1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phiếu kết nối tri thức bài 8 nghị luận

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 34,56 KB

Nội dung

Ngày soạn Ngày dạy BÀI 8 KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG (VẤN ĐỀ) MÀ EM QUAN TÂM I MỤC TIÊU 1 Năng lực a Năng lực chung Năng lực giải quyết vấn đề,[.]

Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 8: KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG (VẤN ĐỀ) MÀ EM QUAN TÂM I MỤC TIÊU Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận biết, phân tích, trình bày ý kiến thân nghị luận tượng, vấn đề - HS biết chọn tượng (vấn đề) để trình bày ý kiến thân viết thực theo bước quy trình viết - Bài viết bảo đảm đặc trưng kiểu nghị luận, dùng lí lẽ, chứng giàu sức thuyết phục Phẩm chất - Nhân ái, trách nhiệm ,ln có ý thức rèn luyện thân để có lối sống tích cực, hướng thiện - Chăm chỉ: Ham học, có tinh thần tự giác học tập; biết bày tỏ thái độ việc tượng vấn đề có ý nghĩa đời sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A Hệ thống lại kiến thức học Hoạt động GV Kiến thức cần đạt HS A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ - Hình thức: tổ chức  I Thế nghị luận tượng( vấn đề)? hoạt động cá nhân - Nghị luận tượng đời sống bàn - HS trình bày khái việc, tượng có ý nghĩa xã hội, niệm NL việc, diễn thực tế đời sống xã hội mang tính chất tượng đời sống; thời sự, thu hút quan tâm nhiều người (như ô đối tượng nghị luận, đề nhiễm môi trường, nếp sống văn minh đô thị, tai nạn bài, cách làm kiểu giao thơng, bạo hành gia đình, lối sống thờ vơ cảm, NL việc, đồng cảm chia sẻ…) tượng đời sống II Yêu cầu văn nghị luận trình bày ý kiến tượng ( vấn đề) - Nêu tượng( vấn đề) cần bàn luận - Thể ý kiến người viết - Dùng lí lẽ chứng để thuyết phục người đọc III Thực hành viết theo bước Trước viết a.Lựa chọn đề tài: Đề tài ấn định( đề kiểm tra, đề thi) người viết lựa chọn b Tìm ý cách đặt câu hỏi: - Cần hiểu tượng( vấn đề) - Những khía cạnh cần bàn bạc - Bài học rút từ vấn đề bàn luận c Lập dàn ý cho văn nghị luận tượng (vấn đề)mà em quan tâm  * Mở bài: Giới thiệu tượng, vấn đề càn bàn luận * Thân bài: văn nghị luận việc tượng đời sống  LĐ1: Nêu thực trạng, các biểu hiện cụ thể cuộc sống của hiện tượng ( vấn đề) Yêu cầu:  – Cần nêu những ví dụ, những trường hợp cụ thể, chi tiết và chân xác   LĐ2 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng Yêu cầu:  – Nguyên nhân của hiện tượng xã hội bao gồm cả nguyên nhân chủ quan và khách quan, nguyên nhân sâu xa và trực tiếp  – Nguyên nhân đưa cần hợp lý, chính xác LĐ Nêu đánh giá, nhận định về mặt đúng – sai, lợi – hại, kết quả – hậu quả, bày tỏ thái độ biểu dương hay phê phán việc tượng nghị luận  Yêu cầu:  – Thái độ đánh giá khách quan, rõ ràng  – Có thể nêu những cách đánh giá mang màu sắc cá nhân, phải thuyết phục và hợp lý  LĐ Biện pháp khắc phục hậu quả hoặc phát huy kết quả Yêu cầu:  – Biện pháp đưa cần thiết thực, khả thi, không chung chung, trừu tượng – Biện pháp bao gồm cả biện pháp của xã hội – quan, Nhà nước – cá nhân; cả ý thức – hành động cá nhân LĐ Liên hệ bản thân, rút bài học nhận thức và hành động cho mình  Yêu cầu: – Bài học cho bản thân cần phù hợp với quan điểm, thái độ cá nhân nêu trước đó – Cần nêu hai bài học: một bài học nhận thức, một bài học hành động * Kết bài  Khẳng định lại ý kiến thân B Luyện tập Hoạt động GV - HS - Hình thức tổ chức luyện tập : nhóm nhỏ - HS thực tìm ý,lập dàn ý Bài 1:Viết văn trình bày ý kiến em vấn đề: Tôn trọng người khác mong muốn người khác tôn trọng Kiến thức cần đạt Bài 1.Tìm ý: HS tìm ý cách trả lời phiếu học tập sau: - Vẫn đề bàn luận gì? Ý kiến thân em vấn đề nào? - Tơn trọng người khác gì? - Được người khác tơn trọng gì? - Vì phải tôn trọng người khác? - Tôn trọng người khác biểu nào? - Ngược lại với người biết tôn trọng người khác người có thái độ nào? - Bài học rút từ vấn đề bàn luận gì? ( Bản thân em cần phải làm gì?) GV hướng dãn HS lập dàn ý dựa phiếu tìm ý 2.Lập dàn ý: a) Mở - Giới thiệu vấn đề vấn đề nghị luận b) Thân * Giải thích khái niệm:Tơn trọng người khác gì? -  Tơn trọng người khác là: hành xử mực, coi trọng danh dự, nhân phẩm quyền lợi người Đồng thời phải biết sống hòa hợp, u thương người * Vì phải tơn trọng người khác? - Nếu biết tôn trọng người khác thân nhận lại tơn trọng họ người tin tưởng yêu quý - Tôn trọng người khác thể người có văn hóa, có lịng tự trọng giàu lòng trắc ẩn - Sống tập thể, biết tôn trọng người xung quanh làm cho mối quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho công việc sống * Biểu - Trong thái độ, lời nói + Tỏ tơn trọng người xung quanh: khơng phân biệt độ tuổi, trình độ hay giàu nghèo Mỗi người xã hội đáng tôn trọng + Lời nói ln giữ chuẩn mực: lễ phép chào hỏi người lớn tuổi, nói chuyện nhẹ nhàng lịch nơi công cộng… - Trong cử chỉ, hành động: + Cư xử phép tắc, theo quy định chung: nhường ghế xe buýt cho người già, trẻ em phụ nữ có thai, vứt rác nơi quy định… + Chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp người, tích cực tham gia hoạt động chung… * Mở rộng vấn đề: - Ngược lại với người biết tôn trọng người khác người tôn trọngngười khác: Bạn bè coi thường nhau; Con đánh đập, chửi bới cha mẹ; Chồng đánh đập vợ… * Bài học nhận thức hành động - Với gia đình: chào hỏi bố mẹ trước sau học, nói chuyện với người lớn gia đình thưa hỏi lễ phép khơng cãi lại, với em nhỏ đối xử nhẹ nhàng không nên đánh mắng… - Với nhà trường: lễ phép với thầy cô, giúp đỡ bạn bè học tập, khơng coi thường hồn cảnh gia đình bạn… c) Kết bài: Khẳng định ý nghĩa vấn đề GV hướng dẫn HS viết GV hướng dẫn HS chỉnh sửa viết 2.Viết bài: 3.Chỉnh sửa viết * Dặn dò: -Xác định đối tượng kiểu nghị luận việc, tượng đời sống - Nhớ cách làm nghị luận việc, tượng đời sống - Tiếp tục hoàn chỉnh viết nhà Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 8: KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG (VẤN ĐỀ) MÀ EM QUAN TÂM ( Tiếp) I MỤC TIÊU Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận biết, phân tích, trình bày ý kiến thân nghị luận tượng, vấn đề - HS biết chọn tượng (vấn đề) để trình bày ý kiến thân viết thực theo bước quy trình viết - Bài viết bảo đảm đặc trưng kiểu nghị luận, dùng lí lẽ, chứng giàu sức thuyết phục Phẩm chất - Nhân ái, trách nhiệm ,ln có ý thức rèn luyện thân để có lối sống tích cực, hướng thiện - Chăm chỉ: Ham học, có tinh thần tự giác học tập; biết bày tỏ thái độ việc tượng vấn đề có ý nghĩa đời sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Luyện tập : (Tiết 2) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Bài tập 2: Bài tập 2: Viết văn Tìm ý: trình bày ý kiến em tượng bắt nạt - Vẫn đề bàn luận gì? Ý kiến trường học thân em vấn đề nào? GV cho Hs thảo luận, hồn thành phiếu tìm ý -Các nhóm thảo luận trình bày Gv chốt ý - Thực trạng bắt nạt trường học Hs lập dàn ý Hiện tượng bắt nạt trường học? nào? -Nguyên nhân dẫn đến tượng bắt nạt trường học? dẫn đến hậu gì? - Theo em, cần làm để góp - Hình thức tổ chức luyện tập : cá nhân phần ngăn chặn tượng bắt nạt trường học? - Bài học rút từ vấn đề bàn luận gì? ( Bản thân em cần phải làm gì?) - HS thực lập dàn ý 2.Lập dàn ý: a) Mở - Giới thiệu vấn đề vấn đề nghị luận Ví dụ: Mỗi ngày lên mạng internet ta chứng kiến clip bạn trẻ đưa lên Đó khơng phải gương, hành động cao đẹp mà vụ đánh nhau, gây rối chí xúc phạm danh dự, nhân phẩm Hiện tượng bắt nạt trường học trở thành vấn đề nóng toàn xã hội b) Thân bài: * Thực trạng: Chỉ cần lên Google gõ cụm từ “ học sinh đánh nhau” cần 0,08 giây tìm kiếm cho ta 3.143.000 kết có liên quan Đây số khủng khiếp đáng báo động Hoặc cần vào Youtube bạn thấy hình ảnh, video clip quay cảnh đấm đá vơ nhân tính cô cậu học sinh đấm đá, xé áo, túm tóc lẫn gây ám ảnh cho người xem hệ tuổi trẻ nhân cách bị băng hoại nghiêm trọng * Nguyên nhân vụ đánh thường hs cá biệt thành lập băng nhóm để ức hiếp bạn bè; ảnh hưởng từ phim ảnh bạo lực, ghen tị thành tích học tập, mâu thuẫn nhỏ bạn bè dẫn đến xích mích, nóng thiếu kiềm chế; bên cạnh cịn số ngun nhân khó tưởng tượng như: thích đánh cho chừa, nhìn đểu… Vấn đề bạo lực học đường mức báo động cấp thiết, có nguy bùng nổ lan rộng Và nguy hiểm thân em tìm cách tự trả thù theo kiểu xã hội đen mà không cần đến giúp đỡ thầy cô, nhà trường - Học sinh bị tiêm nhiễm lối ứng xử bên nhà trường, chí từ cha mẹ, người lớn gia đình Bản thân em có tơi cá nhân q lớn, gia đình chưa có uốn nắn, điều chỉnh kịp thời hành vi lệch lạc * Hậu quả: BLHĐ để lại hậu nghêm trọng, khó lường gây tổn thương, dư chấn tinh thần thể xác, có trường hợp cịn dẫn tới thiệt mạng vụ HS lớp 10 Đồng Nai đâm chết bạn cửa lớp Điều gióng lên hồi chng cảnh tỉnh suy đồi đạo đức phận giới trẻ * Giải pháp cho tượng bắt nạt trường học: Toàn XH cần phải củng cố nâng cao chất lượng mơi trường XH văn minh, tiến bộ, có biện pháp ngăn chặn có chế tài hoạt động có tác hại đến mơi trường văn hóa XH, nghiêm cấm game bạo lực Quan tâm nâng cao văn hóa gia đình, loại bỏ bạo GV hướng dẫn HS viết GV hướng dẫn HS chỉnh sửa viết lực khỏi đời sống gia đình Phối hợp chặt chẽ ba mơi trường GD: gia đình – nhà trường – XH HS cần nghiêm túc kiểm điểm thân, biết kiềm chế tránh nóng, biết nhận lỗi làm sai phải có lịng vị tha Nhà trường cần phát huy vai trò đội ngũ GVCN, nắm bắt kịp thời tâm tư nguyện vọng em HS Quan tâm nhiều tới HS cá biệt em tái phạm hành vi cần có biện pháp xử lí nghiêm khắc Tình thương trách nhiệm phương thuốc hiệu nghiệm ngăn chặn BLHĐ C Kết bài: Khẳng định vấn đề Ví dụ:Vì mơi trường học đường lành mạnh, HS nói khơng với bạo lực học đường Mỗi người lớn gia đình phải gương cho em noi theo 2.Viết bài: HS viết mở bài, kết 1luận điểm phần thân 3.Chỉnh sửa viết * Dặn dò: -Xác định đối tượng kiểu nghị luận việc, tượng đời sống - Nhớ cách làm nghị luận việc, tượng đời sống - Tiếp tục hoàn chỉnh viết nhà Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 8: KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI VĂN TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG (VẤN ĐỀ) MÀ EM QUAN TÂM( tiếp) I MỤC TIÊU Năng lực a Năng lực chung: - Năng lực giải quyết vấn đề, lực tự quản bản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận biết, phân tích, trình bày ý kiến thân nghị luận tượng, vấn đề - HS biết chọn tượng (vấn đề) để trình bày ý kiến thân viết thực theo bước quy trình viết - Bài viết bảo đảm đặc trưng kiểu nghị luận, dùng lí lẽ, chứng giàu sức thuyết phục Phẩm chất - Nhân ái, trách nhiệm ,ln có ý thức rèn luyện thân để có lối sống tích cực, hướng thiện - Chăm chỉ: Ham học, có tinh thần tự giác học tập; biết bày tỏ thái độ việc tượng vấn đề có ý nghĩa đời sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập Chuẩn bị học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Tiết 3: Luyện tập : Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Bài tập 3.Hãy nêu suy Bài tập 3: Lập dàn ý nghĩ em bệnh lười học sinh ngày Hs thảo luận nhóm lập dàn ý sau trình bày – GV chốt đáp án a.Mở bài: -Giới thiệu hành động đầy tính nhân văn người đại dịch COVID 19 -Giới thiệu biểu lối sống nhân văn: ATM gạo b.Thân bài: *Cây ATM gạo - Chiếc máy anh Hồng Tuấn Anh - CEO Cơng ty PHGLock (quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh) tận dụng máy móc có sẵn cơng ty chế tạo - Máy hoạt động ATM, cần nhấn nút, gạo tự động tuôn ra, lần 1,5kg gạo, dành cho 2-3 người ăn khoảng tuần - Tại địa điểm nhận gạo có khu vực đo thân nhiệt, rửa tay sát khuẩn đường riêng cho người, đảm bảo khoảng cách người đến nhận gạo -Bên cạnh đó, Ban tổ chức cịn bố trí khu vực ưu tiên nhận gạo mà xếp hàng dành cho người già yếu, người khuyết tật phụ nữ mang thai - Chỉ thời gian ngắn sau “ATM gạo” đời, “ATM gạo” nhanh chóng lan tỏa khắp TP tỉnh lân cận - Đây sáng tạo độc đáo, giúp ích cho người nghèo thời gian dịch bệnh COVID19 hoành hành *Ý nghĩa ATM gạo -ATM gạo vị cứu tinh cho người nghèo thời điểm dịch bệnh làm kiếm tiền trang trải sống -ATM gạo thể tính nhân văn, tình cảm tương thân tương người với người hồn cảnh khó khăn sống, làm cho người xích lại gần -“ATM gạo” khơi dậy lan tỏa tình tương thân tương ái, người dân đồng lòng hưởng ứng mạnh thường quân khắp nơi tích cực chở gạo tới tới hỗ trợ người nghèo -ATM gạo minh chứng cho truyền thống đồng cảm sẻ chia người với người, giá trị tình người khó khăn Những hình thức ấm lịng người dân Ấm lịng khơng số lượng tặng, mà cịn tính sáng tạo, lịng thao thức trước cảnh thiếu, khổ người - Lối sống đồng cảm, sẻ chia bắt nguồn từ truyền thống nhân dân tộc ta: : “Lá lành đùm rách”, “Một ngựa đau tàu bỏ cỏ”… -Xã hội ngày phát triển, nhiều lối sống đại du nhập vào nước ta nhân dân ta giữ lối sống đồng cảm, sẻ chia - Bên cạnh cần phê phán lối sống ích kỷ, vơ cảm bị theo tham vọng vật chất nhiều người xã hội * Liên hệ thân Phải biết sống đồng cảm, sẻ chia không suy nghĩ, tình cảm mà phải hành động thực tế – Có tinh thần giúp đỡ, hi sinh cho người xung quanh c.Kết Khẳng định lại vấn đề Bài tập 4: Lập dàn ý Bài tập 4: Hãy nêu suy nghĩ em bệnh lười học sinh ngày Hs thảo luận nhóm lập dàn 1/ Mở bài: Hiện bệnh lười biếng học sinh ý sau trình bày trở thành bệnh vô nguy hiểm gây nên bao nỗi lo lắng cho bậc phụ huynh tồn xã hội 2/ Thân Giải thích: Lười biếng trạng thái mà thể không muốn học tập, lao động hay làm việc bất chấp hậu xảy Thực trạng biểu hiện: + Bên cạnh nhiều học sinh chăm nhiều em lười biếng + Lúc đầu biểu đơn giản lười làm bài, lười phát biểu, lười suy nghĩ, lười lao động Lười biếng tạo thành bệnh nan y khó chữa Nguyên nhân + Ý thức người học sinh muốn trốn tránh mà không muốn bắt tay vào làm, biết dựa dẫm vào cha mẹ dù đủ tuổi trưởng thành để tự lập, làm việc phù hợp với + Phần đa học sinh chưa ý thức hậu quả, tác hại mà bệnh gây + Internet ngày phát triển đem lại nhiều thuận lợi triệt tiêu sáng tạo học sinh cần cú click chuột có nhan nhản văn mẫu mạng, giải có sẵn đáp án khiến học sinh ngày trở nên lười suy nghĩ, thụ động + Các bậc phụ huynh quan tâm, nuông chiều con, không để làm việc khiến bạn học sinh ngày trở nên lười biếng Hậu quả: nghiêm trọng + Kết học hành ngày sa sút dẫn đến chán nản, khơng có ý chí cố gắng học hành, dần bng xi, kiến thức khơng có tương lai ảm đạm + Không sống tự lập được, biết dựa dẫm vào người khác + Không vận động dẫn đến sức khỏe ngày sa sút, không suy nghĩ trở nên thụ động, chẳng có tương lai tiếp tục lười biếng Biện pháp: + Mỗi cá nhân phải tự biết nâng cao ý thức có biện pháp để chữa bệnh lười Hãy lập cho thời gian biểu cơng việc cần hồn thành tâm hồn thành cơng việc đề + Ln rèn cho khả tự làm, tự suy nghĩ, tâm chăm để loại bỏ bệnh lười + Các gia đình cần có phương pháp giáo dục đắn, hợp lý, không nuông chiều con, tạo điều kiện để làm việc phù hợp với sức khỏe sau học 3/ Kết + Khẳng định lại vấn đề + Liên hệ thân III Củng cố - Dặn dò -Xác định đối tượng kiểu nghị luận việc, tượng đời sống - Nhớ cách làm nghị luận việc, tượng đời sống - Bài tập nhà: Luyện viết thành văn hoàn chỉnh đề NL việc tượng đời sống học ... cạnh cần bàn bạc - Bài học rút từ vấn đề bàn luận c Lập dàn ý cho văn nghị luận tượng (vấn đề)mà em quan tâm  * Mở bài: Giới thiệu tượng, vấn đề càn bàn luận * Thân bài: văn nghị luận việc tượng... HỌC A Hệ thống lại kiến thức học Hoạt động GV Kiến thức cần đạt HS A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ - Hình thức: tổ chức  I Thế nghị luận tượng( vấn đề)? hoạt động cá nhân - Nghị luận tượng đời sống bàn... tượng kiểu nghị luận việc, tượng đời sống - Nhớ cách làm nghị luận việc, tượng đời sống - Tiếp tục hoàn chỉnh viết nhà Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 8: KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI VĂN TRÌNH

Ngày đăng: 02/03/2023, 00:23

w