ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KEOVILAY THONLAMEE DẠY HỌC MÔN XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NƯỚC CHDCND LÀO BẰNG PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA H[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KEOVILAY THONLAMEE DẠY HỌC MÔN XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NƯỚC CHDCND LÀO BẰNG PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KEOVILAY THONLAMEE DẠY HỌC MÔN XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NƯỚC CHDCND LÀO BẰNG PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy mơn Tốn Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Thị Hạnh Lâm THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu: “Dạy học mơn Xác suất Thống kê cho sinh viên đại học chuyên ngành kinh tế nước CHDCND Lào phương pháp dự án” hướng dẫn TS Bùi Thị Hạnh Lâm kết nghiên cứu cá nhân tôi, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Keovilay Thonlamee i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này, nỗ lực thân giúp đỡ khoa, trường, thầy bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học - TS Bùi Thị Hạnh Lâm tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin cảm ơn trường Đại học Sư phạm – Đa ̣i ho ̣c Thái Nguyên giúp đỡ thầy cô giáo khoa Toán Chân thành tri ân dẫn giúp đỡ Thư viện Quốc gia Việt Nam, cán Thư viện Viện nghiên cứu Đông Nam Á Xin cảm ơn Thư viện Quốc gia Lào, Hội người Việt Nam Xavannakhet Lời cảm ơn cuối cùng, xin gửi tới bạn bè Việt Nam, đồng nghiệp nơi cơng tác gia đình cổ vũ, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Keovilay Thonlamee ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Định hướng đổi PPDH trường đại học 1.1.1 Định hướng chung đổi PPDH 1.1.2 Định hướng đổi PPDH trường Đại học 1.1.3 Định hướng đổi PPDH việc giảng dạy môn XS TK cho SV khối ngành kinh tế trường Đại học 1.2 Tổng quan phương pháp dạy học theo dự án 1.2.1 Khái niệm DHTDA 1.2.2 Phân loại đặc điểm DHTDA 1.2.3 Quy trình thực DHTDA 10 1.2.4 Sự cần thiết sử dụng phương pháp DHTDA việc dạy học XS TK cho SV khối ngành kinh tế trường Đại học 13 1.3 Thực trạng giảng dạy môn Xác suất Thống kê trường đại học (chuyên ngành kinh tế ) CHDCND Lào 14 KẾT LUẬN CHƯƠNG 16 iii Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN TRONG MÔN XÁC SUẤT VÀ THÔNG KÊ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC (CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ) 17 2.1 Một số yêu cầu vận dụng DHTDA DH Xác suất Thống kê 17 2.1.1 Đảm bảo thống lý thuyết thực tiễn 17 2.1.2 Kế hoạch cho dự án học tập phải cụ thể, rõ ràng, hợp lí 17 2.1.3 Đảm bảo thống hoạt động GV hoạt động SV 18 2.1.4 Có đánh giá phản hồi phù hợp với người học 18 2.2 Tiêu chí chọn lựa nội dung để sử dụng PP DHTDA 18 2.2.1 Nội dung phải gắn với tình thực tiễn ngành kinh tế 18 2.2.2 Nội dung phải đảm bảo tính vừa sức SV 19 2.2.3 Tồn vấn đề thực tế nghề nghiệp cần giải 19 2.2.4 Nội dung thể mục tiêu cách rõ ràng 20 2.2.5 Mang tính liên mơn, liên ngành 20 2.3 Đánh giá hiệu DHTDA môn XS TK trường Đại học (chuyên ngành kinh tế) 21 2.3.1 Đối với GV 21 2.3.2 Đối với SV 22 2.4 Tổ chức dạy học theo dự án môn Xác suất Thống kê cho SV chuyên ngành kinh tế trường đại học nước CHDCND Lào 22 2.4.1 Những nội dung mơn XS TK giảng dạy theo phương pháp dự án 22 2.2.2 Một số loại dự án dành cho SV khối ngành kinh tế dạy học môn XS TK trường Đại học 24 2.2.3 Quy trình DHTDA dạy học XS TK cho SV đại học khối ngành kinh tế 26 2.3 Minh họa dạy học theo dự án môn Xác suất Thống kê trường đại học (chuyên ngành kinh tế) 34 2.3.1 DHTDA nội dung “Công thức xác suất tồn phần cơng thức Bayes” 34 2.3.2 DHTDA nội dung “Bài toán ước lượng thống kê” 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 iv Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 53 3.1 Mục đích thực nghiệm 53 3.2 Nội dung thực nghiệm 53 3.3 Tổ chức thực nghiệm 53 3.4 Đánh giá thực nghiệm 55 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 57 3.5.1 Kết định lượng 57 3.5.2 Kết phân tích định tính 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC v DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BPSP : Biện pháp sư phạm ĐC : Đối chứng DH : Dạy học DHTDA : Dạy học theo dự án GV : Giáo viên, giảng viên HS-SV : Học sinh - Sinh viên NL : Năng lực PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học TK : Thông kê TN : Thực nghiệm XS : Xác suất iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng kế hoạch công việc, sơ đồ công việc (tham khảo) 28 Bảng 2.2 Bảng phân công theo dõi công việc cho người điều tra 29 Bảng 2.3 Phiếu đánh giá q trình kết thực nhóm 33 Bảng 2.4 Bảng phân công nhiệm vụ 37 Bảng 3.1 Bảng tổng kết kết kiểm tra lần lớp KT A1 KT A2 57 Bảng 3.2 Bảng tổng kết kết kiểm tra lần lớp KT A1 KT A2 58 Bảng 3.3 Bảng tổng kết kết điều tra (theo tiêu chí) 60 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ điểm kiểm tra lần lớp KT A1 KT A2 58 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ điểm kiểm tra lớp KT A1 KT A2 59 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ thể mức độ thái độ học tập, trách nhiệm vai trị, tính tích cực, tính tự lực SV lớp thực nghiệm lớp đối chứng 60 HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ vận dụng DHTDA với dự án “Hình thành kiến thức mới” mơn XS TK 24 Hình 2.2 Sơ đồ vận dụng DHTDA với dự án “Vận dụng lý thuyết học” môn XS TK 26 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước Lào thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh phát triển, đòi hỏi xã hội phải tạo nguồn nhân lực có trình độ cao Để đáp ứng u cầu cơng đổi đó, ngành Giáo dục Đào tạo cần phải có đổi mặt, nhằm đào tạo người lao động có đủ kiến thức, lực sáng tạo, trí tuệ phẩm chất đạo đực tốt, đáp ứng yêu cầu nhân lực đất nước phù hợp với bốn trụ cột giáo dục UNESCO kỷ XXI (Học để biết, học để làm, học để chung sống học để khẳng định mình) Nhà nước cộng hịa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào đề chiến lược phát triển nguồn nhân lực từ với bốn hướng sau: Một tăng cường nội dung dạy học chương trình giáo dục phổ thông CHDCND Lào, kéo dài 12 năm; hai khuyến khích mở rộng hội cho người học tập, cải thiện chất lượng liên kết giáo dục; ba tổ chức chiến lược Khoa học Giáo dục kế hoạch hành động Khoa học Giáo dục; bốn ý mở rộng trường kỹ thuật dạy nghề Trong giai đoạn nay, khoa học cơng nghệ có bước tiến nhảy vọt, việc đào tạo người khơng nắm vững kiến thức mà cịn có lực sáng tạo, có ý nghĩa quan trọng tiềm lực khoa học kĩ thuật đất nước Mục tiêu giáo dục Đại học CHDCND Lào đào tạo cán khoa học trung thành có trách nhiệm đất nước, nắm vững kiến thức chun mơn có kỹ thực hành thành thạo, có khả làm việc độc lập, sáng tạo, giải vấn đề chuyên ngành đào tạo vấn đề gặp sống Đây cơng đổi tồn diện, khơng đổi nội dung, chương trình mà cịn đổi mục tiêu phương pháp giáo dục nói chung, phương pháp dạy học (PPDH) nói riêng Đổi PPDH ln vấn đề thời sự, có ý nghĩa quan trọng giáo dục đào tạo Định hướng đổi PPDH tổ chức hướng dẫn người học học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, chống lại thói quen học tập thụ động Theo định hướng ấy, có nhiều PPDH kể truyền thống đại nghiên cứu, chọn lựa áp dụng môn học từ cấp tiểu học đến Đại học, có dạy học theo dự án (DHTDA) xét từ bình diện phương pháp (PP), vốn nhiều nước giới quan tâm DHTDA có nhiều ưu điểm, người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có gắn kết lý thuyết, thực tiễn thực hành Q trình thực nhiệm vụ phát huy tính tự lực, phát triển tư sáng tạo cho người học, phát triển lực phát giải vấn đề, nâng cao tinh thần trách nhiệm tinh thần làm việc có kế hoạch, khả làm việc hợp tác người học Thực chất PP tổ chức hướng dẫn người học lĩnh hội kiến thức rèn luyện kỹ thông qua việc giải tập dạng tình gọi dự án học tập XS & TK mơn học gắn bó chặt chẽ với đời sống nghề nghiệp SV khối ngành Đại học kinh tế Tuy nhiên, mơn học khó trừu tượng Do đó, cần thiết phải tìm phương pháp giảng dạy hiệu môn học Hơn nữa, thực tế dạy học đại học Lào cho thấy, nhiều GV chưa hiểu DHTDA chưa vận dụng hiệu phương pháp DHTDA Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu “Dạy học môn Xác suất Thống kê cho sinh viên đại học chuyên ngành kinh tế CHDCND Lào phương pháp dự án” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu: Đề xuất phương án vận dụng DHTDA vào dạy học môn XS TK cho sinh viên trường Đại học (khối ngành Kinh tế) nước CHDCND Lào 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ định hướng đổi PPDH Đại học, thể định hướng đổi dạy học mơn XS TK trường Đại học nước CHDCND Lào - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn DHTDA - Đề xuất quy trình DHTDA môn XS TK Đại học với chuyên ngành kinh tế nước CHDCND Lào - Xác định nội dung cụ thể mơn XS TK vận dụng DHTDA - Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề xuất Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học mơn XS TK trường Đại học (chuyên ngành kinh tế) nước CHDCND Lào 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Q trình DHTDA mơn XS TK trường Đại học (chuyên ngành kinh tế) nước CHDCND Lào Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng phương án vận dụng DHTDA phù hợp với đặc điểm môn XS TK trường Đại học (chuyên ngành kinh tế) tăng cường tính tích cực học tập SV, góp phần đổi PPDH nâng cao chất lượng dạy học nước CHDCND Lào Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu DHTDA, tài liệu liên quan đến môn XS TK tài liệu khác liên quan đến đề tài - Phương pháp khảo sát thực trạng: tiến hành điều tra để tìm hiểu thực trạng DHTDA thực trạng dạy học XS TK trường ĐH nước CHDCND Lào - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm nghiệm tính hiệu quả, tính khả thi quy trình DHTDA đề xuất Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận chung tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Chương Tổ chức dạy học theo dự án môn XS TK trường Đại học (chuyên ngành kinh tế) nước CHDCND Lào Chương Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Định hướng đổi PPDH trường đại học 1.1.1 Định hướng chung đổi PPDH PPDH thành tố trình dạy học Sự phát triển kinh tế xu tồn cầu hóa đặt cho giáo dục Lào yêu cầu đổi Nhận rõ tầm quan trọng tất yếu việc đổi PPDH, Đảng Nhà nước Lào có nhiều chủ trương thúc đẩy việc đổi phương pháp giáo dục, “Biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục”, “Biến trình dạy học thành trình dạy tự học”, “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học” Xu hướng đổi PPDH là: đổi cách dạy giáo viên theo hướng nâng cao lực tự học, sáng tạo, học tập gắn với việc phát triển nghề nghiệp; đổi cách học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo, phát triển kĩ tự học, tự đào tạo [24] Mặc dù định hướng đổi PPDH phát huy tính tích cực sáng tạo người học, xác định rõ tơn trọng vai trị chủ thể người học, vai trò giáo viên vơ quan trọng, người hướng dẫn, tổ chức, điều khiển cố vấn Đổi PPDH đổi quan hệ thầy trò dạy học; chuyển từ quan hệ chiều thầy giảng, trò nghe ghi chép cách thụ động sang quan hệ hợp tác để đạt mục tiêu 1.1.2 Định hướng đổi PPDH trường Đại học Trước biến đổi mạnh mẽ khoa học – công nghệ đời sống xã hội Lào, cần phải có chiến lược giáo dục PP đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý có nghiệp vụ trình độ đại học nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn Chủ trương Bộ giáo dục thể thao Lào thực tiễn đào tạo đặt yêu cầu cấp thiết phải tiếp tục đổi PPDH nói chung đổi PPDH đại học nói riêng Việc đổi PPDH đại học nên thực theo số định hướng sau: - Phát huy mạnh mẽ tính tích cực, độc lập, sáng tạo SV Quá trình học tập thực mang lại hiệu SV học tập cách tích cực, chủ động sáng tạo - Việc dạy học môn học trường đại học phải gắn với đào tạo nghề cho SV - Thông qua trình dạy học phải phát triển kĩ nghiên cứu khoa học cho SV Thực định hướng giúp cho SV học tập chủ động, có hiệu quả, có lực hoạt động khoa học, có kĩ nghề nghiệp Với định hướng đổi mới, PPDH đại học thực giúp cho SV có kỹ tự học, tự nghiên cứu, biến SV từ vị trí thụ động chuyển sang vị trí chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức 1.1.3 Định hướng đổi PPDH việc giảng dạy môn XS TK cho SV khối ngành kinh tế trường Đại học Đổi giáo dục đại học vấn đề mà Bộ Giáo dục Thể thao Lào quan tâm, đặc biệt trọng đến đổi PPDH [24] Để thực mục tiêu đổi dạy học Đại học SV đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp trường, việc dạy học XS & TK cần đạt yêu cầu sau: Giúp người học có tảng kiến thức, kỹ XS & TK; vận dụng kiến thức, kĩ XS & TK vào sống chuyên môn nghề nghiệp SV Do đó, q trình dạy học XS & TK nên tăng cường tình thực tiễn tình gắn với nghề nghiệp để SV có điều kiện vận dụng, thực hành môn học Thông qua việc DH môn XS & TK phát triển người học kĩ tự học, kĩ hợp tác, kĩ giao tiếp, kĩ giải vấn đề, kĩ nghề nghiệp, … Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin DH để nâng cao hiệu DHTDA 1.2 Tổng quan phương pháp dạy học theo dự án 1.2.1 Khái niệm DHTDA Thuật ngữ “dự án” tiếng Việt sử dụng đồng nghĩa với thuật ngữ “đề án”, nhiên “dự án” sử dụng thông dụng [19] Trong tiếng Anh, “dự án” “Project” [12], có nghĩa dự thảo, phác thảo, thiết kế Cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 nhà sư phạm Mỹ đưa khái niệm dự án vào trường phổ thông xây dựng lý luận cho PP Ban đầu khái niệm dự án sử dụng dạy học thực hành kỹ thuật Vào năm 1918, báo có nhan đề “Phương pháp dự án” (The Project method) nhà sư phạm người Mỹ, W H Kilpatrick, ông định nghĩa dự án dạy học hành động có chủ ý, với tồn nhiệt tình, diễn mơi trường xã hội, hay nói ngắn hoạt động có chủ ý có tâm huyết Có thể hiểu cách cụ thể sau: Theo quan niệm Kilpatrick, PP dự án chủ đề học phải xuất phát từ sở thích hứng thú người học, dự án phải người học tự đề xuất tự lực tiến hành suốt tồn q trình thực Như vậy, PP dự án áp dụng với nội dung dạy học khác nhau, nội dung dạy học lý thuyết mà không cần gắn với hoạt động thực hành tạo sản phẩm K Frey, người nghiên cứu hàng đầu PP dự án quan niệm DHTDA PP lý tưởng việc dạy học K Frey định nghĩa: “Phương pháp dự án đường giáo dục Đó hình thức hoạt động học tập, có tác dụng giáo dục Quyết định chỗ: nhóm người học xác định chủ đề làm việc, thống nội dung làm việc, tự lực lập kế hoạch tiến hành cơng việc để dẫn đến kết thúc có ý nghĩa, thường xuất sản phẩm trình được” [21] Trong định nghĩa này, PP dự án hiểu đường giáo dục thông qua hoạt động học tập học sinh Với định nghĩa này, K Frey xác định kết PP dự án sản phẩm trình bày Theo GS Bernd Meier [2] Nguyễn Văn Cường [7] thì: “Dạy học theo dự án hình thức dạy học, học sinh thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực đánh giá kết Hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm, kết dự án sản phẩm hành động giới thiệu được” Định nghĩa đặc điểm DHTDA tính phức hợp nhiệm vụ học tập, tính tự lực học sinh, có kết hợp lý thuyết với thực hành, có sản phẩm kết việc thực nhiệm vụ học tập Nguyễn Thị Diệu Thảo lại cho rằng: “Dạy học theo dự án hình thức tổ chức dạy học, người học đạo giáo viên thực nhiệm vụ học tập phức hợp mang tính thực tiễn với hình thức làm việc nhóm chủ yếu Nhiệm vụ thực với tính tự lực cao tồn q trình học tập, tạo sản phẩm trình bày, giới thiệu” [16] Trong định nghĩa tác giả DHTDA hình thức tổ chức dạy học, vai trị giáo viên người tổ chức, hướng dẫn, người học tự lực thực nhiệm vụ học mang tính thực tiễn, kết cuối sản phẩm trình bày Như vậy, dù có nhiều quan niệm khác DHTDA, khái qt thành hai nhóm sau: - Khái niệm DHTDA theo nghĩa rộng nhấn mạnh tính tự lực cao người học - Khái niệm DHTDA theo nghĩa hẹp DHTDA gắn hoạt động thực hành kết dự án có tạo sản phẩm Mặc dù có nhiều quan niệm khác DHTDA, nhiên quan niệm bật lên tư tưởng đạo lấy người học làm trung tâm, người học thực hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo nhận thức Với phương pháp DHTDA, người học học tập cách tích cực, chủ động; kiến thức hình thành, củng cố, trải nghiệm thông việc thực DAHT; người học trình bày ý tưởng trước nhóm làm việc trình bày sản phẩm trước lớp, đưa ý kiến phản hồi cho bạn học qua khơng đạt mục tiêu kiến thức, kĩ XS & TK mà đạt mục tiêu học tập khác Trong DHTDA, GV người tổ chức, điều khiển, hướng dẫn, trợ giúp người học trình tiến hành dự án Mối quan hệ thầy trị DHTDA có thay đổi theo chiều hướng tích cực hố người học, gây hứng thú cho người học, tạo cho họ niềm tin thực việc học kiến thức kiến thức thực tiễn thông qua nhiệm vụ thực dự án với mục tiêu định Do đó, DHTDA hiểu PPDH mà đó, định hướng, tổ chức, hướng dẫn, điều chỉnh GV, SV tự lực lập kế hoạch hành động, tiến hành thực nhiệm vụ phân công dựa tri thức vốn có để tạo sản phẩm mình, qua nhằm tạo dựng tri thức thông qua dự án mang ý nghĩa thực tiễn Có thể nói DHTDA PPDH tích cực, có tính thực tiễn cao phát huy tốt khả người học để đạt mục tiêu đặt nói DHTDA thể định hướng đổi PPDH nói chung PPDH Đại học nói riêng 1.2.2 Phân loại đặc điểm DHTDA a) Phân loại DHTDA Các cách phân loại DHTDA Phân loại theo quỹ thời gian thực K Frey [21] đưa cách phân loại sau: - Dự án nhỏ: thực số học, từ đến học - Dự án trung bình: Dự án thực số ngày (ngày dự án) giới hạn tuần 40 học - Dự án lớn: Dự án thực quỹ thời gian lớn, tối thiểu tuần (hay 40 học), kéo dài nhiều tuần (tuần dự án) Phân loại theo tính chất nội dung dự án Dựa theo H J Apel M Knoll [22] phân loại dự án theo tính chất nội dung dự án sau: - Dự án tìm hiểu: dự án khảo sát đối tượng - Dự án nghiên cứu: nhằm giải vấn đề, giải thích tượng, trình - Dự án thực hành: trọng tâm dự án tạo sản phẩm vật thực hoạt động thực tiễn, nhằm thực nhiệm vụ trưng bày, biểu diễn, sáng tác… - Dự án hỗn hợp: dự án kết hợp nội dung dự án Phân loại theo mức độ liên môn - Dự án thực môn học hay học phần - Dự án liên môn: dự án có nội dung thuộc vào hai hay nhiều mơn học hay học phần khác Ngồi cịn có cách phân loại dựa tham gia người học (dự án cá nhân, dự án nhóm, dự án lớp học…) [6] Các cách phân loại nói áp dụng để dạy mơn Tốn nói chung cho SV đại học, mơn XS TK nói riêng Tuy nhiên dự án XS TK trường Đại học (chuyên ngành kinh tế) b) Đặc điểm ý nghĩa DHTDA Theo [2], [6] đặc điểm DHTDA xác định là: - Định hướng tư hoạt động người học thực nhiệm vụ hướng sản phẩm: Trong DHTDA, người học có hội lựa chọn chủ đề, xác định tính chất phạm vi nội dung dự án Môi trường học tập nguyên tắc thiết kế nhằm thúc đẩy động lực bên người học theo sở thích lực Sản phẩm dự án có tham gia cá nhân người học có tham gia đóng góp ý kiến nhiều người Người học tham gia đánh giá tự đánh giá mục tiêu cần đạt, qua tin tưởng vào độ tin cậy kết đạt - Định hướng mục tiêu nội dung giáo dục rõ ràng: DHTDA thiết kế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập Quá trình thực dự án vừa góp phần đạt mục tiêu chung giáo dục vừa đạt mục đích cụ thể mơn học mà giáo viên đảm nhận Các dự án DHTDA thường mang tính liên ngành, tính thực tiễn Vì vậy, qua việc thực dự án người học vừa vận dụng kinh nghiệm có vào thực tiễn, vừa thu kinh nghiệm từ thực tiễn DHTDA với chất cách thức tiến hành có khả tạo thuận lợi việc tạo nâng cao hứng thú người học - DHTDA góp phần tích cực phát triển kỹ giải vấn đề, nghiên cứu độc lập, thiết lập mục tiêu cá nhân tự đánh giá Hoạt động DHTDA tạo thuận lợi để người học tham gia tích cực chủ động vào giai đoạn q trình dạy học Người học ngồi việc chủ động mở rộng kiến thức, cịn độc lập hình thành phát triển số kỹ học tập cần thiết hướng dẫn, điều chỉnh giám sát giáo viên Ngoài DHTDA cịn góp phần phát triển lực hợp tác làm việc Tham gia thực dự án học tập thường nhóm số nhóm DHTDA giúp cho người học biết cách thức học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau, học cách đưa ý kiến phản hồi cho thân cho đối tác DHTDA đòi hỏi rèn luyện kỹ cộng tác làm việc thành viên nhóm, người học giáo viên với lực lượng khác tham gia dự án - Định hướng sản phẩm: Trong trình thực DHTDA, sản phẩm tạo theo định hướng từ ban đầu Sản phẩm dự án không giới hạn thu hoạch lý thuyết, mà sản phẩm vật chất hoạt động thực tiễn Sản phẩm sử dụng, cơng bố, giới thiệu rộng rãi Các đặc điểm DHTDA có mối quan hệ chặt chẽ với Các đặc điểm định hướng cho việc lựa chọn dự án, lập kế hoạch, thực dự án việc đánh giá Đặc điểm giúp kết hợp DHTDA PPDH khác dạy học phát giải vấn đề; dạy học theo lý thuyết tình huống, dạy học hợp tác… Định hướng phát triển lực người học xu phát triển chương trình giáo dục giới Đánh giá người học DHTDA tạo nhiều thuận lợi cho việc thực đánh giá lực người học Cụ thể, đánh giá dự án học tập thường đánh giá thường xuyên, đánh giá sản phẩm qua đánh giá mức độ đạt lực như: lực phát giải vấn đề, lực ứng dụng toán học vào thực tiễn, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực thu thập xử lý thông tin… c) Hạn chế DHTDA - Về nội dung: Không phải tất nội dung học tập trở thành chủ đề để tổ chức DHTDA có hiệu Một nội dung để vận dụng DHTDA đạt hiệu phải thoả mãn số tiêu chí định Vì vậy, GV không nắm vững kiến thức môn học, mà phải hiểu sâu sắc ứng dụng thực tiễn mơn học lĩnh vực đời sống kinh tế, văn hố xã hội nói chung, ngành kinh tế kỹ nói riêng; từ suy nghĩ đề xuất tình tổ chức DHTDA hướng dẫn SV tìm kiếm chủ đề có liên quan tới nội dung cần học - Việc chuẩn bị kế hoạch dạy học quản lý lớp học: Trong lên lớp DHTDA có khác biệt so với sử dụng PPDH khác Muốn quản lý việc học DHTDA GV phải có chuẩn bị kế hoạch dạy thật chi tiết, cụ thể - Việc tổ chức DHTDA nói chung khơng thể tiết học mà cần nhiều thời gian hơn, nhiều vượt ngồi khơng gian lớp học, thời gian kéo dài, hoạt động học đa dạng, khó theo dõi kịp thời, chi tiết Tuy nhiên, việc tổ chức DHTDA Đại học lại vận dụng được, việc thực chương trình Đại học có linh hoạt, mềm dẻo GV sử dụng quỹ thời gian cho phù hợp với nội dung học 10 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KEOVILAY THONLAMEE DẠY HỌC MÔN XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NƯỚC CHDCND LÀO BẰNG PHƯƠNG PHÁP DỰ ÁN Chuyên ngành: ... cứu: ? ?Dạy học mơn Xác suất Thống kê cho sinh viên đại học chuyên ngành kinh tế nước CHDCND Lào phương pháp dự án? ?? hướng dẫn TS Bùi Thị Hạnh Lâm kết nghiên cứu cá nhân tôi, kết nghiên cứu luận văn. .. dụng phương pháp DHTDA việc dạy học XS TK cho SV khối ngành kinh tế trường Đại học 13 1.3 Thực trạng giảng dạy môn Xác suất Thống kê trường đại học (chuyên ngành kinh tế ) CHDCND Lào