tuy nhiên, chúng tơi ln thấy tình trạng sinh viên học đến năm thứ không đọc hay viết Kanji Điều cho thấy sinh viên không đạt yêu cầu lực sử dụng tiếng Nhật Với lý trên, chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu tượng gây khó khăn q trình học Kanji sinh viên khóa thuộc ngành ngơn ngữ Nhật Qua đó, phân tích yếu tố nội có ảnh hưởng đến hiệu học Kanji như: thái độ, tính tự giác, … ảnh hưởng đến việc học Kanji; tìm luận mang tính biện chứng để làm sáng tỏ tượng chủ quan lẫn khách quan tác động đến Phạm M Tú, Trương V Quyền HCMCOUJS-Khoa học Xã hội, 17(2), 84-97 85 trình dạy học Kanji Thơng qua đề tài nghiên cứu, nhóm tác giả đề xuất số kiến nghị, giải pháp để điều chỉnh phương pháp dạy, đồng thời hỗ trợ sinh viên khắc phục khó khăn việc học Kanji Cơ sở lý thuyết 2.1 Kanji tiếng Nhật Tiếng Nhật sử dụng 04 hệ thống chữ viết hệ thống chữ viết theo âm tiết Hiragana Katakana, hệ thống Kanji (chữ Hán) hệ thống chữ Latin - Romanji (Rose, 2012) Đa số Kanji có nguồn gốc từ Trung Quốc số người Nhật sáng tạo dựa thành tố cấu tạo nên chữ Kanji Theo Kamermans (2010), Kanji chia thành 02 nhóm tượng hình (pictograph), tượng ý (ideograph) nhóm cấu trúc ngữ âm - nghĩa Trong nhóm tượng ý cịn chia thành 02 nhóm nhóm nhóm hội ý Chữ Hán tiếng Nhật, hay Kanji, thành tố âm đọc âm Hán - Nhật hay âm “On” cịn có âm Nhật hay âm “Kun” (Rogers, 2005) Nguyên nhân xuất cho âm Nhật việc mượn chữ Hán để ghi từ, hình vị có nét nghĩa tương đồng (Tran, 2013) Bảng Ví dụ yếu tố cấu thành Kanji Tượng hình Tượng ý Âm đọc: - On: san, zan* - Kun: yama Nghĩa: núi Cấu trúc - nét - thủ: thủy 氵, chữ tiên 先 Cấu trúc: - nét - thủ: nhân 亻 mộc 木 Cấu trúc: nét 山 Cấu trúc ngữ âm - nghĩa 休 Âm đọc: - On: kyou - Kun: yasu.mi Nghĩa: nghỉ ngơi 洗 Âm đọc: - On: sen - Kun: ara.i Nghĩa: rửa, giặt, làm nước *Trường hợp biến đổi âm đọc (vơ hóa) từ kép Nguồn: Kết phân tích liệu nhóm nghiên cứu Ở cấp độ từ vựng, Kanji lại có thêm số cách sử dụng đặc biệt, Jukujikun Ateji Jukujikun trường hợp mượn nguyên nghĩa chữ Kanji mà bỏ qua âm On âm Kun chữ thành phần Ví dụ cho trường hợp Jukujikun chữ 大人 - Otona (người lớn) với cách đọc (On/Kun) 02 chữ thành phần Dai/Ooki in/Hito Ateji cách mượn âm On mà bỏ qua nghĩa chữ cấu thành, ví dụ chữ 世話 - Sewa (Giúp đỡ), nghĩa chữ thành phần “thế” “thế giới” “thoại” “hội thoại” Mori Mori (2011) cho thách thức việc học Kanji gồm khó nhớ, đa âm đọc, tương đồng trực quan Kanji, đa nghĩa, nhiều từ phải nhớ phức tạp trực quan Điều không dễ dàng gây nên tâm lý ngại học phần làm cản trở động lực học tập sinh viên 86 Phạm M Tú, Trương V Quyền HCMCOUJS-Khoa học Xã hội, 17(2), 84-97 2.2 Phương pháp học Kanji Tác giả Oxford (1990) cho có hai loại phương pháp học trực tiếp gián tiếp Nhóm phương pháp học trực tiếp dựa nhiệm vụ tiềm thức Nhóm phương pháp học gián tiếp dựa phương pháp học tri nhận Hai loại chia thành 06 nhóm trí nhớ, tri nhận, bù trừ, xã hội, tình cảm siêu tri nhận Mori Shimizu (2007) chia thành 06 nhóm phương pháp học Kanji: phân tích văn tự, học thuộc lịng, phương pháp dựa vào ngữ cảnh, phương pháp liên hệ, phương pháp siêu tri nhận bất lực Nhóm phương pháp phân tích Kanji Phương pháp phân tích Kanji giúp người học nhận biết phận cấu thành Kanji Từ đó, người học nhận thấy phận quen thuộc Kanji dựa kiến thức có sẵn thủ, cách đọc, chức thủ (Kondo-Brown, 2006; Kubota & Toyoda, 2001) Phương pháp thuộc nhóm này: phân tích cách viết thủ cấu thành Nhóm phương pháp học thuộc lịng Phương pháp học thuộc lòng bao gồm viết viết lại (Naka, 1998), theo dấu chép (Onose, 1988) Phương pháp học thích hợp cho người học cấp độ sơ cấp bước đầu tiếp xúc với Kanji (Nesbitt, 2009) Một số phương pháp thuộc nhóm này: - Viết viết lại nhiều lần theo thứ tự nét - Nhớ thủ, viết theo thứ tự, tự mô tả thành phần tạo nên Kanji (kết hợp với phương pháp phân tích Kanji) - Đọc đọc lại nhiều lần ví dụ luyện tập để nhớ phát âm Nhóm phương pháp dựa vào ngữ cảnh Phương pháp dựa vào ngữ cảnh phương pháp sử dụng thông tin ngữ cảnh khác với thông thường học theo chữ lẻ (Mori & Shimizu, 2007) Người học tiếng Nhật dùng phương pháp dựa vào ngữ cảnh để học từ thật hiệu chứng minh qua nhiều nghiên cứu (Brown, Sagers, & LaPorte, 1999; Fraser, 1999) Ngữ cảnh cho người học nhiều thơng tin hữu ích loại Kanji, loại từ ngữ cảnh cho trước (Mori, 2003) Phương pháp trở nên hiệu kết hợp với phương pháp phân tích Kanji (Mori, 2002) Nhóm phương pháp liên hệ Phương pháp liên hệ phương pháp lưu giữ phương pháp tăng cường trí nhớ Người học dùng kỹ thuật cá nhân hình ảnh để mã hóa chữ từ Kỹ thuật cá nhân hay hình ảnh tâm thức yếu tố quen thuộc hình ảnh (Thomas & Wang, 1996), cách phát âm tương tự từ chữ Kanji (Mori, 2016) Theo Rose (2012) phương pháp hữu ích cho người học Một số phương pháp thuộc nhóm này: - Người học nghĩ hình ảnh/ký hiệu liên quan, liên tưởng đến Kanji - Người học nghĩ câu chuyện cho 01 chữ Kanji dựa vào phần chữ (kết hợp với phương pháp phân tích Kanji) - Người học kết nối chữ Kanji với chữ Kanji học có âm Hán - Việt, âm on, âm kun để nhớ - Dùng âm Hán Việt để nhớ chữ Kanji Phạm M Tú, Trương V Quyền HCMCOUJS-Khoa học Xã hội, 17(2), 84-97 87 Nhóm phương pháp siêu tri nhận Phương pháp siêu tri nhận dùng để giúp người học tăng cường tự giác với trình học (Oxford, 1990) Phương pháp siêu tri nhận bao gồm thêm mức độ hiểu nhiệm vụ cho việc chọn phương pháp học Kanji Các bước quan trọng phương pháp việc điều phối việc học, trình quản lý việc học, việc tự định hướng phát triển kiến thức Kanji (Mori, 2016) Một số phương pháp thuộc nhóm này: - Áp dụng cách học khác tùy vào chữ Kanji - Ghi nhận chữ Kanji vào sổ tay - Đánh giá lại kết học Kanji xem lại lỗi sai giảng viên sửa - Lên kế hoạch ngày, tuần, tháng để theo dõi lịch trình - Soạn trước buổi học Sự bất lực Sự bất lực (Helplessness) mệnh đề bổ sung cho phương pháp học siêu tri nhận Sự bất lực cảm giác lạc lối, khơng tìm phương pháp học phù hợp Đặc trưng yếu tố người học đến phương pháp phù hợp áp dụng phương pháp Đây dấu giúp giảng viên xác định người học cần giúp đỡ (Mori & Shimizu, 2007) 2.3 Phương pháp dạy Kanji Theo góc nhìn túy ngơn ngữ học, tác giả Tran (2008) cho phương pháp dạy Kanji bao gồm 02 nhóm Phương pháp phân tích Phương pháp mang tính tổng hợp Phương pháp phân tích yêu cầu người học nắm vững yếu tố tạo nên chữ Hán, thủ thủ nét chữ Hán Phương pháp miêu tả lại yêu cầu người học nắm vững hình dạng bản, lịch sử nguồn gốc, đối chiếu điểm giống khác chữ Hán, ghi nhớ mang tính liên tưởng, nêu yếu tố hình - âm chữ Hán, lý giải nghĩa từ phức từ gồm 02 chữ Kanji, dị thể, tra cứu từ điển Nhìn chung cách phân loại tác giả Tran (2008) tập trung vào yêu cầu hiểu biết cấu trúc chữ, dị thể thành tố khác chữ Hán Theo hướng tiếp cận từ tâm lý học ngôn ngữ tâm lý học tri nhận, Shimizu Green (2002) tổng hợp nên nhóm phương pháp dạy Kanji là: Phương pháp học thuộc, Phương pháp trí nhớ, Phương pháp ngữ cảnh Nếu so sánh 02 cách chia trên, thấy cách tác giả Tran (2008) lấy chữ Hán cách tiếp cận Kanji làm trung tâm Từ triển khai phương pháp, kỹ thuật cho đạt tiêu chí mà tác giả đưa Trong đó, cách phân loại Shimizu Green (2002) lại tập trung vào cách tiếp thu người học Nghiên cứu tiếp cận từ phương pháp học thuộc thông thường đến phương pháp tri nhận phương pháp trí nhớ ngữ cảnh Cách phân loại theo 03 nhóm có nhiều ưu điểm cách triển khai yếu tố ngôn ngữ học dựa lý thuyết tri nhận Như vậy, tảng ngơn ngữ học, phương pháp cịn tập trung vào khả tiếp thu người học Nhóm nghiên cứu tổng hợp phương pháp giảng dạy tương ứng với nhóm phương pháp giảng dạy, cụ thể sau: Nhóm phương pháp học thuộc lịng: - Cung cấp cho sinh viên cách viết, âm On, âm Kun số trường hợp sử dụng Sau đó, cho sinh viên ghi chép tự ơn tập, tự đọc 88 Phạm M Tú, Trương V Quyền HCMCOUJS-Khoa học Xã hội, 17(2), 84-97 - Dùng dạng thẻ ghi nhớ để sinh viên học thuộc Nhóm phương pháp trí nhớ: - Tự học để giải thích Kanji - Dùng hình ảnh, màu sắc kết nối với Kanji - Liên hệ với chữ Kanji khác học qua thủ, cấu tạo, âm đọc - Sử dụng thủ để phân tích, liên hệ nghĩa, âm đọc - Liên hệ Hiragana, Katakana học - Tổ chức trò chơi sử dụng thủ để ghép chữ, tập hợp nhóm Kanji ý nghĩa Nhóm phương pháp ngữ cảnh: - Sử dụng vật dụng có chữ Kanji, tờ rơi, quảng cáo, … - Sử dụng tình thực tế, thường ngày Sustoway (2006) cho rằng, việc thống thiết kế rõ ràng chương trình giảng dạy có cách tiếp cận tài liệu học tập quan trọng Giáo viên phải theo sát, kiểm tra, thúc đẩy việc làm tập người học Đồng thời có nhiều yếu tố bất khả kháng lớp có đơng người học, tài liệu khơng phù hợp với phương pháp mới, phương tiện dạy học không đa dạng, kiến thức tải, … Tác giả Tran (2008) cho việc trang bị giáo cụ, tài liệu video, âm thanh, công cụ hỗ trợ từ điển, bảng điện tử tập phù hợp cần lớp dạy tiếng Nhật nói chung Kanji nói riêng Phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khó khăn sinh viên học kanji 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu Bộ công cụ khảo sát bảng hỏi khảo sát dựa sở lí luận bổ sung yếu tố môi trường ngôn ngữ Việt Nam Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Các câu hỏi tần suất sử dụng phương pháp học, mức độ hài lòng sinh viên xây dựng dựa thang đo Likert mức độ từ (Không bao giờ) đến (Rất thường xuyên) cho mức độ đánh giá tần suất áp dụng phương pháp học mức độ từ 1(Rất không đồng ý) đến (Rất đồng ý) cho mức độ hài lịng q trình học Kanji 3.2.2 Phương pháp thu thập liệu Quan sát-Dự giờ: ghi nhận lại cách triển khai giảng, hoạt động giảng viên sinh viên 02 tiết (100 phút) để có nhìn tổng thể mơi trường thực tế, để nhận định phân tích nghiên cứu có sở khách quan 3.2.3 Xử lý phân tích số liệu Tiêu chuẩn loại trừ: bảng câu hỏi không đạt yêu cầu sử dụng (đánh nhiều dấu cho câu có đáp án, câu trả lời không phù hợp với câu hỏi) Phân tích số liệu: trị số phiếu khảo sát khơng nhiều, lớp cấp độ trình độ khác nhau, đặc điểm lớp tương đối ổn định nên chúng tơi nhập liệu tồn vào bảng tính Excel để tính phần trăm làm trịn số sau dấu thập phân với trường hợp giá trị lẻ Phạm M Tú, Trương V Quyền HCMCOUJS-Khoa học Xã hội, 17(2), 84-97 89 Kết nghiên cứu Trong phần kết này, chọn số tiêu chí có liên quan trực tiếp đến đề tài nghiên cứu dạy học Kanji bốn khoá sinh viên để trình bày, tiêu chí khác thơng số tham khảo cho phân tích kết 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Tổng số sinh viên thực khảo sát (N = 262) cho thấy có 224 sinh viên tham gia khảo sát cho biết tiếp xúc với Kanji từ năm nhất, chiếm tỷ lệ 85.5% 37 sinh viên có tiếp xúc với Kanji trước năm chiếm tỷ lệ 14.1% Đây sinh viên học tiếng Nhật trước vào học Chỉ có 01 sinh viên tiếp xúc vào năm 2, chiếm 0.4% Như vậy, đa số sinh viên bắt đầu học Kanji từ năm 1, điều tương ứng với chương trình đào tạo ngành ngơn ngữ Nhật 4.2 Cảm nhận học Kanji 218 sinh viên cho biết có cảm nhận khó lần học Kanji, chiếm tỷ lệ 83.2% 42 sinh viên có cảm nhận bình thường lần học Kanji, chiếm tỷ lệ 16% Chỉ có 02 sinh viên có cảm nhận dễ, chiếm tỷ lệ 0.8% Thơng qua số liệu, đa phần sinh viên có cảm nhận lần học Kanji khó Đây yếu tố gây ảnh hưởng đến tâm lý người học Bảng Cảm nhận sinh viên lần học Kanji Số lượng Tỷ lệ phần trăm Tỷ lệ phần trăm hợp lệ Tỷ lệ phần trăm tích lũy Bình thường 42 16.0 16.0 16.0 Dễ 0.8 0.8 16.8 Khó 218 83.2 83.2 100.0 Tổng 262 100.0 100.0 Sinh viên tham gia khảo sát cảm thấy lo lắng đến học/giảng viên giới thiệu Kanji, chiếm tỷ lệ 39.4%, cảm thấy áp lực 115 sinh viên, chiếm tỷ lệ 25.9%, cảm thấy chán nản 87 sinh viên, chiếm tỷ lệ 19.6% Số lượng sinh viên cảm thấy sợ hãi 67 sinh viên, chiếm tỷ lệ 15.1% Số liệu cho thấy đa phần sinh viên có tâm lý lo lắng căng thẳng học Kanji, điều nhiều ảnh hưởng đến tích cực vận dụng chiến lược học tập tích cực người học Bảng Cảm giác sinh viên đến học/giảng viên giới thiệu Kanji Câu trả lời N Tỷ lệ phần trăm Tỷ lệ phần trăm theo số lượng người tham gia Áp lực 115 25.9% 43.9% Lo lắng 175 39.4% 66.8% Sợ hãi 67 15.1% 25.6% Chán nản 87 19.6% 33.2% Tổng 444 100.0% 169.5% 4.3 Mức độ phân bổ thời gian việc học Kanji Số liệu cho thấy phần đơng sinh viên có ý thức chuẩn bị liên quan đến Kanji trước đến lớp, chíếm (75.6%) Tuy nhiên, sinh viên chưa dành nhiều thời gian để luyện đọc Kanji Phạm M Tú, Trương V Quyền HCMCOUJS-Khoa học Xã hội, 17(2), 84-97 90 ngày Sinh viên dành nhiều thời gian để luyện viết Kanji luyện đọc Sinh viên dành từ 01 - 02 tiếng để luyện viết chiếm tới 35.1%, cao tỷ lệ 26% luyện đọc Sinh viên dành từ 02 - 03 tiếng chiếm 10.7% gần gấp đôi tỷ lệ 5% luyện đọc Tỷ lệ phần trăm sinh viên trả lời khơng có luyện đọc Kanji ngày chiếm đến 60.7% Bảng Câu trả lời sinh viên thời gian để luyện đọc Kanji Số lượng Tỷ lệ phần trăm Tỷ lệ phần trăm hợp lệ Tỷ lệ phần trăm tích lũy 01 - 02 tiếng 68 26.0 26.0 26.0 02 - 03 tiếng 13 5.0 5.0 30.9 45 phút 68 26.0 26.0 56.9 Ít 45 phút 113 43.1 43.1 100.0 Tổng 262 100.0 100.0 Bảng Câu trả lời sinh viên thời gian để luyện viết Kanji Số lượng Tỷ lệ phần trăm Tỷ lệ phần trăm hợp lệ Tỷ lệ phần trăm tích lũy 01 - 02 tiếng 92 35.1 35.1 35.1 02 - 03 tiếng 28 10.7 10.7 45.8 45 phút 53 20.2 20.2 66.0 Ít 45 phút 89 34.0 34.0 100.0 Tổng 262 100.0 100.0 4.4 Những khó khăn sinh viên q trình học Những khó khăn, trở ngại sinh viên trình học vấn đề sau: 1) yếu tố liên quan chữ nét viết, cách viết gây khó khăn cho sinh viên sử dụng hệ chữ Latin tiếng Việt Ngoài yếu tố âm đọc gây khó khăn tồn âm ON âm KUN.Từ số liệu cho thấy, sinh viên chưa trọng đến việc luyện đọc (Kanji xuất ngữ cảnh khác có âm đọc khác nhau), điều ảnh hưởng đến chiến lược ghi nhớ Kanji (cách viết chữ) người học Bảng Những khó khăn sinh viên học Kanji Tra chữ Kanji Viết chữ Kanji Đọc chữ Kanji Nhớ mặt chữ Kanji Sử dụng Kanji ngữ cảnh Cả viết đọc Kanji Tổng N 42 94 96 163 132 126 653 Câu trả lời Tỷ lệ phần trăm 6.4% 14.4% 14.7% 25.0% 20.2% 19.3% 100.0% Tỷ lệ phần trăm theo số lượng người tham gia 16.0% 35.9% 36.6% 62.2% 50.4% 48.1% 249.2% Phạm M Tú, Trương V Quyền HCMCOUJS-Khoa học Xã hội, 17(2), 84-97 91 Việc ghép chữ sử dụng âm “ON” âm “KUN” trường hợp, ngữ cảnh từ gây khó khăn nhiều cho người học Ở cấp độ từ, người học phải nhớ nhiều trường hợp cá biệt số tổ hợp ON-KUN, KUN-ON, KUN-KUN, … biến âm chúng Số lượng sinh viên gặp khó khăn nhớ âm “KUN” âm “ON” 224, chiếm tỷ lệ 85.5% Số lượng sinh viên gặp khó khăn nhớ âm “KUN” 28 sinh viên, chiếm 10.7% Số lượng sinh viên gặp khó khăn nhớ âm “ON” 10 sinh viên, chiếm 3.8% Bảng Những khó khăn sinh viên ghép chữ Kanji Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ phần trăm Tỷ lệ phần trăm hợp lệ tích lũy phần trăm Cả 224 85.5 85.5 85.5 Nhớ Âm “KUN” 28 10.7 10.7 962 Nhớ Âm “ON” 10 3.8 3.8 100.0 Tổng 262 100.0 100.0 Về khó khăn viết Kanji, có 190 sinh viên cho biết gặp khó khăn khơng nhớ mặt chữ, kết cấu chữ với tỷ lệ 47% Số lượng sinh viên gặp khó khăn khơng phân biệt chữ có hình thức gần giống 143 sinh viên với tỷ lệ 35.4% Số lượng sinh viên gặp khó khăn khơng nhớ thứ tự nét viết 71 sinh viên với tỷ lệ 17.6% Bảng Những khó khăn sinh viên việc viết Kanji Câu trả lời N Tỷ lệ phần trăm Tỷ lệ phần trăm theo số lượng người tham gia Không nhớ mặt chữ, kết cấu chữ 190 47.0% 72.5% Không nhớ thứ tự nét viết 71 17.6% 27.1% Không phân biệt chữ có hình thức gần giống 143 35.4% 54.6% 100.0% 154.2% Tổng 404 Số liệu cho thấy, kết cấu Kanji kết cấu tương đồng chữ Kanji gây khó khăn cho người học Nếu không nhận biết thủ, sinh viên viết sai viết nhầm thành chữ khác Nhận biết thủ giúp sinh viên việc tiếp thu chữ 92 Phạm M Tú, Trương V Quyền HCMCOUJS-Khoa học Xã hội, 17(2), 84-97 4.4.1 Đánh giá sinh viên tần suất sử dụng phương pháp học Kanji Bảng Đánh giá sinh viên tần suất sử dụng phương pháp học Kanj N Giá trị Giá trị nhỏ lớn (Min) (Max) Tổng (S) Trung bình (M) Độ lệch chuẩn (SD) Khi học chữ Kanji mới, bạn viết nhiều lần theo thứ tự nét viết để nhớ 262 1049 4.00 0.965 Bạn dùng âm Hán-Việt để nhớ chữ Kanji 262 978 3.73 0.997 Bạn đọc đọc lại nhiều lần ví dụ luyện tập nhiều lần để nhớ cách phát âm Kanji 262 909 3.47 0.887 Bạn áp dụng cách học khác tuỳ vào chữ Kanji 262 906 3.46 0.937 Bạn đánh giá lại kết học Kanji xem lại lỗi sai giảng viên sửa 262 892 3.40 0.933 Bạn tự nghĩ hình ảnh/ ký hiệu liên quan, liên tưởng đến chữ Kanji để nhớ 262 859 3.28 0.903 Khi học chữ Kanji mới, bạn nhớ thủ vừa viết theo thứ tự nét vừa tự nhẩm mô tả thành phần cấu tạo nên chữ Kanji 262 836 3.19 1.033 Khi học chữ Kanji mới, bạn phân tích cách viết thủ cấu thành 262 828 3.16 1.064 Bạn kết nối chữ Kanji với chữ Kanji học có âm Hán-Việt, âm ON, âm KUN để nhớ 262 816 3.11 1.003 Bạn học theo “câu chuyện” từ giáo viên hướng dẫn lớp có sách hướng dẫn học Kanji 262 796 3.04 1.053 Bạn có thói quen ghi nhận Kanji vào sổ tay 262 775 2.96 1.029 Bạn tự nghĩ “câu chuyện” cho 01 chữ Kanji dựa vào phần chữ 262 707 2.70 1.099 Bạn có kết nối chữ Kanji học với chữ Katakana 262 674 2.57 1.094 N hợp lệ (toàn danh sách) 262 Từ bảng số liệu cho thấy, sinh viên có sử dụng chiến lược để ghi nhớ Kanji tùy vào hồn cảnh điều kiện thuận lợi mình, có trọng đến tượng âm ON KUN xuất ngữ cảnh, biết cách tận dụng âm Hán - Việt để ghi nhớ Kanji Tuy nhiên ý đến tượng sinh viên tiếp nhận chữ Kanji ghi nhớ cách máy móc cách học thuộc, mà chưa vận dụng “câu chuyện” Kanji để ghi nhớ cách sinh động, chưa biết cách liên hệ với từ khác trình thụ đắc Kanji, điều phần khiến sinh viên cảm thấy khó khăn học Kanji Phạm M Tú, Trương V Quyền HCMCOUJS-Khoa học Xã hội, 17(2), 84-97 93 4.4.2 Đánh giá sinh viên mức độ hiệu phương pháp học Kanji Bảng 10 Đánh giá sinh viên mức độ hiệu phương pháp học Kanji Số lượng Tỷ lệ phần trăm Tỷ lệ phần trăm hợp lệ Tỷ lệ phần tích lũy Rất hiệu 0.8 0.8 0.8 Hiệu 51 19.5 19.5 20.3 Bình thường 159 60.7 60.7 81 Không hiệu 50 19.1 19.1 100.0 Tổng 262 100.0 100.0 4.5 Sự hài lòng sinh viên học Kanji Bảng 11 Mức độ tán thành với câu liên quan đến hài lòng SV học Kanji N Giá trị Giá trị Tổng nhỏ lớn (S) (Min) (Max) Trung Độ lệch bình chuẩn (M) (SD) Sự nhiệt tình dẫn giảng viên có ảnh 262 hưởng đến hứng thú học Kanji bạn 1068 4.08 0.789 Sự tiến học Kanji có liên quan đến 262 kiểm tra giảng viên 1049 4.00 0.785 Bạn hài lòng khả sư phạm giảng 262 viên dạy môn Kanji 1032 3.94 0.869 Nội dung Kanji tái mơn Nghe, 262 Nói, Đọc, Viết theo hướng áp dụng lại nhiều lần 1030 3.93 0.646 Cần có thêm giáo trình workbook Kanji 262 1021 3.90 0.822 Nội dung Kanji học trình độ sơ cấp có kiến thức tương ứng với trình độ năm 262 năm 1009 3.85 0.616 Giáo trình tiếng Nhật tổng hợp mang tính thiết 262 thực ứng dụng cao thực tế 998 3.81 0.718 Giảng viên có giới thiệu website hướng dẫn 262 cách viết Kanji 996 3.80 0.978 Giảng viên có sửa lỗi sai Kanji tỉ mỉ cho bạn 262 991 3.78 0.924 Giảng viên hướng dẫn chi tiết phương pháp 262 tra thứ tự nét viết, thủ chữ Kanji 987 3.77 0.886 Bạn thấy có cần thiết kế thêm mơn Nhập mơn 262 Kanji 985 3.76 1.035 Nội dung Kanji học trình độ trung cấp có kiến thức tương ứng với trình độ năm 262 năm 959 3.66 0.780 Bạn thấy giáo trình (tổng hợp, môn kỹ ngôn ngữ) (đã) học vừa sức với trình độ 262 bạn 949 3.62 0.694 94 Phạm M Tú, Trương V Quyền HCMCOUJS-Khoa học Xã hội, 17(2), 84-97 N Giá trị Giá trị Tổng nhỏ lớn (S) (Min) (Max) Trung Độ lệch bình chuẩn (M) (SD) Giáo trình có nội dung phong phú, lôi bạn 262 việc học Kanji 911 3.48 0.781 Loại hình (dạng) tập sách phong phú 262 kích thích sáng tạo 904 3.45 0.804 Bài tập giáo trình kích thích hứng thú 262 học tập, tìm hiểu Kanji bạn 867 3.31 0.773 Thời lượng học Kanji phân bổ lớp phù hợp 262 với thực tế 865 3.30 0.882 Sách thư viện phong phú, có đáp ứng việc học 262 Kanji 854 3.26 0.836 Thư viện có phần mềm hỗ trợ cho việc học 262 Kanji 799 3.05 0.902 N hợp lệ (toàn danh sách) 262 Các câu có trung bình mức độ tán thành cao “Sự nhiệt tình dẫn giảng viên có ảnh hưởng đến hứng thú học Kanji bạn” (M = 4.08), “Sự tiến học Kanji có liên quan đến kiểm tra giảng viên ra” (M = 4.00), “Bạn hài lòng khả sư phạm giảng viên dạy môn Kanji” (M = 3.94), “Nội dung Kanji tái mơn Nghe, Nói, Đọc, Viết theo hướng áp dụng lại nhiều lần” (M = 3.93), “Cần có thêm giáo trình workbook Kanji” (M = 3.90) Các câu có trung bình mức độ tán thành thấp “Loại hình (dạng) tập sách phong phú kích thích sáng tạo” (M = 3.45), “Bài tập giáo trình kích thích hứng thú học tập, tìm hiểu Kanji bạn” (M = 3.31), “Thời lượng học Kanji phân bổ lớp phù hợp với thực tế” (M = 3.30), “Sách thư viện phong phú, có đáp ứng việc học Kanji” (M = 3.26), “Thư viện có phần mềm hỗ trợ cho việc học Kanji” (M = 3.05) Thảo luận kết kiến nghị 5.1 Thảo luận Từ kết khảo sát cho thấy 80% sinh viên lần tiếp xúc với Kanji nên gặp khó khăn q trình nhớ tập viết Điều phù hợp với giả thiết mà chúng tơi đưa Những khó khăn sinh viên gặp phải q trình học Kanji có thật nguyên nhân khiến sinh viên cảm thấy không hứng thú với việc học Kanj xuất phát từ yếu tố tâm lý, đa phần cho Kanji khó Chính vậy, việc vận dụng phương pháp dạy Kanji từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng cần thiết để bước hình thành thói quen kỹ cho sinh viên trình học nhớ Kanji Ý thức tự học, tự luyện tập chưa cao sinh viên ảnh hưởng đến tính tích cực học tập Nhận thức thái độ học Kanji chưa cao sinh viên chưa có phương pháp học tập phù hợp giai đoạn Tỷ lệ phần trăm sinh viên tự đánh giá mức độ hiệu phương pháp học Kanji “Hiệu quả” “Rất hiệu quả” chiếm 20.3% Kết khảo sát cho thấy, phương pháp học Kanji sinh viên lựa chọn nhiều bốn khoá sinh viên tham gia thực khảo sát phương pháp học thuộc lòng; nghĩa viết viết lại hay đọc đọc lại nhiều lần Tuy nhiên, phương pháp học phù hợp cho người học cấp độ sơ cấp bước đầu tiếp xúc với Kanji (Nesbitt, 2009) Các phương pháp sử dụng câu chuyện không sử dụng nhiều có lẽ trường hợp áp dụng khơng nhiều Ngồi ra, việc hệ thống hóa chữ có âm Phạm M Tú, Trương V Quyền HCMCOUJS-Khoa học Xã hội, 17(2), 84-97 95 Hán-Việt, âm ON, âm KUN không chọn sử dụng nhiều Nguyên nhân phương pháp địi hỏi phải có kiến thức định chữ Hán Sinh viên chưa có kiến thức văn tự học, sinh viên chưa ý thức tầm quan trọng tính liên thơng, kế thừa kiến thức việc học Kanji với môn khác chương trình đào tạo, dẫn đến việc xao nhãng nội dung học tập, tự cho khó khơng hứng thú Sinh viên chưa hoạch định mục tiêu môn học học kỳ ảnh hưởng đến kết tiến q trình Một lý mà phần diễn giải liệu cho thấy sinh viên lệ thuộc vào phương pháp dịch âm (âm Hán-Việt) mà khơng phải học cách sử dụng chữ có gốc ON - KUN, chưa có phương pháp phân tích chữ viết, thủ nên khiến cho sinh viên cảm thấy gặp nhiều vất vả việc nhớ chữ, ghép chữ gây khó khăn việc viết đọc Kanji, từ ảnh hưởng đến thái độ tích cực học tập Mức độ hài lòng với phương pháp giảng dạy giảng viên khóa đánh giá cao Đa số sinh viên hài lòng với khả sư phạm trình giảng dạy Kanji Đây tín hiệu đáng phấn khởi chứng tỏ sinh viên đặt niềm tin vào giảng viên Tuy nhiên, dạy giảng viên cần tương tác nhiều với sinh viên để biến lớp học thành diễn đàn trao đổi học thuật, tạo hoạt động sôi để biến học Kanji thành học thú vị cho sinh viên, thiết kế trò chơi, đố vui, tranh cup, … học nhằm giúp sinh viên không cảm thấy lo lắng hay áp lực đến học Kanji Do đặc thù việc dạy học Kanji cần phải hướng dẫn cụ thể nên trình sửa bài, giảng viên phải tinh ý tế nhị chỉnh sửa chữ viết cho sinh viên, phải kiên nhẫn để giải thích cho sinh viên hiểu tránh lập lại lỗi sai thói quen từ nhận thức Ý kiến đánh giá giáo trình sinh viên chưa rõ nét tỉ lệ chọn “phân vân” tương đối nhiều, điều chứng tỏ sinh viên chưa định hình phương pháp hiệu học Kanji Giảng viên giới thiệu thêm số sách, giáo trình tham khảo Kanji để sinh viên mở rộng phạm vi đọc, việc đọc hiểu giúp nâng cao khả sử dụng Kanji Giảng viên nên hỗ trợ làm đa dạng hóa tập để tạo hứng thú cho học hay giới thiệu nguồn tư liệu mở cho sinh viên Các đầu sách Kanji thư viện chưa đáp ứng đủ so với nhu cầu học tập đại đa số sinh viên ngành ngôn ngữ Nhật, phần làm vơi nhiệt tình tìm tịi, khám phá nguồn tài ngun sẵn có nhà trường 5.2 Kết luận kiến nghị Những yếu tố gây ảnh hưởng đến việc học Kanji chủ yếu xuất phát từ yếu tố tâm lý thái độ, ý thức tự học phương pháp học tập sinh viên chưa thật phù hợp cho giai đoạn học tập thân Để nâng cao lực tự học Kanji cho sinh viên việc giúp sinh viên thay đổi suy nghĩ “Kanji khó”, giảm căng thẳng học, vai trò người tham gia thực nhiệm vụ đào tạo quan trọng Trên sở tìm yếu tố tiêu cực có liên quan đến hạn chế trình học Kanji, giảng viên môn cần phải thống phương pháp giảng dạy cho giai đoạn học tập sinh viên Giảng viên phối hợp để giúp sinh viên đạt đến mục tiêu chung học Kanji Ví dụ việc giảng dạy chữ Kanji, từ vựng phải hướng sinh viên vào hướng thực hành chính, khơng phải dịch nghĩa mà khơng phân tích kết cấu chữ viết Tùy theo cấp độ mà tăng cường tài liệu luyện tập nhớ Kanji thiết kế thêm tập văn tự học tìm thủ, ghép chữ, ghép từ, … để sinh viên có cảm hứng học tập Những cấp lớp trung cấp, cao cấp cần giúp sinh viên hệ thống hoá tương đồng âm Hán Việt Kanji để trở thành chiến lược học tập Kanji cho sinh viên ứng dụng làm thi kỳ thi lực Nhật ngữ 96 Phạm M Tú, Trương V Quyền HCMCOUJS-Khoa học Xã hội, 17(2), 84-97 Kể từ chuyển sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ, thời lượng lý thuyết giảng dạy lớp rút ngắn nhiều nên thời lượng luyện tập Kanji giảm nhiều Chính thế, giảng viên cần tăng cường loại tập thực hành học sinh viên luyện tập viết nhiều Giáo viên tận dụng tối đa việc học Internet, cung cấp phần mềm hỗ trợ học Kanji miễn phí, tạo nhóm học tập kín (chỉ có thành viên lớp thấy phát ngơn được), hình thức hữu hiệu thay cho e-learning hệ thống mạng trường Thường đa số sinh viên lười lên LMS đặt câu hỏi thảo luận phản hồi chậm bất tiện, nhờ mạng xã hội Facebook, dường lúc sinh viên cập nhật tin tức thông tin xem trực tiếp nên hình thức sửa hoan nghênh giảng viên cần tiếp tục trì, phát huy Một số sinh viên dẫn đến tình trạng thờ với việc học Kanji, giảng viên khơi gợi tích cực qua việc khích lệ sinh viên yếu, giúp sinh viên lấy lại tự tin việc học Tăng cường đầu sách tham khảo, kiến thức phổ thông tiếng Nhật, loại sách có kèm tranh ảnh, mua account vài trang mạng học tiếng Nhật online sinh viên tiến hành tự học, tự nghiên cứu học Xây dựng chuẩn đầu cho môn Kanji, sau sinh viên hoàn thành cấp độ đạt cấp độ sử dụng Kanji Chúng cho rằng, khắc phục khó khăn việc học Kanji sinh viên tiếp tục có hứng thú đưa động học tập đắn, có hiệu cho mơn chun ngành LỜI CÁM ƠN Nhóm nghiên cứu trân trọng cảm ơn Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh tài trợ thực đề tài mã số T2019.08.3 Tài liệu tham khảo Brown, C., Sagers, S L., & LaPorte, C (1999) Incidental vocabulary acquisition from oral and written dialogue journals Studies in Second Language Acquisition, 21(2), 259-283 doi:10.1017/s0272263199002065 Fraser, C A (1999) Lexical processing strategy use and vocabulary learning through reading Studies in Second Language Acquisition, 21(2), 225-241 doi:10.1017/S0272263199002041 Kamermans, M (2010) An introduction to Japanese: Syntax, grammar & language Rotterdam, Netherlands: SJGR Publishing Kondo-Brown, K (2006) How English L1 learners of advanced Japanese infer unknown kanji words in authentic texts? Language Learning, 56(1), 109-153 doi:10.1111/j.00238333.2006.00343.x Kubota, M., & Toyoda, E (2001) Learning strategies employed for learning words written in Kanji Versus Kana Australian Review of Applied Linguistics, 24(2), 1-16 doi:10.1075/aral.24.2.01kub Mori, Y (2002) Individual differences in the integration of information from context and word parts in interpreting unknown kanji words Applied Psycholinguistics, 23(3), 375-397 doi:10.1017/S0142716402003041 Phạm M Tú, Trương V Quyền HCMCOUJS-Khoa học Xã hội, 17(2), 84-97 97 Mori, Y (2003) The roles of context and word morphology in learning new Kanji words The Modern Language Journal, 87(3), 404-420 doi:10.1111/1540-4781.00198 Mori, Y (2016) Review of recent research on Kanji processing, learning, and instruction Japanese Language and Literature, 48(2), 403-430 Mori, Y., & Mori, J (2011) Review of recent research (2000-2010) on learning and instruction with specific reference to L2 Japanese Language Teaching, 44(4), 447-484 doi:10.1017/S0261444811000292 Mori, Y., & Shimizu, H (2007) Japanese language students’ attitudes toward Kanji and their perceptions on Kanji learning strategies Foreign Language Annals, 40(3), 472-490 doi:10.1111/j.1944-9720.2007.tb02871.x Naka, M (1998) Repeated writing facilitates children’s memory for pseudocharacters and foreign letters Memory & Cognition, 26(4), 804-809 Nesbitt, D (2009) Achieving unconscious recall of Kanji: Can rote learning help? New Zealand Studies in Applied Linguistics, 15(2), 61-73 doi:10.3316/informit.998491698151657 Onose, M (1988) Effect of the combiantion of tracing and copying practices on handwritting skills of Japanese letters in preschool and first grade children The Japanese Journal of Educational Psychology, 36, 129-134 doi:10.5926/jjep1953.36.2_129 Oxford, R L (1990) Language learning strategies: What every teacher should know Boston, MA: Heinle & Heinle Publishers Rogers, H (2005) Writing systems: A linguistic approach Hoboken, NJ: Blackwell Publishing Rose, H (2012) Reconceptualizing strategic learning in the face of self-regulation: Throwing language learning strategies out with the bathwater Applied Linguistics, 33(1), 92-98 doi:10.1093/applin/amr045 Shimizu, H., & Green, K E (2002) Japanese Language educators’ strategies for and attitudes toward teaching Kanji The Modern Language Journal, 86(2), 227-241 doi:10.1111/15404781.00146 Sustoway (2006) ヤンゴン外国語大学における漢字授業改善: コース ・ デザインの作成 に向けて[Improving kanji classes at Yangon University of Foreign Languages: Toward the development of course designs] 日本言語文化研究会論集 [Tạp Chí Hội Nghiên Cứu Nghiên Cứu Ngơn Ngữ Văn Hóa], 165-192 Thomas, M H., & Wang, A Y (1996) Learning by the keyword mnemonic: Looking for longterm benefits Journal of Experimental Psychology: Applied, 2(4), 330-342 doi:10.1037/1076-898X.2.4.330 Tran, H K (2013) Đặc điểm yếu tố Hán - Nhật tiếng Nhật: Có đối chiếu với tiếng Việt [Characteristics of Sino-Japanese elements in Japanese: A comparison with Vietnamese] Truy cập ngày 10/05/2022 http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTcFqWuKgjkm 2013.1.4&e= -vi-20 img-txIN -# Tran, M T H (2008) Phương pháp giảng dạy chữ Hán cho người học thuộc hệ phi chữ Hán [Kanji teaching methods for learners with non-kanji background] Nghiên Cứu Đông Bắc Á, 87(5), 69-72 Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License ... tình cảm siêu tri nhận Mori Shimizu (2007) chia thành 06 nhóm phương pháp học Kanji: phân tích văn tự, học thuộc lòng, phương pháp dựa vào ngữ cảnh, phương pháp liên hệ, phương pháp siêu tri... nhiều Ngun nhân phương pháp địi hỏi phải có kiến thức định chữ Hán Sinh viên chưa có kiến thức văn tự học, sinh viên chưa ý thức tầm quan trọng tính liên thơng, kế thừa kiến thức việc học Kanji... tích kết cấu chữ viết Tùy theo cấp độ mà tăng cường tài liệu luyện tập nhớ Kanji thiết kế thêm tập văn tự học tìm thủ, ghép chữ, ghép từ, … để sinh viên có cảm hứng học tập Những cấp lớp trung cấp,