1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bắt nạt gv2

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 35,51 KB

Nội dung

BẮT NẠT (Nguyễn Thế Hoàng Linh) Đề số 1 Phần I Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi “Bắt nạt là xấu lắm Đừng bắt nạt bạn ơi Bất cứ ai trên đời Đều không cần bắt nạt” (Bắt nạt, Nguyễn Thế Hoàng Linh[.]

BẮT NẠT (Nguyễn Thế Hoàng Linh) Đề số 1: Phần I Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “Bắt nạt xấu Đừng bắt nạt bạn Bất đời Đều không cần bắt nạt” (Bắt nạt, Nguyễn Thế Hoàng Linh) Câu Xác định thể thơ văn trên? Nêu hiểu biết em thể thơ Câu Xác định nội dung đoạn thơ Câu 3: Giải thích nghĩa từ Bắt nạt Câu 4:Mỗi bị bắt nạt bắt nạt người khác Hãy cho biết em làm tình Bài thơ khiến em thay đổi cách ứng xử chuyện bắt nạt Phần II LÀM VĂN Học sinh chọn hai đề sau: Đề 1: Kể kỉ niệm hồi thơ ấu làm em nhớ Đề 2: Kể việc tốt mà em làm Gợi ý trả lời Phần I Đọc hiểu - Thể thơ: chữ (ngũ ngôn) Đặc điểm: + Mỗi dịng thơ / câu thơ có chữ: gọn, nhẹ + Hình ảnh thơ ngộ nghĩnh + Từ ngữ giản dị, dễ hiểu + Giọng điệu hài hước, dí dỏm, tâm tình, gần gũi, tạo khơng khí thân thiện, khiến người nghe dễ tiếp nhận, thể cách nhìn bao dung + Ngắt nhịp: 2/3, 3/2 + Vần: vần chân, vần lưng, vần cách - Nội dung đoạn thơ: Thái độ hành vi bắt nạt ->Tác giả bộc lộ trực tiếp : Bắt nạt hành động xấu xí, khơng nên làm, khơng cần cho hết (cả người bắt nạt lẫn người bị bắt nạt) Cách xưng hô “bạn ” đặt cạnh từ để gọi “ơi ” làm cho giọng thơ vừa thân thương trìu mến vừa tha thiết, dịu dàng Lời khuyên tác giả nhẹ nhàng, dễ vào lòng người Bắt nạt: + Là hành vi tiêu cực, dùng sức mạnh thể chất tinh thần để gây tổn thương cho người yếu đuối khác khiến họ phải sợ nghe theo + Bắt nạt: dọa nạt, ăn hiếp, đe dọa, ép buộc Mỗi bị bắt nạt bắt nạt người khác Thái độ cách xử lý em tình là: - Bị bắt nạt: Em nói với ơng bà, bố mẹ thầy giáo để người lớn nói chuyện, tìm cách giải quyết, giúp đỡ cho em - Bắt nạt người khác: Em bố mẹ giải thích, khuyên nhủ góp ý để em sửa sai lần sau khơng lặp lại tính xấu - Khi đọc xong thơ, em thấy cần phải mạnh dạn để bảo vệ bạn bị bắt nạt, nói chuyện với người lớn để giúp đỡ Cần học tập, vui chơi tích cực để tránh xa thói hư, tật xấu Phần II Làm Văn Mở bài: Giới thiệu kỷ niệm sâu sắc làm em nhớ đến tận ngày Thân bài: Diễn biến kỉ niệm – Kỷ niệm diễn đâu ? khung cảnh ? Những gắn bó với kỷ niệm em ? - Diễn biến kỉ niêm nào? – Kỷ niệm mang lại cho em suy nghĩ ? – Kỷ niệm em có phải hồi ức đẹp khơng ? Kết bài: Em có suy nghĩ kỷ niệm đáng nhớ Mở bài: HS mở nhiều cách khác nhau, phải giới thiệu (khái quát) hoàn cảnh xảy câu chuyện, nêu câu chuyện (một việc tốt mà em làm) Thân bài: HS chọn ngơi thứ để kể chuyện, khuyến khích sáng tạo em + Giới thiệu hoàn cảnh câu chuyện… + Kể lại câu chuyện theo trình tự định (về thời gian, khơng gian…) + Kết hợp kể chuyện với miêu tả người, miêu tả cảnh … + Kết hợp nêu cảm nghĩ thân với câu chuyện vừa kể… Kết bài: Kết thúc câu chuyện, học rút nêu cảm nghĩ từ câu chuyện vừa kể…Suy nghĩ, đánh giá em việc làm Đề số 02: Phần I Đọc đoạn thơ sau trả lòi câu hỏi: Tại khơng học hát Nhảy híp- hóp cho hay? Thời gian ngày Đâu để dành bắt nạt Sao không ăn mù tạt Đổi diện thử thách đi? Thử kẻ yếu làm Sao khơng trêu mù tạt? Những bạn nhút nhát Thì giống thỏ Trồng đáng yêu đẩy Sao không yêu, lại cịn ? Câu 1: Đoạn thơ trích văn ? ai? Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu 2: Trong đoạn trích, tác giả khuyên người bắt nạt nên dành thời gian để làm việc gì? Câu 3: Tìm nêu tác dụng hình ảnh so sánh hai câu thơ sau: Những bạn nhút nhát Thì giống thỏ Câu 4: Qua đoạn thơ, em chứng kiến chuyện bắt nạt lớp, em ứng xử nào? Phần II Làm Văn Kể lần em mắc lỗi (bỏ học, nói dối, khơng làm tập )./ Gợi ý làm Phần I Đọc hiểu - Đoạn thơ trích văn Bắt Nạt Tác giả: Nguyễn Thế Hoàng Linh Phương thức biểu đạt đoạn thơ trên: Biểu cảm Trong đoạn trích, tác giả khuyên người bắt nạt nên dành thời gian để làm việc như: học hát, nhảy hip- hóp nghĩa nên dành thời gian học tập, trau dồi kiến thức, yêu âm nhạc để có tâm hồn, trái tim rộng mở, sống vui vẻ nghĩa tuổi thơ - Hình ảnh so sánh hai câu thơ: so sánh bạn bị bắt nạt với “thỏ non” - Tác dụng: Dùng hình ảnh so sánh người bị bắt nạt với “thỏ non'''’ nhà thơ thể thái độ gần gũi, tôn trọng yêu mến với em nhỏ Đó cách tác giả bày tỏ thái độ bênh vực với bạn bị bắt nạt + Qua đó, nhà thơ khuyên nhủ cần phải biết yêu thương, giúp đỡ người yếu đuối, nhút nhát quanh + Làm cho câu thơ thêm gợi hình, gợi cảm, hấp dẫn Qua đoạn thơ, em chứng kiến chuyện bắt nạt lớp, em ứng xử: - Em quan sát, chuyện khơng nguy hiểm, em can ngăn, hịa giải để tình trạng bắt nạt dừng lại - Nếu tình gây nguy hiểm, em nhanh chóng tìm người lớn giúp đỡ, giúp người bị bắt nạt thoát khỏi tình trạng nguy hiểm - Em nhờ giúp đỡ tư vấn thầy cô, cha mẹ cho hai bên để tránh xảy chuyện bắt nạt Phần II Làm Văn Kể chuyện đời thường: Một lần em mắc lỗi a Mở bài: Giới thiệu lần mắc lỗi lỗi gì? (bỏ học, nói dối không làm tập ) tâm trạng chung thân b Thân bài: - Diễn biến câu chuyện: Thời gian xảy lỗi (khi nhỏ, học tiểu học, gần ngày hôm qua…) - Nguyên nhân, hậu sau mắc lỗi: điểm kém, người không tin tưởng hay bị thầy cô nhắc nhở, phê bình… - Tâm trạng em sau mắc lỗi c Kết bài: Nêu suy nghĩ, rút học: Không để mắc phải lỗi nữa, mắc lỗi điều không tốt… ĐỀ SỐ Phần I Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Đừng bắt nạt người lớn Đừng bắt nạt trẻ Đừng bắt nạt nước khác Trên khắp trái đất trịn Đừng bắt nạt mèo, chó Đừng bắt nạt Đừng bắt nạt Vì bắt nạt dễ lây (Bắt nạt, Nguyễn Thế Hoàng Linh) Câu 1: Cho biết nội dung đoạn thơ trên? Câu 2: Đối tượng bị bắt nạt ai? Em có nhận xét phạm vi đối tượng nhắc tới? Việc nhắc nhở không bắt nạt đối tượng nhằm mục đích gì? Câu 3: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu sử dụng đoạn thơ gì? Cho biết tác dụng ? Cụm từ “đừng bắt nạt” xuất lần đoạn thơ? Theo em, việc lặp lại cụm từ có tác dụng gì? Câu 4: Em hiểu nạn “ bắt nạt” trường học? Em bị “ bắt nạt” hay “ bắt nạt” chưa? Hãy viết đoạn văn khoảng 5-7 câu nêu suy nghĩ em tượng Phần II Làm văn Câu Kể người thân mà em yêu quí gia đình * Gợi ý: Phần I Đọc hiểu Tác giả phủ định mạnh mẽ việc bắt nạt: nhắc nhở bạn nhỏ không bắt nạt ai, điều - Đối tượng bị bắt nạt cây,ngọn cỏ, từ mèo chó đến người lớn, trẻ Và đáng buồn , có thái độ nước với nước khác Nó bênh dễ lây, thói xấu khơng thể coi thường - Phạm vi đối tượng: hướng tới tất đối tượng, phạm vi rộng: không nước mà ngồi nước, khơng người mà cịn vật, cối… → Mục đích: khuyên nhủ khơng nên bắt nạt bắt nạt xấu, ảnh hưởng đến người khác, khiến xã hội hỗn loạn bắt nạn bệnh dễ lây - Biện pháp nghệ thuật chủ yếu sử dụng đoạn thơ: điệp từ Cụm từ "Đừng bắt nạt" nhắc lại lần - Tác dụng: tạo thành điệp khúc nhấn mạnh, phủ định hoàn toàn việc bắt nạt Qua đó, tác giả nhắc nhở bạn nhỏ khơng bắt nạt kẻ yếu mình, mà phải biết yêu thương, chia sẻ để sống tốt đẹp - Trả lời theo quan điểm cá nhân - Đoạn văn tham khảo: “ Bắt nạt” trường học vấn nạn mà xã hội quan tâm Đây hành vi tiêu cực, dùng sức mạnh thể chất tinh thần để gây tổn thương cho người yếu đuối Hành vi gây nhiều hậu cho thân người bị bắt nạt chí cho người bắt nạt Đối với người bị bắt nạt: cảm thấy tự tin, lo sợ đến trường dẫn đến lầm lì, nói, sức học giảm sút, ngại đến trường… Bản thân bạn hay bắt nạt người khác phải chịu hậu tiêu cực việc làm gây mặt sức khỏe, tâm lý, phát triển nhân cách vấn đề học tập Bởi bạn gây bạo lực trở thành đối tượng bị thù hằn bị ghét nạn nhân bạn học Vì vậy, khơng u thương, giúp đỡ thay bắt nạt? Phần II Làm văn I Kể sơ qua nét ngoại hình bật người thân - Dáng người - Mái tóc - Làn da … II Kể sở thích người thân - Kể tên sở thích - Các biểu cụ thể sở thích bộc lộ qua lời nói, việc làm… III Kể tính cách, phẩm chất người thân - Kể tên tính cách, phẩm chất - Biểu cụ thể tính cách, phẩm chất bộc lộ qua lời nói; việc làm; thái độ với cơng việc; thái độ, tình cảm với thành viên gia đình, với hàng xóm… IV Bộc lộ tình cảm, mong ước, lời hứa hẹn… với người thân Bài viết tham khảo Phần Mở - Gia đình em gia đình lớn, gồm nhiều thành viên: ơng bà nội, bố mẹ, út, chị gái em em - Khơng biết có phải em thành viên nhỏ gia đình hay khơng mà yêu thương lo lắng chăm sóc cho em Sự quan tâm khác chỗ, người quan tâm đến em cách riêng - Em yêu quý tất người, người gần gũi thân thiết với em út em Phần Thân a) Giới thiệu út - Chú út em tên Tiến Mạnh - Hai cháu em cách tới tuổi lại thân - Chú út em người có tác động lớn đến em Học hết lớp 12 nghĩa vụ quân Sau hai năm quân ngũ, trở hoàn thành nghĩa vụ Hiện nay, em luyện thi đại học - Trước nghĩa vụ, em có nước da trắng Sau hai năm quân ngũ, da đen trông em đẹp khỏe mạnh - Ở nhà, em ăn mặc giản dị: Một quần soọc vừa đến đầu gối, áo ba lỗ màu xanh đội - Khi công chuyện, em mặc quần áo quân phục màu xanh - Chú đôi giày vải đơn vị phát Từ hôm giải ngũ đến nay, em khác trước nhiều Bây giờ, út nhanh nhẹn hơn, rắn Nội em nói, em suốt ngày ơn để chuẩn bị cho thi đại học Nhiều hôm, em học đến 12 khuya - Khoảng chiều cùa ngày thứ chủ nhật, út em đá bóng bạn bè b) Tình cảm quan tâm út thành viên khác gia đình - Là út gia đình có hai anh em, út lại người quan tâm đến người gia đình - Chú người hiếu thảo Vào ngày chưa vào quân ngũ, ln tranh thủ thời gian giúp đỡ gia đình - Những ngày quân ngũ, viết thư gọi điện thăm ông bà, ba mẹ hai chị em em Ngày phép, bà nội em cầm quà mua mà nước mắt ngán dài: lọ dầu gió, lọ dầu nóng cho bà nội, kính lão cho ơng, cịn bố mẹ em người mảnh vải áo Riêng chị em em nhiều quà chút c) Tình cảm quan tâm út em - Chú em thật “người bạn” để em tâm Có chuyện xảy trường, lớp, em tâm với bố mẹ, với chị gái út người cho em thổ lộ Có điều lạ, góp ý cho đơi điều làm em suy nghĩ căng thẳng trở thành điều đơn giản không nên lo nghĩ Không người “bạn thân” em, út em “người thầy" em Chú quan tâm đến việc học tập em Chú tranh thủ giảng cho em tốn khó Chú út khơng làm thay, hướng cho cách giải tự em phải làm Có lẽ nhờ mà tốn khó em tự giải em nhớ lâu Chú cịn người khích lệ cho em tập thể thao Hai cháu thường chơi cầu lơng, bóng bàn có thời gian Có hơm bạn chơi bóng đá, rủ em theo Nhờ mà giao tiếp em tiến nhiều Em khơng cịn lúng túng trưức đám đơng Em thấy tự tin sinh hoạt mang tính tập thể Phần Kết - Em yêu quý khâm phục tinh thần vươn lên út Chú sống có lí tưởng có lịng tâm thực lí tưởng Chú tình nguyện lên đường nhập ngũ Trở về, lao vào học tập Ở nhà, quan tâm đến người, giúp đỡ người Em học tập đức tính quý báu út em Đề 04: Phần I Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Bạn bắt nạt bạn Cứ đưa thơ Bảo cần bắt nạt Thì đến gặp tở Cứ đến bắt nạt tớ Bị bắt nạt quen Vẫn không thích bắt nạt Vì bắt nạt hơi! Câu 1: Đoạn thơ trích thơ nào, ai? Câu 2: Tác giả đưa lời nhắn nhủ với bạn nhỏ? Câu 3: Tại tác giả cho rằng: "Vẫn khơng thích bắt nạt Vì bắt nạt hôi! Câu 4: Từ thơ, em rút cho thơng điệp nào? Phần II.Làm Văn Câu5: Hãy kể người bạn thân em Gợi ý làm Phần I Đọc Hiểu Đoạn thơ trích thơ “Bắt nạt”, nhà thơ Nguyễn Thế Hoàng Linh Tác giả đưa lời nhắn nhủ với bạn nhỏ: bị bạn bắt nạt bạn ” “Cứ đưa thơ ” “đến gặp tớ ngay” Nghĩa phải can đảm đối diện với độ khó cao tin vào sức mạnh thân lẫn cộng đồng tốt Tác giả cho rằng: “vẫn khơng thích bắt nạt/ Vì bắt nạt hơi!” vì: + Từ “hơi” nghĩa khơng thích, khơng ưa, người xa lánh Người bắt nạt người khác thế, bị người xa lánh + Cách tác giả lí giải hồn nhiên, phù hợp tâm lí trẻ thơ Bắt nạt “rất ”tạo tiếng cười nhẹ nhàng, khiến câu chuyện dễ tiếp nhận, cách nhìn thân thiện, bao dung tinh thần đối thoại Bởi khơng người bị bắt nạt cần bảo vệ, mà người bắt nạt cần giúp đỡ tâm lí Từ thơ, em rút cho thơng điệp: -Khơng bắt nạt ai, -Biết yêu thương, trân trọng bạn bè, người, tạo môi trường sống lành, thân thiện, yêu thương, chia sẻ với việc làm tích cực -Nếu thấy tượng bắt nạt cần lên tiếng Phần II.Làm Văn Mở Giới thiệu chung người bạn định kể Thân - Ý thích người bạn định kể + Bạn thích đọc sách, truyện tranh,… + Em thắc mắc, bạn giải thích - Tình cảm bạn em + Trong học tập,… - Tình cảm em bạn Kết 10 - Nêu tình cảm, ý nghĩ em bạn 11

Ngày đăng: 02/03/2023, 00:23

w