HOẠT ĐỘNG 4 TÌM HIỂU CÁC ĐIỀU KIỆN, ĐỘNG LỰC VÀ QUY LUẬT CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM LỨA TUỔI HỌC SINH TIỂU HỌC

5 4 0
HOẠT ĐỘNG 4 TÌM HIỂU CÁC ĐIỀU KIỆN, ĐỘNG LỰC VÀ QUY LUẬT CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM LỨA TUỔI HỌC SINH TIỂU HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

– Tóm lược phát triển tâm lí gì? – Tổng hợp số đánh giá phát triển tâm lí trẻ em NHIỆM VỤ Phân tích quan điểm vật biện chứng phát triển tâm lí trẻ em: – Đọc, tiếp nhận thơng tin quan điểm vật biện chứng phát triển tâm lí – Tóm lược nội dung quan điểm vật biện chứng phát triển tâm lí – Chỉ ý nghĩa quan điểm vật biện chứng phát triển tâm lí ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Câu hỏi: Nêu vắn tắt quan điểm vật biện chứng phát triển tâm lí trẻ em HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU CÁC ĐIỀU KIỆN, ĐỘNG LỰC VÀ QUY LUẬT CỦA SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÍ TRẺ EM LỨA TUỔI HỌC SINH TIỂU HỌC THÔNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG Điều kiện phát triển tâm lí Điều kiện thể chất – Đó đặc điểm thể, đặc điểm giác quan hệ thần kinh – coi tiền đề vật chất, điều kiện thuận lợi gây khó khăn cho việc hình thành loại hoạt động Song đặc điểm thể chất người nhân tố định, động lực phát triển tâm lí Các điều kiện sống Các điều kiện sống có ảnh hưởng đến phát triển tâm lí người, chúng không định trực tiếp đến phát triển tâm lí mà chúng tác động thơng qua mối quan hệ qua lại người với hoàn cảnh Các ảnh hưởng bên tác động gián tiếp đến phát triển tâm lí cá nhân thơng qua điều kiện bên người, có kinh nghiệm riêng vai trò chủ thể cá nhân Trong nhân tố sống, trước hết phải nói tới vai trò vốn kinh nghiệm xã hội, văn hoá xã hội, mối quan hệ xã hội Các Mác rõ: "… Bản chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội" Điều có nghĩa đặc điểm tâm lí cá nhân định đặc điểm mối quan hệ xã hội mà cá nhân người gia nhập vào với tư cách thành viên xã hội Q trình phát triển tâm lí trình người lĩnh 178 hội văn hố xã hội, vốn kinh nghiệm xã hội, q trình người tiếp nhận văn hoá theo đường tự phát tự giác Con đường tự giác thể qua giáo dục, tác động có mục đích, có kế hoạch, có phương pháp nhằm hình thành người phẩm chất nhân cách, đáp ứng yêu cầu xã hội Vì thế, giáo dục nhân tố chủ đạo, định phát triển tâm lí người, đó, dạy học có ý nghĩa đặc biệt Tính tích cực người Tính tích cực người nhân tố định trực tiếp phát triển tâm lí Quá trình tác động qua lại người môi trường thông qua hoạt động người mơi trường Hoạt động người có tính mục đích, tính xã hội xem điều kiện định phát triển tâm lí Động lực phát triển tâm lí Sự phát triển đấu tranh mặt đối lập, mâu thuẫn bên Vì thế, động lực phát triển nảy sinh mâu thuẫn việc giải mâu thuẫn Trong phát triển tâm lí trẻ em mâu thuẫn biện chứng cũ – nảy sinh, khắc phục trình dạy học giáo dục; mâu thuẫn nhu cầu nảy sinh hoạt động khả thoả mãn chúng; mâu thuẫn khả trẻ phát triển với hình thức cũ mối quan hệ hình thành hình thức hoạt động cũ; yêu cầu ngày tăng xã hội, tập thể, người lớn với trình độ phát triển tâm lí trẻ v.v… Việc nảy sinh mâu thuẫn việc trẻ em tích cực giải mâu thuẫn hướng dẫn người lớn làm cho tâm lí trẻ hình thành phát triển Tất nhiên, phát triển tâm lí trẻ khơng phẳng lặng mà đầy biến động, có "khủng hoảng" "đột biến" tạo nhảy vọt chất phát triển tâm lí trẻ (khủng hoảng lứa tuổi lên ba, lứa tuổi thiếu niên 14 – 15 tuổi v.v…) Quy luật chung phát triển tâm lí trẻ em Các nhà tâm lí học nêu lên số quy luật chung phát triển tâm lí, là: + Tính khơng phát triển tâm lí + Tính tồn vẹn tâm lí + Tính nhất, thống nhất, ổn định bền vững (quy luật thể hố) + Tính mềm dẻo khả bù trừ Đó số quy luật phát triển tâm lí trẻ em nói lên xu phát triển tâm lí trẻ, quy luật khơng mang tính sinh vật mà tuân theo quy luật xã hội Nắm quy luật nói trên, người lớn, nhà giáo dục tạo điều kiện tốt cho phát triển tâm lí trẻ 179 CÁC NHIỆM VỤ NHIỆM VỤ Phân tích điều kiện, động lực phát triển tâm lí trẻ em: – Đọc, tiếp nhận thông tin điều kiện, động lực phát triển tâm lí trẻ em – Nêu, giải thích lấy ví dụ minh hoạ điều kiện phát triển tâm lí trẻ em – Chỉ lí giải mối quan hệ dạy học phát triển – Nêu, giải thích lấy ví dụ minh hoạ động lực phát triển tâm lí trẻ em – Việc hiểu biết điều kiện động lực phát triển tâm lí trẻ em có ý nghĩa việc nghiên cứu hình thành, phát triển tâm lí học sinh tiểu học NHIỆM VỤ Phân tích quy luật phát triển tâm lí trẻ em: – Đọc, tiếp nhận thông tin quy luật phát triển tâm lí trẻ em – Phân tích nội dung, ý nghĩa quy luật phát triển tâm lí trẻ em – Từ quy luật phát triển tâm lí trẻ em, rút kết luận sư phạm nghiên cứu, dạy học giáo dục học sinh tiểu học ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Câu hỏi: Trình bày mối quan hệ dạy học phát triển HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU CÁC CÁCH PHÂN CHIA CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÍ THƠNG TIN CHO HOẠT ĐỘNG Kiến thức cần sử dụng: Các kiến thức học tâm, sinh lí học sinh tiểu học Sự phân chia giai đoạn phát triển tâm lí Quan niệm phân chia giai đoạn phát triển tâm lí Sự phân chia giai đoạn lứa tuổi vấn đề quan trọng Tâm lí học lứa tuổi Trong thực tế, xem xét phát triển người khía cạnh nguồn gốc phát sinh cá thể, nhà tâm lí học phát triển cho rằng: nảy sinh hình thành mầm mống tâm lí người có từ thời kì bào thai, từ nảy sinh vấn đề "thai giáo", tiếp cận thai nhi từ bụng mẹ Tuy nhiên, việc nghiên cứu vấn đề nhiều tranh luận, chưa khái 180 quát đặc điểm phát triển tâm lí thai nhi Vì thế, giáo trình chủ yếu bàn phân chia giai đoạn phát triển tâm lí từ người sinh tuổi già + Tuân theo nguyên lí chung phát triển, phát triển tâm lí người từ lúc sinh đến qua đời, trải qua nhiều giai đoạn (gọi giai đoạn lứa tuổi) Việc xác định xác giai đoạn phát triển tâm lí, tìm quy luật đặc thù phát triển tâm lí giai đoạn quy luật chế chuyển từ giai đoạn lứa tuổi sang giai đoạn lứa tuổi khác có ý nghĩa to lớn mặt lí luận thực tiễn Sự phát triển tâm lí người phương diện cá thể trình chuyển đổi liên tục từ cấp độ, mức độ sang cấp độ, mức độ khác Ở cấp độ lứa tuổi, phát triển tâm lí đạt tới chất lượng diễn theo quy luật đặc thù + Xung quanh việc phân chia giai đoạn phát triển tâm lí có nhiều quan điểm khác nhau: – Quan điểm sinh vật hoá coi phát triển tâm lí tuân theo quy luật tự nhiên sinh vật, mang tính bất biến chia cách tuyệt đối giai đoạn lứa tuổi – Chủ nghĩa hành vi không thừa nhận khái niệm lứa tuổi, họ coi phát triển tâm lí tính kĩ xảo hành vi, khơng có phân chia phát triển tâm lí theo giai đoạn lứa tuổi – Trái lại nhà tâm lí học mácxít có quan niệm đắn lứa tuổi phát triển tâm lí theo giai đoạn lứa tuổi – L X Vưgôtxki coi lứa tuổi thời kì, mức độ phát triển định, có ý nghĩa phát triển chung nưgời Vưgôtxki vào thời điểm mà phát triển tâm lí có đột biến để xác định thời kì phát triển tâm lí theo quan điểm xã hội lịch sử Đặc điểm tâm lí giai đoạn lứa tuổi định tổ hợp nhiều yếu tố: đặc điểm hoàn cảnh sống, đặc điểm thể, đặc điểm yêu cầu đề cho đứa trẻ giai đoạn đó, mối quan hệ đứa trẻ với giới xung quanh, trình độ tâm lí mà trẻ đạt giai đoạn trước v.v… Các nhà tâm lí học mácxít rõ: mối liên hệ trình độ phát triển quan hệ với giới xung quanh, trình độ phát triển tri thức, phương thức, lực định thời kì lứa tuổi Sự biến đổi điều kiện sống trẻ em, biến đổi hình thức dạy học giáo dục nhân tố định đặc điểm lứa tuổi – A N Lêônchiev rằng: phát triển tâm lí người gắn liền với phát triển hoạt động, hoạt động chủ đạo giai đoạn lứa tuổi có tính định Lứa tuổi có ý nghĩa yếu tố thời gian q trình phát triển trẻ: Tuổi khơng định trực tiếp phát triển nhân cách Những đặc điểm lứa tuổi đặc điểm chung, đặc trưng, điển hình cho lứa tuổi đó, nói lên xu hướng phát triển chung Lứa tuổi phạm trù tuyệt đối, bất biến Giai đoạn lứa tuổi có ý nghĩa tương đối Tuổi phù hợp với trình độ phát triển trẻ trước chậm phát triển Dạy học giáo 181 dục phải hướng trẻ vào "vùng phát triển gần nhất" trẻ, giúp trẻ đạt mức độ phát triển cao Các giai đoạn phát triển tâm lí theo lứa tuổi Có nhiều cách phân chia giai đoạn phát triển tâm lí người * Theo phát triển tư trẻ từ lúc sinh đến tuổi thiếu niên, J Piaget nêu lên phát triển trẻ em thành bốn giai đoạn: – Giai đoạn cảm giác vận động (giác động): từ lúc sơ sinh đến lúc tuổi – Giai đoạn tư tiền thao tác: từ đến tuổi – Giai đoạn thao tác cụ thể: từ 7, tuổi đến 11, 12 tuổi – Giai đoạn thao tác hình thức: từ 11, 12 tuổi đến 14, 15 tuổi * Căn vào thay đổi cấu trúc tâm lí người, trưởng thành thể, thay đổi điều kiện sống hoạt động người phân chia phát triển tâm lí người theo giai đoạn lứa tuổi sau: – Giai đoạn sơ sinh hài nhi từ – tuổi: hoạt động giao lưu cảm xúc trực tiếp với người lớn, trước hết mẹ chiếm vị trí hàng đầu, định hình thành phát triển tâm lí trẻ, giai đoạn gồm thời kì + Thời kì sơ sinh: hai tháng sau sinh + Thời kì tuổi hài nhi: từ tháng đến năm – Giai đoạn trước tuổi học từ đến tuổi, gồm tuổi vườn trẻ tuổi mẫu giáo + Tuổi vườn trẻ (từ đến tuổi): hoạt động với đồ vật giữ vai trị chủ đạo, phát triển ngơn ngữ trẻ em lứa tuổi thành tựu bật, xuất tiền đề hình thành nhân cách + Tuổi mẫu giáo (từ đến tuổi): vui chơi trở thành hoạt động chủ đạo lứa tuổi này, trẻ có phát triển mạnh trí lực, nhân cách – Giai đoạn tuổi học, chia thành thời kì nhỏ: + Thời kì đầu tuổi học (từ đến 11 tuổi – nhi đồng học học sinh tiểu học): Hoạt động học tập hoạt động chủ đạo học sinh nhỏ Thời kì trẻ phát triển mạnh nhận thức, tình cảm – ý chí – ý thức – nhân cách + Thời kì tuổi học (thiếu niên học sinh trung học sở – từ 12 đến 15 tuổi): quãng đời diễn biến cố "đặc biệt", xuất "khủng hoảng", xu hướng vươn lên làm người lớn Ở lứa tuổi này, hoạt động chủ đạo học tập quan hệ giao tiếp với bầu bạn, lứa tuổi trẻ phát triển mạnh nhận thức – trí tuệ – tình cảm – ý chí phẩm chất nhân cách + Thời kì cuối tuổi học sinh (đầu tuổi niên học sinh phổ thông trung học – từ 15 đến 18 tuổi): Sự phát triển thể chất hồn chỉnh, có trưởng thành giới tính, vai trị 182

Ngày đăng: 02/03/2023, 07:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan