Đặc điểm nhân cách bệnh của co giật chức năng

6 2 0
Đặc điểm nhân cách bệnh của co giật chức năng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Danh s¸ch ký nhËn lµm thªm ngoµi giê TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 504 THÁNG 7 SỐ 1 2021 221 rõ ràng việc sử dụng dung dịch nước súc miệng HMU Chlorhexidine là tốt hơn về hiệu quả Trong nghiên cứu, có th[.]

TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 504 - THÁNG - SỐ - 2021 rõ ràng việc sử dụng dung dịch nước súc miệng HMU Chlorhexidine tốt hiệu Trong nghiên cứu, thấy đối tượng hướng dẫn tỉ mỉ cách vệ sinh miệng sử dụng loại nước súc miệng theo khuyến cáo nhà sản xuất giám sát liên tục, kiểm soát mảng bám qua việc vệ sinh miệng cá nhân nhà chủ yếu chải cách sử dụng tơ, bàn chải kẽ nên ý thức hành vi vệ sinh cải thiện tốt hơn, không để tình trạng vệ sinh khơng tốt ảnh hưởng đến kết điều trị Cũng nhờ việc kiểm soát vệ sinh tốt mà kết nghiên cứu khả quan Sau điều trị tuần, tuần, số: số lợi GI, số vệ sinh miệng đơn giản OHI-S, số chảy máu lợi thăm dò (BOP) cải thiện rõ rệt so với trước điều trị, với hiệu tốt với nước muối đơn V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu phân tích kết điều trị cho 178 sinh viên năm thứ trường Đại học Y Hà Nội rút kết luận sau: - Tỉ lệ bệnh nhân chảy máu lợi thăm khám nhóm can thiệp 87,6%, nhóm chứng 84,3% - Nước súc miệng HMU Chlorhexidine 0,12% có tác dụng cải thiện số quanh răng, hỗ trợ điều trị viêm lợi với hiệu tốt so với nước muối sinh lý đơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải, A John Spencer cs (2001) Điều tra sức khỏe miệng toàn quốc Nhà xuất Y học,: p 69-75 Nguyễn Bích Vân (2017) So sánh hiệu thuốc súc miệng GIVALEX(r) ELUDRIL(r) mảng bám, viêm nướu vết dính Y Học TP Hồ Chí Minh.11, số Mariotti A (1999) Dental plaque-induced gingival diseases Annals of Periodontology 4, p 7-19 James P, Worthington HV, Parnell C cs (2017) Chlorhexidine mouthrinse as an adjunctive treatment for gingival health Cochrane Database Syst Rev, p: 3-6 Armitage, G.C (1999) Development of a classification system for periodontal diseases and conditions Ann Periodontol, 1999 4(1): p 1-6 No authors (2015) American Academy of Periodontology Task Force Report on the Update to the 1999 Classification of Periodontal Diseases and Conditions J Periodontol 86(7): p 835-8 David Herrera (2013) Chlorhexidine mouthwash reduces plaque and gingivitis Evid Based Dent.14(1):17-8 Richards D (2017) Chlorhexidine mouthwash plaque levels and gingival health Evid Based Dent 18, 37–38 ĐẶC ĐIỂM NHÂN CÁCH BỆNH CỦA CO GIẬT CHỨC NĂNG Đinh Việt Hùng1, Hồng Xn Cường2 TĨM TẮT 54 Mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng nhân cách bệnh nhân co giật chức Phương pháp nghiên cứu: Phân tích đặc điểm lâm sàng nhân cách 51 bệnh nhân co giật chức điều trị Khoa Tâm thần, Bệnh viện Quân y 103 Kết nghiên cứu: Lâm sàng bệnh nhân co giật chức đa dạng phong phú Một tỷ lệ cao bệnh nhân rối loạn phân ly có xu hướng nhân cách khơng ổn định (82,41%) 63,89% bệnh nhân xu hướng nhân cách hướng ngoại theo trắc nghiệm tâm lý Eysenck Ngoài bệnh nhân có thang trầm cảm (68,63%), thang nghi bệnh (62,75%) thang phân ly (56,86%) theo trắc nghiệm tâm lý MMPI Do sử dụng trắc nghiệm tâm lý Eysenck 1Bệnh 2Học viện Quân y 103-Học viện Quân y viện Quân y Chịu trách nhiệm chính: Đinh Việt Hùng Email: bshunga6@gmail.com Ngày nhận bài: 10.5.2021 Ngày phản biện khoa học: 25.6.2021 Ngày duyệt bài: 7.7.2021 MMPI làm tài liệu tham khảo để đánh giá tính cách phân ly bệnh nhân RLPL vận động cảm giác Kết luận: Kết nghiên cứu đưa gợi ý trắc nghiệm tâm lý Eysenck MMPI phương pháp dùng để đánh giá tính cách phân ly bệnh nhân co giật chức Từ khóa: Nhân cách bệnh, co giật chức SUMMARY SICK PERSONALITIES CHARACTERISTICS OF PATIENTS WITH DISSOCIATIVE CONVULSIONS Objective: To study the clinical manifestations and sick personalities of patients with dissociative convulsions Methods: Analyse the clinical manifestations and personality of 51 patients with dissociative convulsions who treated in Psychiatry Department, 103 Military Hospital Results: The clinical features of patients with dissociative convulsions are diverse and varied A high proportion of dissociative patients tend to have unstable personalities (82.41%) and 63.89% of patients have extroved according to Eysenck psychometric test In addition, the patient had a depression scale (68.63%), a suspicion scale (62.75%) and a dissociation scale 221 vietnam medical journal n01 - JULY- 2021 (56.86%) according to the MMPI psychological test Therefore, the Eysenck test and MMPI can be used as references to assess dissociative personality in patients with motor and sensory dissociation disorders Conlusion: The results of this study suggest that Eysenck and MMPI psychometric tests are methods used to assess dissociative personality in patients with dissociative convulsions Keywords: Sick personalities, dissociative convulsions I ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn phân ly rối loạn chức có liên quan chặt chẽ với sang chấn tâm lý nhân cách người bệnh Trong co giật chức chiếm tỷ lệ cao dao động từ 0,023-0,058% dân số tăng trưởng kinh tế, cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa Bệnh cảnh lâm sàng co giật chức đa dạng phong phú gây khó khăn cho chẩn đoán điều trị Ở nước ta việc nghiên cứu co giật chức chưa đươc đồng hệ thống Việc chẩn đoán nhận biết sớm nét tính cách co giật chức góp phần nâng cao việc điều trị phịng bệnh Vì vậy, thực nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả đặc điểm nhân cách bệnh co giật chức II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu gồm 51 bệnh nhân đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn chẩn đoán co giật chức theo ICD-10 điều trị nội trú Khoa Tâm thần-Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 5/2019 đến tháng 5/2021 2.2 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu hồi cứu mô tả cắt ngang, phân tích đánh giá trường hợp cụ thể Các triệu chứng lâm sàng đánh giá ngày đầu bệnh nhân vào viện, việc đánh giá tiến hành độc lập hai bác sĩ chuyên nghành tâm thần 2.3 Phân tích số liệu Phân tích số liệu tiến hành phần mềm phân tích số liệu SPSS 20.0 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê xác định cho kiểm định với mức p < 0,05 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm nhóm tuổi bệnh nhân nghiên cứu Chỉ số thống kê Nhóm tuổi < 20 20-29 222 Số lượng (n) 35 13 Tỷ lệ (%) 68,63 25,49 > 30 5,88 Tuổi trung bình 21,28  10,53 Trong nghiên cứu chúng tơi thấy nhóm tuổi bị co giật chức cao nhóm 30 tuổi (5,88%) Nhóm tuổi 18-20 nhóm tuổi học tập lao động, đặc biệt lứa tuổi tham gia nghĩa vụ quân nên có thay đổ lớn mơi trường sinh hoạt từ tự sang kỷ luật, từ quan tâm guia đình sang tự lập chấp hành kỷ cương dẫn đến sang chấn chất lượng sống thay đổi Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu nhiều tác giả giới, khẳng định bệnh nhân co giật chức đa số niên tuổi 20 có nhiều thay đổi tâm sinh lý nhất, cộng với họ khơng có nhiều kinh nghiệm sống dẫn đến khó thích nghi kịp với thay đổi [1] Bảng 3.2 Đặc điểm giới tính bệnh nhân nghiên cứu Chỉ số thống kê Số lượng Tỷ lệ Giới tính (n) (%) Nam 32 62,75 Nữ 19 37,25 Kết bảng 3.2 tỷ lệ bệnh nhân nam chiếm tỷ lệ cao với 62,75% tỷ lệ nữ giới chiếm 37,25% Tỷ lệ nam/nữ 1,7/1 Kết nghiên cứu khác với nghiên cứu khác nghiên cứu Boisclair D.J (2020) bệnh nhân nữ nhiều bệnh nhân nam với tỷ lệ nữ/nam 3,25/1 Sự khác nghiên cứu thực Bệnh viện Quân y 103 nơi điều trị cho nam quan nhân mắc bệnh lý tâm thần số lượng bệnh nhân nam cao [2] Bảng 3.3 Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân nghiên cứu Chỉ số thống kê Số lượng Tỷ lệ Giới tính (n) (%) Bộ đội 33 64,71 Cán viên chức 3,92 Công nhân 7,84 Học sinh, sinh viên 17,65 Nghề khác 5,88 Về nghề nghiệp Bảng 3.3 cho thấy bệnh nhân đội chiếm tỷ lệ cao với 61,47%, tiếp đến bệnh nhân làm học sinh, sinh viên chiếm 17,65%; nghề ngiệp khác dao động từ 3,92%-7,84% Như nghề nghiệp bệnh nhân co giật chức đa dạng, bao phủ nhiều lĩnh vực đời sống đội, học TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 504 - THÁNG - SỐ - 2021 sinh sinh viên có tỷ lệ lớn, điều giải thích nghành nghề có thay đổi, khác biệt khơng có thích nghi phù hợp [3] 3.2 Đặc điểm co giật chức đối tượng nghiên cứu Bảng 3.4 Đặc điểm hoàn cảnh khởi phát co giật chức Chỉ số thống kê Số lượng Tỷ lệ Hoàn cảnh (n) (%) Sang chấn tâm lý 43 84,31 Khơng có sang chấn 15,69 tâm lý Hoàn cảnh khởi phát co giật chức sau sang chấn tâm lý chiếm tỷ lệ cao 84,31%; cịn lại số bệnh nhân có co giật chức không liên quan đến sang chấn tâm lý: 15,69% Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Doernberg E (2016) nhận định bệnh nhân co giật chức có mối liên quan đến sang chấn tâm lý thay đổi môi trường sinh hoạt, không thành công nghiệp, bạo hành tinh thần…[4] Bảng 3.5 Đặc điểm triệu chứng co giật toàn thần bệnh nhân nghiên cứu Chỉ số thống kê Số lượng Tỷ lệ Triệu chứng (n) (%) Định hình 12 23,53 Khơng định hình 39 76,47 Đặc điểm thường thấy co giật khởi đầu cách từ từ kết thúc từ từ khơng có giai đoạn co cứng, co giật, dỗi mềm mê co giật toàn thể động kinh lớn Trong bệnh nhân không ý thức, nhớ hết việc xảy trước cơn, sau Bên cạch hình thái co giật chức chủ yếu co giật tồn thân khơng có tính chất định hình (76,47%) với biểu phong phú co cứng toàn thân, mắt trơn ngược, giật chân, giật tay Số co giật chức diễn số phận người bệnh tay, chân, đầu cổ mặt…giống động kinh cục Tất bệnh nhân co giật phân ly hết giảm khơng có quan tâm ý người xunh quanh [5] Bảng 3.6 Đặc điểm triệu chứng co giật cục bệnh nhân nghiên cứu Chỉ số thống kê Triệu chứng Vùng đầu mặt cổ Tay Chân Số lượng (n) 11 Tỷ lệ (%) 14,29 52,38 33,33 Trong nghiên cứu chúng tôi, triệu chứng co giật tồn thân hay gặp 58,82%; cịn co giật cục chiếm 41,18% Đối với co giật cục Bảng 3.7 cho thấy bệnh nhân có co giật cục chi 11/21 chiếm 52,38%; tiếp đến bệnh nhân có co giật cục chi dưới: 7/21 chiếm 33,33% số bệnh nhân có co giật cục vùng đầu mặt cổ 3/21 chiếm 14,29% Các nghiên cứu trước đề cập đến co giật chức năng, họ đề cập đến rối loạn phân ly liệt, mù điếc đau kèm theo ảo giác kèm Ngày hình thái lâm sàng rối loạn phân ly thay đổi điều phản ánh sang chấn sống bệnh nhân thay đổi, họ chịu nhiều áp lực hơn, môi trường sinh hoạt thay đổi theo chiều hướng bất lợ cho họ Triệu chứng co giật cục với đặc điểm: khơng có rối loạn ý thức, thường xảy lúc thức lao động học tập Điều khác biệt với co giật động kinh cục thời gian kéo dài kết thúc từ từ [6] Bảng 3.7 Đặc điểm thời gian co giật bệnh nhân nghiên cứu Chỉ số thống kê Số lượng Tỷ lệ Thời gian (n) (%) 30 phút 9,80 Thời gian trung bình 23,47  12,16 Bảng 3.7 cho thấy thời gian diễn co giật chức trung bình 23,47  12,16 phút, thời gian từ 21-30 phút diễn co giật chức nhiều 24/51 bệnh nhân chiếm 47,06% thời gian 30 phút 5/51 chiếm 9,8% Đây điểm khác biệt co giật chức so với động kinh, thời gian động kinh thường kéo dài 2-3 phút [6] 3.3 Đặc điểm nhân cách bệnh đối tượng nghiên cứu Bảng 3.8 Đặc điểm sang chấn tâm lý bệnh nhân nghiên cứu Chỉ số thống kê Số lượng Tỷ lệ Sang chấn tâm lý (n) (%) Sang chấn gia đình 11 25,58 Sang chấn công việc 18 41,86 Sang chấn xã hội 16,28 Sang chấn bệnh lý thể 11,63 Sang chấn khác 4,65 Kết Bảng 3.8 cho thấy sang chấn tâm lý gặp nhiều sang chấn công việc (41,86%), tiếp sang chấn gia đình 223 vietnam medical journal n01 - JULY- 2021 (25,58%) Các sang chấn công việc thay đổi bất lợi môi trường công việc, thất bại công việc, không đáp ứng kỳ vọng gia đình người thân xung quang Trong sang chấn gia đình mâu thuẫn sinh hoạt thành viên gia đình, khác biệt hệ với Kết nghiên cứu phù hợp nghiên cứu Dayan J (2010) thấy sang chấn gia đình cơng việc hay gặp thay đổi môi trường công việc, khà hắc nghiệp cá nhân hóa mơi trường gia đình… [7] Bảng 3.9 Đặc điểm tính cách thời niên thiếu bệnh nhân nghiên cứu Chỉ số thống kê Số lượng Tỷ lệ Triệu chứng (n) (%) Yếu đuối 27 52,94 Khó hịa đồng 13,73 Trong nghiên cứu chúng tơi thấy q trình trưởng thành cá nhân người bệnh có tới 52,94% bệnh nhân có nét tính cách yếu hiền khơ, hay khóc, mít ướt, thường xun bị người bắt nạt, có phản kháng tự vệ bẻn thân Có tới 13,73% bệnh nhân khó hịa đồng, giao tiếp tạo nên khoảng cách với người Tính cách ảnh hưởng lớn tới q trình hồn thiện thân sau bệnh nhân [7] Bảng 3.10 Đặc điểm tính cách bệnh nhân nghiên cứu Chỉ số thống kê Số lượng Tỷ lệ Nét tính cách (n) (%) Cởi mở 36 70,59 Nhút nhát 29 56,86 Đại khái 31 60,78 Tự tin 21 41,18 Vô tâm 11 21,57 Còn thời điểm nét tính cách cảu bệnh nhân đa dạng phong phú, thể đa chiều, khác biệt nhiều thời điểm bệnh nhân Các nét tính cách hay gặp cởi mở, nhút nhát, đại khái với 70,59%, 56,86% 60,78% Chính nét tính cách cho bệnh nhân dễ bị tổn thương, mềm yếu trước người, mong chờ che trở, bảo vệ người xung quang Nét tính tạo thành chuỗi Bảng 3.13 Đặc điểm nhân cách theo MMPI Chỉ số thống kê Thang điểm Nghi bệnh Trầm cảm Phân ly 224 Bình thường SL Tỷ lệ 7,84 3,92 10 19,61 cảm xúc, thái độ bệnh nhân hoạt động cuốc sống Bảng 3.11 Đặc điểm nét tính cách phân ly lâm sàng Chỉ số thống kê Số lượng Tỷ lệ Nét tính cách (n) (%) Dễ xúc động 39 76,47 Dễ bị ám thị 41 80,39 Thích màu sắc sặc sỡ 14 27,45 Thích làm trung tâm 42 82,35 Thích phơ trương 21 41,18 Nóng tính 19 37,25 Bảng 3.11 thể nét tính cách phân ly lâm sàng bệnh nhân co giật chức Bệnh nhân thể cảm xúc dễ bị thay đổi dễ mủi lòng, ti, đồng cảm hay chảy nước mắt Trong nét tính cách thích làm trung tâm (82,35%), dễ bị ám thị (80,39%) dễ xúc động (76,47%) nét tính cách cốt lõi thể phân ly bệnh nhân co giật chức Số bệnh nhân thích phơ trương (41,18%), nóng tính (37,25%) thích màu sắc sặc sỡ (27,45%) làm thêm đa dạng nét tính cách phân ly lâm sàng [7] Bảng 3.12 Kết trắc nghiệm tâm lý Eysenck Không ổn Chỉ số thống Ổn định định kê Nét tính cách SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Hướng ngoại 13,73 21 41,18 Hướng nội 11.76 17 33,33 Với trắc nghiệm tâm lý Eysenck bệnh nhân co giật chức có chức hướng ngoại cao với 28 bệnh nhân (54,90%), cịn bệnh nhân hướng nội có 23 bệnh nhân (45,10%) Trong nét tính cách khơng ổn định chiếm tỷ lệ cao 38 bệnh nhân (74,51%) so với 13 bệnh nhân (25,49%) Tính cách khơng ổn định theo thang điểm Eysenck nét tính cách dễ xúc động, bình tĩnh, thay đổi thất thường suy nghĩ nơng cạn Chính nét tính cách mà biểu lâm sàng bệnh nhân co giật chức mặt cảm xúc phong phú, đa dạng biểu cảm xúc bùng nổ, lây lan kiểu dây truyền, diễn mạnh mẽ không gian hẹp…làm cho bệnh nhân thiếu kiên nhẫn, nóng nảy nhóm bệnh khác [8] Ranh giới SL Tỷ lệ 15 29,41 14 27,45 12 23,53 Bệnh lý SL Tỷ lệ 32 62,75 35 68,63 29 56,86 TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 504 - THÁNG - SỐ - 2021 Lệch lạc NC Tính cách nữ Paranoia Suy nhược Tâm thần phân liệt Hưng cảm nhẹ Hướng nội xã hội 27 49 36 13 31 19 52,91 96,08 70,59 13,73 25,49 60,78 37,26 Để đánh giá nhân cách bệnh lý tâm thần nhà khoa học giới sử dụng nhiều thang diểm để đánh giá thang điểm MMPI sử dụng nhiều Bệnh nhân co giật chức đánh giá thang điểm MMPI thể thang trầm cảm (68,63%), thang nghi bệnh (62,75%) thang phân ly (56,86%) Ngồi nét tính cách bệnh lý co giật chức thể thang suy nhược (31,32%), thang hướng nội xã hội (27,45%) thang tâm thần phần liệt (21,57%) Đăc điểm tính cách co giật chức theo MMPI thể 10 thang điểm, đặc biệt khơng có điểm số bệnh lý bệnh nhân thang điểm tính cách nữ [8] Bảng 3.14 Đặc điểm kết điều trị bệnh nhân nghiên cứu Chỉ số thống kê Số lượng Tỷ lệ Liệu pháp (n) (%) Hóa dược 15,69 Hóa dược sốc điện 43 84,31 Hiệu điều trị thể số ngày điều trị, đa số bệnh nhân hết co giật không tái phát sau 10 ngày điều trị Phương pháp điều trị sử dụng nhiều sốc điện cổ điển kết hợp với hóa dược (84,31%) Sốc điện cổ điển đường áp dụng bệnh nhân với số lần từ 10-10 lượt cho liệu trình điều trị Số bệnh nhân dùng ngun hóa dược: an thần thuốc chống trầm cảm (15,69%) Các thuốc an thần hống trầm cảm dùng nhiều thuốc chống trầm cảm vòng (Amitriptylin) với liều lượng 135,73mg Điều phù hợp với nghiên cứu Bùi Quang Huy (2017) cho cần phải điều trị thuốc chống trầm cảm, an thần kết hợp với sốc điện để điều trị nhằm phá vỡ ổ hưng phấn vỏ não bệnh nhân [5] V KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng co giật chức Trong nghiên cứu chúng tơi thấy nhóm tuổi bị co giật chức cao nhóm 30 tuổi (5,88%) tỷ lệ nam/nữ 1,7/1 Hoàn cảnh khởi phát co giật chức sau sang chấn tâm lý chiếm tỷ lệ cao 18 13 28 27 19 18 35,29 3,92 25,49 54,90 52,94 37,25 35,29 16 11 14 11,76 0,00 3,92 31,32 21,57 1,96 27,45 84,31%; hình thái co giật chức chủ yếu co giật tồn thân khơng có tính chất định hình (76,47%) Trong nghiên cứu chúng tơi, triệu chứng co giật toàn thân hay gặp 58,82%; co giật cục chiếm 41,18% Thời gian diễn co giật chức trung bình 23,47  12,16 phút Một số đặc điểm nhân cách bệnh nhân co giật chức Sang chấn tâm lý gặp nhiều sang chấn cơng việc (41,86%), tiếp sang chấn gia đình (25,58%) Có tới 52,94% bệnh nhân có nét tính cách yếu hiền khơ, hay khóc, mít ướt, thường xun bị người bắt nạt, có phản kháng tự vệ bẻn thân Còn thời điểm nét tính cách cảu bệnh nhân đa dạng phong phú: nét tính cách hay gặp cởi mở, nhút nhát, đại khái với 70,59%, 56,86% 60,78% Với trắc nghiệm tâm lý Eysenck bệnh nhân co giật chức có chức hướng ngoại cao với 54,90% nét tính cách khơng ổn định chiếm tỷ lệ 74,51% Đăc điểm tính cách co giật chức theo MMPI thể 10 thang điểm, thể rõ rệt thang trầm cảm (68,63%), thang nghi bệnh (62,75%) thang phân ly (56,86%) Hiệu điều trị bệnh nhân co giật chức Hiệu điều trị thể số ngày điều trị, đa số bệnh nhân hết co giật không tái phát sau 10 ngày điều trị Phương pháp điều trị sử dụng nhiều sốc điện cổ điển kết hợp với hóa dược (84,31%) TÀI LIỆU THAM KHẢO Vonderlin R., Kleindienst N., Alpers G.W., et al (2018), “Dissociation in victims of childhood abuse or neglect: a meta-analytic review”, Psychol Med; 48(15): 2467-2476 Dmytriw A.A (2015), “Gender and sex manifestations in hysteria across medicine and the arts”, Eur Neurol; 73(1-2): 44-50 Tsuang MT, Van Os J, Tandon R, et al (2013), “Attenuated psychosis syndrome in DSM-5”, Schizophr Res; 150(1): 31-5 Doernberg E and Hollander E (2016), “Neurodevelopmental Disorders (ASD and ADHD): DSM5, ICD-10, and ICD-11”, CNS Spectr; 21(4): 295-299 225 vietnam medical journal n01 - JULY- 2021 Bùi Quang Huy (2017), “Rối loạn lo âu”, Nhà xuất Y học, Hà Nội Asadi-Pooya A.A (2017), “Psychogenic nonepileptic seizures: a concise review”,Neurol Sci; 38(6): 935-940 Dayan J and Olliac B (2010), “From hysteria and shell shock to posttraumatic stress disorder: comments on psychoanalytic and neuropsychological approaches”, J Physiol Paris; 104(6): 296-302 Rowiński T., Kowalska-Dąbrowska M., Strus W et al (2019), “Measurement of pathological personality traits according to the DSM-5: A Polish adaptation of the PID-5 Part II empirical results”, Psychiatr Pol; 53(1): 23-48 GÂY MÊ HỒI SỨC CHO BỆNH NHÂN CÓ KHOẢNG QT KÉO DÀI Phạm Quang Minh1 TÓM TẮT 55 Khoảng QT kéo dài định nghĩa là: QTc > 480ms nữ > 470ms nam, QTc QT hiệu chỉnh đo điện tâm đồ Khoảng QT kéo dài chia thành nhóm hội chứng QT kéo dài bẩm sinh khoảng QT kéo dài mắc phải Cả loại dẫn đến rối loại nhịp nguy hiểm xoắn đỉnh, điều kiện thuận lợi Nếu bệnh nhân mang rối loạn nhịp phải gây mê phẫu thuật nguy xoắn đỉnh cao Hiện chưa có khuyến cáo cụ thể gây mê hồi sức cho bệnh nhân có khoảng QT kéo dài Trên sở sinh lý bệnh hội chứng, chế tác dụng thuốc dùng gây mê, tác động phương pháp vô cảm đến dẫn truyền tim, đồng thời xem xét lại y văn, muốn phân tích đưa số khuyến cáo việc sử dụng thuốc, lưu ý giai đoạn trước, trong, sau mổ nhằm bảo đảm an toàn tối đa cho bệnh nhân mang rối loạn nhịp Từ khóa: Gây mê hồi sức, hội chứng QT kéo dài, xoắn đỉnh SUMMARY ANESTHESIA AND RESUSCITATION FOR PATIENTS WITH PROLONGATION OF QT INTERVAL Prolongation of QT interval is defined as: QTc > 480ms for women and > 470ms for men, where QTc is the corrected QT that is measured on the electrocardiogram Long QT interval is divided into groups: congenital long QT syndrome and acquired prolongation of QT interval Both types can lead to the dangerous arrhythmia - torsades de pointes whenever favorable conditions If a patient with this arrhythmia requires anesthesia for sugery, the risk of torsade de pointes is very high There are currently no specific recommendations for general anesthesia for kind of patients On the basis of the pathophysiology of the syndrome, the mechanism of action of drugs used in anesthesia, the impact of anesthesia methods on myocardial conduction, and also reviewing the 1Trường Đại học Y Hà Nội Chịu trách nhiệm chính: Phạm Quang Minh Email: quangminhvietduc@yahoo.com Ngày nhận bài: 7.5.2021 Ngày phản biện khoa học: 24.6.2021 Ngày duyệt bài: 6.7.2021 226 literature, we would like to analyze and give some recommendations on the use of drugs, specifically notes in the peri-operation to ensure optimal safety for these kind of patients Keywords: Anesthesia, long QT syndrome, torsades de pointes I ĐẶT VẤN ĐỀ Sau kiện cầu thủ người Đan Mạch bị đột quỵ thi đấu Ngay lập tức, bác sỹ chuyên khoa tim mạch tìm hiểu nguyên nhân tình trạng này, số nguyên nhân rối loạn nhịp tim “nguy hiểm” Các rối loạn nhịp tim loại thường khơng có biểu lâm sàng, khó phát điện tâm đồ biến chuyển thành rối loạn nhịp nghiêm trọng, gây tử vong số điều kiện thuận lợi Với đặc thù chuyên ngành Gây mê hồi sức, chúng tơi muốn phân tích đến khía cạnh khác, bệnh nhân mang rối loạn nhịp tim cần gây mê để phẫu thuật cần ý Bởi lẽ thuốc mê, phương pháp gây mê tác động phẫu thuật yếu tố nguy cao gây rối loạn nhịp nghiêm trọng bệnh nhân có rối loạn nhịp từ trước Theo thống kê, rối loạn nhịp “nguy hiểm” ngày tăng, ngồi rối loạn bẩm sinh rối loạn mắc phải chiếm tỷ lệ không nhỏ, việc chẩn đốn xác định đơi cần thăm dị chuyên sâu xét nghiệm gen Trong chúng tơi tập trung vào phân tích rối loạn nhịp tim thường gặp khoảng QT kéo dài II ĐỊNH NGHĨA VÀ CHẨN ĐOÁN Độ dài khoảng QT hiệu chỉnh theo nhịp (QT corrected - QTc) tính theo công thức Bazett: QTc = QT/√RR QTc thay đổi theo tuổi, giới tính Khoảng QT kéo dài định nghĩa QTc > 470 ms nam, > 480ms nữ [1] Các nhà lâm sàng chia rối loạn liên quan đến khoảng QT thành loại: hội chứng QT kéo dài bẩm sinh (LQTS) khoảng QT kéo dài mắc phải Hơn 75% bệnh nhân bị hội chứng QT kéo ... (21,57%) Đăc điểm tính cách co giật chức theo MMPI thể 10 thang điểm, đặc biệt khơng có điểm số bệnh lý bệnh nhân thang điểm tính cách nữ [8] Bảng 3.14 Đặc điểm kết điều trị bệnh nhân nghiên cứu Chỉ... triệu chứng co giật tồn thân hay gặp 58,82%; co giật cục chiếm 41,18% Đối với co giật cục Bảng 3.7 cho thấy bệnh nhân có co giật cục chi 11/21 chiếm 52,38%; tiếp đến bệnh nhân có co giật cục chi... nhận biết sớm nét tính cách co giật chức góp phần nâng cao việc điều trị phịng bệnh Vì vậy, chúng tơi thực nghiên cứu với mục tiêu: Mô tả đặc điểm nhân cách bệnh co giật chức II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan