Tiết 76 Thực hành Tiếng Việt Nghĩa của từ, từ ghép và từ láy; cụm từ; biện pháp tu từ I Mục tiêu cần đạt 1 Kiến thức Củng cố cho học sinh đặc điểm về nghĩa của từ, từ ghép và từ láy Củng cố và phát tr[.]
Tiết 76: Thực hành Tiếng Việt: Nghĩa từ, từ ghép từ láy; cụm từ; biện pháp tu từ I Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Củng cố cho học sinh đặc điểm nghĩa từ, từ ghép từ láy - Củng cố phát triển kiến thức cụm từ; biện pháp tu từ Kĩ năng: - Rèn kĩ nhận diện, phân loại, phân tích cấu tạo cụm từ - Viết đoạn văn có sử dụng từ ghép, từ láy, cụm từ biện pháp tu từ Thái độ: - Nghiêm túc tích cực học tập hợp tác học tập Năng lực: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo II Tiến trình lên lớp Câu hỏi trắc nghiệm NGHĨA CỦA TỪ Câu Chỉ cách hiểu đầy đủ nghĩa từ ? A Nghĩa từ nghĩa vật mà từ biểu thị B Nghĩa từ vật, tính chất mà từ biểu thị C Nghĩa từ vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị D Nghĩa từ nội dung mà từ biểu thị Câu Từ bao gồm phần ? A Gồm ba phần: nghĩa, hình thức âm đọc, nội dung B Gồm hai phần: nội dung hình thức C Gồm phần: nội dung từ biểu đạt D Khơng phân chia Câu Cách giải thích nghĩa từ không đúng? A Đọc nhiều lần từ cần giải thích B Trình bày khái niệm mà từ biểu thị C Dùng từ đồng nghĩa để giải thích D Dùng từ trái nghĩa để giải thích Câu Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau : Bác Hồ để lại muôn vàn nỗi nhớ thương cho cháu Người A Đi nhanh B Đi dạo C Đi xa D Đi khuất Câu Lựa chọn đáp án thích hợp để giải thích xác nghĩa từ “học hành” Nghe thấy người ta làm làm theo, không trực tiếp dạy bảo Học luyện tập để có hiểu biết có kỹ Học văn hóa có thầy, có chương trình, có hướng dẫn (nói cách khái qt) Tìm tịi, hỏi han để học tập Cấu Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau : Xe tơi bị hỏng tơi đi học A Bị B Được C Cần D Phải ~1~ Câu Khi giải thích nghĩa từ trung niên: “người tuổi niên chưa già”được giải thích theo cách nào? A Dùng từ trái nghĩa với từ giải thích B Dùng từ đồng nghĩa với từ giải thích C Trình bày khái niệm mà từ biểu thị D Miêu tả hành động kết hợp với trình bày khái niệm mà từ biểu thị Câu Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau : Nó mẹ mắng tội khơng làm tập." A Được B Bị C Đã D Không đáp án Câu Học lỏm có nghĩa là? A Nghe thấy người ta làm làm theo, không trực tiếp dạy bảo B Học luyện tập để có hiểu biết có kỹ C Học văn hóa có thầy, có chương trình, có hướng dẫn (nói cách khái qt) D Tìm tòi, hỏi han để học tập Câu 10 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau : Tôi nghĩ kiểm tra sáng rồi, không điểm." A Hỏng B Tốt C Hoàn hảo D Hư Đáp án Câu ĐA D B A C B D C B A 10 A TỪ GHÉP Câu Từ ghép có loại? A B C D Câu Từ ghép từ nào? A Hai từ ghép lại với B Hai từ ghép lại với có từ từ phụ C Hai tiếng trở lên ghép lại với nhau, có quan hệ với mặt ý nghĩa D Cả ba đáp án Câu Dòng nêu đặc điểm từ ghép phụ? A Từ ghép phụ có tính chất phân nghĩa B Nghĩa từ ghép phụ hẹp nghĩa tiếng cấu tạo nên từ ghép C Từ ghép phụ gồm hai tiếng: tiếng tiếng phụ D Đáp án A B Câu Từ ghép đẳng lập từ nào? A Từ có tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp B Từ ghép có tiếng tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng C Từ có hai tiếng có nghĩa D Từ tạo từ tiếng có nghĩa Câu Từ:" học hành " thuộc loại từ nào? A Từ láy B Từ ghép đẳng lập C Từ ghép phụ D Khơng phải loại Câu Từ '' sách giáo khoa'' từ ghép gì? A Đẳng lập B Chính phụ ~2~ C Vừa đẳng lập, vừa phụ D Cả đáp án sai Câu Chọn dãy từ ghép phụ A Sách vở, giáo viên, học sinh B Xe cộ, xe đạp, xe máy C Sung sướng, xe máy, nhà cửa D Cá chép, cá mè , cá trắm Câu Trong từ sau, từ từ ghép đẳng lập? A Cảm nhận B Bàn ghế C Sẵn sang D Quần áo Câu Tiếng thêm vào sau tiếng “núi”để tạo từ ghép đẳng lập A Sông B Bạch Mã C Thái Sơn D Cao Câu 10 Đoạn văn có từ ghép: Khi khôn lớn, trưởng thành, đấu tranh luyện thành người dũng cảm, có lúc mong ước thiết tha nghe lại tiếng nói mẹ, mẹ dang tay đón vào lịng Dù có lớn khơn, khỏe mạnh nữa, tự thấy đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối không chở che ( Tp “Mẹ tôi”- Ét-môn-đô A-mi-xi) A từ B từ B từ D 12 từ Đáp án 10 A C D A B B D C A D TỪ LÁY Câu Từ láy gì? A Từ láy từ có tiếng ghép lại với tạo thành B Từ láy từ có tiếng lặp lại hoàn toàn, biến đổi điệu phụ âm cuối, giống phần phụ âm đầu phần vần C Trong tiếng từ láy có tiếng có nghĩa tất khơng có nghĩa ghép lại thành từ có nghĩa D Cả đáp án Câu Từ láy phân thành loại? A Hai loại B Ba loại C Bốn loại D Không thể phân loại Câu Đọc văn sau xác định số lượng từ láy xuất đoạn: Hằng năm, vào cữ hạ sớm này, người Hà Nội lại hưởng mưa sấu vàng ạt rơi hương sấu dìu dịu, thơm thơm Hương dịu dàng ướp bầu khơng khí tinh khơi khiến ta muốn hít thật sâu cho căng tràn lồng ngực Sau lúc rụng cữ sấu hoa Những mảng hoa hình màu trắng sữa chao nghiêng gió, đậu xuống mái tóc gái, lấm khắp mặt đường Giống hoa sữa mùa thu, cành đào ngày Tết, sấu Hà Nội gợi nhớ, gợi thương lòng người xa xứ (Tạ Việt Anh, Hà Nội tạp văn) A từ B từ C từ D từ Câu Trong nhóm từ sau, nhóm từ láy? ~3~ A Thịt thà, chùa chiền, ngào ngạt B Cây cỏ, hòa hỗn, mũm mĩm C Róc rách, réo rắt, xếp D Nho nhỏ, xanh xao, vàng vọt Câu Dòng sau gồm từ láy phận? A Xanh xanh, tưng bừng, đẹp đẽ, thoăn thoắt, om om B Bừng bừng, í ới, ủn ỉn, loanh quanh, xanh xanh C Xanh xanh, xinh xinh, đèm đẹp, lao xao, cao cao D Xinh xắn, tưng bừng, đì đùng, hì hục, lan man Câu Tìm từ láy câu sau: “Mặt mũi lúc nhăn nhó bà già đau khổ ”? A Mặt mũi B Nhăn nhó C Bà già D Đau khổ Câu Từ từ láy? A Khù khờ B Rực rỡ C Rắn D Chập chững Câu Nhóm từ láy có vần “ấp” từ nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh gợi tả: A Những âm thanh, hình dáng nhỏ bé B Chỉ vật khơng vững vàng, khơng chắn C Những hình ảnh, động tác lên xuống cách liên tiếp D Tất đáp án sai Câu Tìm từ láy từ đây? A Tươi tắn B Tươi đẹp C Tươi tốt D Tươi thắm Câu 10 Từ láy nằm nhóm từ đây? A Từ đơn B Từ phức C Từ ghép D Các đáp án sai Đáp án Câu ĐA D A B D D B C C A 10 B BPTT NHÂN HĨA Câu 1: Nhân hóa gì? A Gọi tả vật, cối, đồ vật… từ ngữ vốn dùng để gọi tả người, làm cho giới loài vật, cối, đồ vật B Gọi tên vật tượng tên vật khác có nét tương đồng với C Gọi tên vật, tượng này, tên vật, tượng khác có nét tương cận D Làm vật trở nên sống động hơn, khác lạ Câu 2: Có kiểu nhân hóa thường gặp? A kiểu B kiểu C kiểu D kiểu Câu 3: Cho biết câu: “Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín, tre hi sinh để bảo vệc người” tạo cách nào? A Dùng từ vốn gọi người để gọi vật B Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật C Trị chuyện, xưng hơ với vật với người D Ẩn dụ tình cảm, nỗi nhớ thương người yêu ~4~ Câu 4: Câu “Từ lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, người việc, không tị cả” có từ sử dụng với phép nhân hóa? A danh từ B danh từ C danh từ D danh từ Câu 5: Chọn từ vốn hoạt động, tính chất người dùng để hoạt động, tính chất cối, đồ vật loài vật câu đây: “Dọc sơng, chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước” A Cổ thụ; chòm B Mãnh liệt C Mãnh liệt; trầm ngâm D Trầm ngâm Câu 6: Hình ảnh sau khơng phải hình ảnh nhân hóa? A Trâu ơi, ta bảo trâu / Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta B Trên cành cao, chim đua hót mừng mùa xuân C Giếng nước gốc đa nhớ người lính D Anh mang thư, đặt nhẹ vào tay cô gái ĐÁP ÁN: Câu ĐA A A B A C D BPTT HỐN DỤ Câu Hốn dụ gì? A Là gọi tên vật tượng tên vật tượng khác B Là đối chiếu tên vật tượng với tên vật tượng khác C Là gọi tên vật, tượng, khái niệm tên, vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt D Cả đáp án Câu Có kiểu hốn dụ bản? A Có bốn loại hốn dụ B Có năm loại hốn dụ C Có sáu loại hốn dụ D Có bảy loại hốn dụ ( Bốn kiểu hoán dụ thường gặp: lấy phận để gọi toàn thể, lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu vật để gọi vật, lấy cụ thể gọi trừu tượng) Câu Câu “Vì lợi ích mười năm trồng / Vì lợi ích trăm năm trồng người” sử dụng phép hoán dụ nào? A Phép hoán dụ lấy phận gọi tên tồn thể B Phép hốn dụ lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng C Phép hoán dụ lấy dấu hiệu vật để gọi tên vật D Phép hoán dụ lấy cụ thể để gọi tên trừu tượng Câu Trong câu ca dao, từ “mồ hơi” hốn dụ cho vật gì: Mồ mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng đồi nương A Chỉ người lao động B Chỉ công việc lao động C Chỉ trình lao động nặng nhọc, vất vả D Chỉ kết người thu lao động Câu Trong trường hợp sau, trường hợp không dùng phép hoán dụ? A Bàn tay ta làm nên tất ~5~ Có sức người sỏi đá thành cơm B Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao C Con miền Nam thăm lăng Bác D Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội Câu Câu thơ sau sử dụng phép hoán dụ nào? Một trái tim lớn lao giã từ đời Một khối óc lớn ngừng sống A Lấy phận để toàn thể B Lấy cụ thể để trừu tượng C Lấy dấu hiệu để gọi đối tượng D Lấy vật chứa đựng để gọi toàn thể Câu Hai câu thơ thuộc kiểu hốn dụ nào? Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc tên người Hồ Chí Minh A Lấy phận để gọi toàn thể B Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng C Lấy dấu hiệu vật để gọi vật D Lấy cụ thể để gọi trừu tượng Câu Câu thơ “Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen” thuộc kiểu hoán dụ nào? A Lấy phận để gọi toàn thể → Má hồng: người gái trẻ đẹp B Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng C Lấy dấu hiệu vật để gọi vật D Lấy cụ thể để gọi trừu tượng Câu Trong câu thơ đây, sử dụng biện pháp hoán dụ mượn phận để nói tồn thể, hay sai? Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm A Đúng B Sai → Mượn hình ảnh bàn tay để sức lao động người Câu 10 Trong câu “Nó chân sút cừ đội bóng” từ “chân sút cừ” sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, hay sai? A Đúng B Sai → “Chân sút cừ” biện pháp hốn dụ, lấy phận để tồn thể, lấy hình ảnh chân sút để cá nhân ĐÁP ÁN Câu ĐA C A D D C A ~6~ D A A 10 B BPTT SO SÁNH Câu 1: So sánh gì? A Là đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt B Là mang hai đối tượng so sánh với C Là hai vật, tượng có nhiều nét tương đồng với D Hai vật, tượng có nhiều nét tương cận với Câu 2: Có kiểu so sánh nào? A So sánh tương đồng so sánh tương hỗ B So sánh ngang bằng, so sánh không ngang C So sánh hơn, so sánh kém, so sánh D So sánh hơn, so sánh Câu 3: Nội dung câu: “Trẻ em búp cành/ Biết ăn biết ngủ biết học hành ngoan” gì? A Khen ngợi trẻ em biết ăn, biết chơi B Trẻ em người nhỏ bé, yếu đuối cần bảo vệ chăm sóc C Trẻ em cần tạo điều kiện ăn, chơi, học tập D Cả B C Cho đoạn thơ sau trả lời cho câu hỏi từ 4-6 Cổ tay em trắng… Đôi mắt em liếc … dao cao Miệng cười… hoa ngâu Cái khăn đội đầu thể … Câu 4: Điền vào chỗ cịn trống đoạn thơ trên: A trắng- nhìn-giống-màu đỏ B tinh - giống - chúm chím - đẹp C ngà- là- thể- hoa sen D ngà- là- giống là- xinh xinh Câu 5: Sau hoàn thành vào chỗ trống đoạn thơ, có so sánh câu thơ trên? A Ba B Bốn C Năm D Sáu Câu 6: Tác dụng phép so sánh câu thơ gì? A Gợi hình, biểu cảm, miêu tả vật, việc cụ thể, sinh động B Chỉ có tác dụng làm rõ hình thức bên ngồi đối tượng miêu tả C Làm cho câu văn trở nên đưa đẩy bóng bẩy D Khơng có tác dụng gợi cảm Câu 7: "Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh cắt Thuyền cố lấn lên Dượng Hương Thư tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì sào giống hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ Dượng Hương Thư vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư nhà, nói nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, gọi vâng dạ." (Trích “Sơng nước Cà Mau” Võ Quảng) Trong đoạn văn trên, tác giả lần sử dụng phép so sánh? A Bốn lần B Hai lần C Năm lần D Ba lần ĐÁP ÁN Câu ĐA A B D C B A A ~7~ BPTT ẨN DỤ Câu 1: Ẩn dụ gì? A Là gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với làm tăng sức gợi hình, gợi cảm B Là đối chiếu vật, tượng với vật, tượng khác C Gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác có nét tương cận D Không xác định Câu 2: Phép ẩn dụ giống phép so sánh chỗ A Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang ẩn dụ không ngang B Nó đối chiếu để tìm nét tương đồng vật, tượng C Nó giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm so với cách nói bình thường D Tất ý Câu 3: Có kiểu ẩn dụ thường gặp? A Ẩn dụ hình thức, cách thức B Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác C Ẩn dụ phẩm chất D Cả ba đáp án Câu 4: Câu thơ sử dụng phép ẩn dụ? A Bác ngồi đinh ninh B Bóng Bác cao lồng lộng C Người Cha mái tóc bạc D Chú việc ngủ ngon Câu 5: "Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da" Trong đoạn thơ trên, có hình ảnh sử dụng theo lối ẩn dụ? A Khuôn trăng, nét ngài, mây, tuyết B Hoa cười, ngọc thốt, mây thua, tuyết nhường C Khuôn trăng, nét ngài, nước tóc, màu da D Khn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc Câu 6: Câu thơ: “Một tiếng chim kêu sáng rừng” thuộc kiểu ẩn dụ nào? A Ẩn dụ hình thức B Ẩn dụ cách thức C Ẩn dụ phẩm chất D Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Câu 7: Hình ảnh mặt trời dùng theo lối nói ẩn dụ A Mặt trời mọc đằng đông B Thấy anh thấy mặt trời/ Chói chang khó nói, trao lời khó trao C Ngày ngày mặt trời qua lăng/ Thấy mặt trời lăng đỏ D Bác ánh mặt trời xua đêm giá lạnh ĐÁP ÁN Câu ĐA A C D C D D C CỤM DANH TỪ ~8~ Câu 1: Cụm danh từ gì? A Cịn gọi ngữ danh từ, nhóm danh từ, danh ngữ B Là tập hợp danh từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành C Cụm danh từ có ý nghĩa cụ thể, chi tiết hơn, có cấu tạo phức tạp D Cả đáp án Câu 2: Dòng nêu mơ hình cấu trúc cụm danh từ? A Cụm danh từ có mơ hình cấu trúc phức tạp B Cụm danh từ loại tổ hợp danh từ có mơ hình gồm phần: phần phụ trước phần trung tâm C Cụm danh từ loại tổ hợp danh từ có phần: phần trung tâm phần phụ sau D Cụm danh từ loại tổ hợp danh từ có mơ hình cấu trúc gồm phần: phần trước, phần trung tâm, phần sau Câu 3: Dòng cụm danh từ? A "Sáng le lói mặt hồ xanh" B "Đã chìm đáy nước" C "Một rùa lớn" D "Đi chậm lại" Câu 4: Tổ hợp từ không cụm danh từ? A Một buổi chiều B Nhà lão Miệng C Trung thu D Rất tuyệt vời Câu 5: Cho câu sau: “Mỗi rụng có linh hồn riêng, tâm tình riêng, cảm giác riêng” có cụm danh từ? A B C D Câu 6: Tìm cụm danh từ, cụm đủ cấu trúc ba phần A Một em học sinh lớp B Tất lớp C Con trâu D Cô gái mắt biếc Câu 7: Trong cụm danh từ sau, cụm danh từ có thành phần trung tâm phụ sau A Các bạn học sinh B Hoa hồng C Chàng trai khôi ngô D Chiếc thuyền buồm khổng lồ màu đỏ Câu 8: Trong cụm danh từ "mọi phép thần thông", từ từ trung tâm? A Mọi B Thần thông C Thần D Phép Câu 9: Cụm danh từ có đủ cấu trúc ba phần? A Tất bạn học sinh lớp B Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo C Một lưỡi búa D Chàng trai khôi ngô tuấn tú ĐÁP ÁN Câu ĐA D D C D B A C D CỤM ĐỘNG TỪ Câu 1: Dịng khơng nêu đặc điểm động từ? A Động từ thường làm vị ngữ câu ~9~ A B Có khả kết hợp với từ như: đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, C Thường làm thành phần phụ câu D Thường dùng hành động, trạng thái vật Câu 2: Động từ từ không trả lời cho câu hỏi sau đây? A Cái gì? B Làm gì? C Thế nào? D Làm sao? Câu 3: Thành phần trung tâm cụm động từ “cịn nơ đùa bãi biển” gì? A Cịn B Nơ đùa C Trên D Bãi biển Câu 4: Nhóm động từ cần động từ khác kèm phía sau? A Định, toan, dám, đừng B Buồn, đau, ghét, nhớ C Chạy, đi, cười, đọc D Thêu, may, khâu, đan Câu 5: Trong cụm động từ, phụ ngữ phần phụ trước khơng có tác dụng bổ sung cho động từ ý nghĩa nào? A Quan hệ thời gian B Sự tiếp diễn tương tự C Sự khẳng định phủ định hành động D Chỉ cách thức hành động Câu 6: Câu khơng chứa động từ? A Xưa có người thợ mộc dốc hết vốn nhà mua gỗ để làm nghề đẽo cày B Năm mùa, đói kém, nhờ có số bạc mà bà sống qua C Đơi tơi mẫm bóng D Nhà hàng nghe nói, bỏ chữ "tươi" Câu 7: Phần phụ sau cụm động từ bổ sung ý nghĩa cho động từ? A Chỉ nguyên nhân, mục đích B Chỉ khơng gian C Chỉ thời gian, địa điểm D Cả đáp án Câu 8: Cụm động từ có cấu tạo gồm phần? A Gồm phần B Gồm phần C Có thể gồm phần phần D Trên phần ĐÁP ÁN Câu ĐA C A B A D C D C CỤM TÍNH TỪ Câu 1: Tính từ gì? A Tính từ từ đặc điểm, tính chất vật, hoạt động, trạng thái B Có thể trực tiếp làm vị ngữ C Có thể kết hợp với từ đã, sẽ, đang, sẽ, không, chưa, chẳng… D Cả đáp án Câu 2: Cụm tính từ thường đảm nhận chức vụ câu? A Vị ngữ câu B Chủ ngữ câu C Trạng ngữ câu D Bổ ngữ câu Câu 3: Từ khơng phải tính từ? A Tươi tốt B Làm việc C Cần mẫn D Dũng cảm Câu 4: Cụm tính từ có đầy đủ cấu trúc ba thành phần? A Xinh đẹp B Còn đẹp C Vẫn duyên dáng D Rất chăm Câu 5: Phát biểu không với đặc điểm tính từ? A Tính từ khơng thể làm chủ ngữ câu B Tính từ làm vị ngữ câu ~ 10 ~ C Tính từ có hai loại đáng ý là: Tính từ đặc điểm tương đối Tính từ đặc điểm tuyệt đối D Tính từ kết hợp với từ: đã, đang, sẽ, cũng, để tạo thành cụm tính từ Câu 6: Tổ hợp từ cụm tính từ? A Quả hồng xiêm lịm B Bỏ học nhà chơi C Rất chuyên cần D Đang ngồi dệt cửi Câu 7: Cho đoạn văn sau: “Lúc bách người tơi rung rinh màu nâu bóng mỡ soi gương ưa nhìn Đầu tơi to lên tảng, bướng Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc.” Có tính từ đoạn trích trên? A B C D Câu 8: Tìm cụm tính từ có đầy đủ cấu trúc ba phần? A Vẫn khỏe mạnh B Rất chăm làm việc C Còn trẻ khỏe D Đang vui hội Câu 9: Tìm cụm tính từ sử dụng câu sau: “Xong, vui vẻ chạy làm việc bố mẹ phân công, vừa làm vừa hát vui lắm.” A Vui vẻ chạy B Vừa làm vừa hát C Vui D Không có cụm tính từ ĐÁP ÁN Câu ĐA D A B B A C ~ 11 ~ B B C