1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sang thu niem tin

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 79,97 KB

Nội dung

TRƯỜNG THCS VIỆT HƯNG PHÒNG GD & ĐT QUẬN TÂY HỒ TRƯỜNG THCS XUÂN LA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN Ngữ văn 9 Năm học 2020 2021 Thời gian làm bài 90 phút Phần I (6,5 điểm) “Sang thu” là một bài thơ ngắ[.]

PHÒNG GD & ĐT QUẬN TÂY HỒ TRƯỜNG THCS XUÂN LA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN: Ngữ văn Năm học 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I (6,5 điểm) “Sang thu” thơ ngắn mà tinh tế Hữu Thỉnh Em cho biết năm sáng tác thơ? (0.5 điểm) Ở khổ thơ thứ hai, tác giả viết: “Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã” Chỉ “khác biệt” “thống nhất” hai câu thơ Sự khác biệt có ý nghĩa gì? (1.5 điểm) Khổ cuối thơ “Sang thu”, nhà thơ viết: “Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi.” (Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) Em viết đoạn văn tổng - phân - hợp (khoảng 10-12 câu) phân tích khổ thơ để thấy suy ngẫm quy luật thiên nhiên đời nhà thơ bước chuyển mùa từ cuối hạ sang đầu thu; đoạn văn có sử dụng thành phần phụ (gạch chân thành phần phụ chú) (3.5 điểm) Nêu tên thơ khác chương trình Ngữ văn có thể thơ với “Sang thu”, ghi rõ tên tác giả (1.0 điểm) Phần II (3,5 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Bất thất bại, vấp ngã lần đời quy luật bất biến tự nhiên Có nhiều người có khả vực dậy, đứng lên nhẹ nhàng bước tiếp thể chẳng có chuyện xảy ra, có nhiều người ngồi chỗ ln tự hỏi lí thân lại dễ dàng “mắc bẫy” đến thế… Bất kì vấp ngã sống mang lại cho ta học đáng giá: Về toán áp dụng cách giải sai, lòng tốt gửi nhầm chủ nhân hay tình yêu lâu dài phát trao nhầm đối tượng ( ) Đừng để tia nắng ngồi lên, mà tim cịn băng lạnh Đừng để mưa tạnh, mà giọt lệ mi mắt cịn tn rơi Thời gian làm tuổi trẻ qua nhanh lắm, không mãi, nên sống để khơng nuối tiếc cịn lại q khứ mà (Theo: www.vietgiaitri.com) Xác định phương thức biểu đạt văn (0.5điểm) Tác giả sử dụng biện pháp tu từ hai câu văn sau: " Đừng để tia nắng lên, mà tim băng lạnh Đừng để mưa tạnh, mà giọt lệ mi mắt cịn tn rơi"? Hãy phân tích hiệu biểu đạt biện pháp tu từ (1.0 điểm) Từ văn trên, kết hợp với hiểu biết xã hội, em trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) vai trò niềm tin sống (2.0 điểm) -HẾT ĐÁP ÁN CHẤM PHẦN I Câu - Thời gian sáng tác: 1977 0,5đ 0.5 Câu - Sự khác biệt nhịp vận động: + Con sơng dềnh dàng: dịng chảy chập chạp, thong thả 1,5đ + Con chim bắt đầu vội vã: nhịp cánh đập nhanh hơn, gấp - Sự thống nhất: nhịp vận động trái ngược chung lí chuyển giao hạ sang thu: + Sông: sau ngày hè mưa lũ, sang thu, mưa lũ giảm nên dòng chảy chậm lại + Chim: sau ngày hè ấm áp, sang thu, gió ve về, phải di trú tránh rét - Việc xây dựng cặp hình ảnh sóng đơi có tác dụng: + Gợi hình ảnh: giao mùa cuối hạ đầu thu tác động lên vận động vạn vật + Gợi suy ngẫm: dịng sơng, chim giống cách sống trái ngược lúc giao thời, có người cho đến lúc nghỉ ngơi dịng sơng, có người hối bắt nhịp sống cánh chim vội vã Câu * Về hình thức: điểm ( Mỗi ý bên cho 0.25 điểm) + Trình bày nội dung trên, đoạn văn phải có bố cục rõ ràng, chặt 3,5đ chẽ, diễn đạt rõ ý; nghị luận có sức thuyết phục + Đoạn văn có độ dài khoảng 10- 12 câu + Đoạn văn viết theo kiểu tổng hợp-phân tích-tổng hợp + Đoạn văn có sử dụng thành phần phụ * Về nội dung: + Quy luật thiên nhiên lúc giao mùa: có đầy đủ dấu hiệu mùa biến chuyển, hạ nhạt dần, thu đậm nét (nắng còn, mưa vơi, sấm bớt, đứng tuổi) + Quy luật đời người lúc giao thời: người trải qua thử thách dần trưởng thành (như hàng đứng tuổi), nhẹ nhàng bình thản trước biến động (sấm bớt bất ngờ) + Quy luật đất nước lúc chuyển giao thời chiến, thời bình: đất nước trải qua nhiều thử thách, hun đúc nên lĩnh vững vàng, bình tĩnh trước khó khăn Câu - Nêu tên 01 thơ sử dụng thể thơ chữ Ngữ văn 9, ghi rõ tên tác giả: 1,0đ VD: “Ánh trăng” Nguyễn Duy; “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải PHẦN II Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn: nghị luận 0,5đ Câu - Biện pháp tu từ: Điệp ngữ ("Đừng để khi"); điệp cấu trúc ngữ pháp; phép đối ("tia nắng" "đã lên" >< "giọt lệ rơi") 1,0đ - Tác dụng: Điệp ngữ; điệp cấu trúc ngữ pháp: + Tạo âm hưởng nhịp nhàng, cân đối + Nhấn mạnh, khuyến khích người từ bỏ ưu phiền để sống vui vẻ, hòa nhịp với giới xung quanh - Phép đối: Làm bật trái ngược ngoại cảnh với tâm trạng người, nhằm khích lệ người từ bỏ ưu phiền, hướng đến sống vui tươi, ý nghĩa Câu * Nội dung: - Hiểu vấn đề cần nghị luận: giải thích khái niệm “niềm tin” (Niềm tin hi 2,0đ vọng người vào điều tốt đẹp tồn sống) 0,25đ; thấy vai trò “niềm tin sống” (Chỉ có niềm tin vào người đời điều tốt đẹp xuất hiện) 0,25đ - Bàn luận xác đáng vấn đề nghị luận: + Thể kiến cá nhân với lý lẽ-dẫn chứng thuyết phục, phù hợp 0.25 0.25 0.5 0.5 1.0 1.0 1.0 0.5 1.0 0.5 0.5 0.25 0.25 0.5 0.75 chuẩn mực đạo đức (niềm tin vào tri thức, niềm tin vào gia đình, bạn bè, niềm tin vào Đảng, Nhà nước…)0,5đ + Biết bàn luận mở rộng-phản đề: Niềm tin điều quan trọng nên tùy trường hợp để vận dụng, không nên đặt niềm tin mù quáng, thiếu điều phản tác dụng, đem đến hoài nghi, phủ nhận tất cả, sống thiếu lí tưởng sau 0,25đ - Liên hệ thân rút học nhận thức, hành động: Tin vào thân 0,25đ 0.25 * Hình thức: 0.5 - Đảm bảo dung lượng đề : 2/3 trang đến trang 0,25đ (Nếu dài 1,5 trang trừ 0,25đ, ngắn 2/3 trang khơng trừ điểm.) - Lập luận chặt chẽ, lý lẽ thuyết phục, dẫn chứng phù hợp, diễn đạt mạch lạc, rõ ý, chuẩn tả, ngữ pháp 0,25đ UBND QUẬN TÂY HỒ TRƯỜNG THCS TÂY HỒ ĐỀ THI GIỮA KÌ II MƠN NGỮ VĂN Năm học 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I (7 0điểm) Có thơ kết thúc những câu thơ giàu sức gợi: Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi " (Ngữ văn 9, Tập hai, NXBGD Việt Nam, 2020, tr 70) Câu Hãy cho biết thơ nào? Ai tác giả? Nêu ngắn gọn hoàn cảnh đời thơ Câu Có học sinh khẳng định khởi thơ sử dụng biện pháp tu từ nhân nhân hóa có học sinh cho ngồi biện pháp tu từ nhân hố, câu thơ cịn sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ Ý kiến em nào? Câu Dựa vào câu thơ cho, em viết đoạn văn tổng - phân - hợp (khoảng 12 câu) làm rõ suy ngẫm sâu sắc nhà thơ quy luật thiên nhiên đời người bước chuyển từ hạ sang thu Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép cầu có thành phần phụ (gạch câu ghép thành phần phụ chú) Phần II (5.0 điểm) Trong văn Bàn đọc sách, tác giả Chu Quang Tiểm viết: Đọc mà đọc kĩ thi tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, - tưởng tượng tự đến mức làm đổi thay chất, đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, cưỡi ngựa qua chợ, châu báu phơi đầy, tố làm cho mắt hoa ý loạn, tay khơng mà Thế gian có người đọc sách để trang trí mặt, ke trọc phú khoe của, biết lấy nhiều làm quý Đối với việc học tập, cách chi lừa dối người, việc làm người cách thể phẩm chất tẩm thường, thấp (Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020, tr 5) Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Nêu nội - dung đoạn trích Câu Xác định, gọi tên nêu tác dụng thành phần khởi ngữ sử dụng câu cuối đoạn trích Câu Có thể nói, đọc sách đường quan trọng để tích lũy, nâng cao học vấn Tuy nhiên thực tế có tượng sau: Cơng nghệ thơng tin bùng nổ, văn hóa nghe nhìn "lấn át” văn hóa đọc làm cho giới trẻ xa dân với thói quen đọc sách ngày Việc đọc sách hạn chế Từ tượng phản ánh, em viết văn nghị luận (khoảng trang giấy thi) bàn văn hóa đọc giới trẻ Việt Nam Hết UBND QUẬN TÂY HỒ TRƯỜNG THCS TÂY HỒ Phần/ Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN : NGỮ VĂN Năm học 2020 - 2021 Thời gian làm : 90 phút Nội dung Điể m Phần I ( điểm) - Bài thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh 1.5 đ - Hoàn cảnh đời: Thu, 1977: tác giả tham gia trại viết văn quân đội làng ngoại thành Hà Nội (nay thuộc Thanh Xuân) - Đồng ý với ý kiến “ngồi biện pháp tu từ nhân hóa, khổ thơ sử dụng 1.5 đ biện pháp tu từ ẩn dụ” + nhân hóa: hàng đứng tuổi + ẩn dụ: tượng thời tiết nắng, mưa, sấm ngầm thường, biến thiên đời, xã hội, hàng đứng tuổi ngầm chi người độ tuổi sang thu - Học sinh viết đoạn văn đảm bảo yêu cầu hình thức nội dung: - Hình thức: ý 0.25 điểm: 3.0đ + Đúng kiểu đoạn văn Tổng- phân- hợp, đủ độ dài + Đúng yêu cầu TV: câu ghép, thành phần phụ (gạch chân, thích) - Nội dung: Bám sát từ ngữ (từ trường từ vựng bao nhiều, vơi dần, bớt; nắng, mưa, sấm), biện pháp nghệ thuật (nhân hóa, ẩn dụ, đoạn văn để cảm nhận, phân tích, bình giảng làm rõ suy ngẫm sâu sắc nhà thơ quy luật giao mùa, giao thời: - Thiên nhiên: dấu hiệu mùa hạ cịn với nắng, mưa, sấm tất giảm dần, đi; ngược lại hàng trải qua bao mùa trở nên cao lớn, vững chãi sang thu - Con người: trải qua bao thăng trầm, biến cố đời (nắng, mưa, sấm) trưởng thành, lĩnh (hàng đứng tuổi), chịu nhiều ảnh hưởng, tác động (sấm bớt bất ngờ) Phần II ( điểm) - PTBĐ: Nghị luận 0.5 - Nội dung: Đọc sách không cần nhiều phải đọc kĩ Phương pháp đọc sách Tác hại việc đọc sách tràn lan - Gọi tên thành phần: khởi ngữ 0.5 đ - Xác định: việc học tập, việc làm người (không cho điểm có từ đối với) - Tác dụng: Nêu đề tài câu(nhấn mạnh ý nghĩa việc đọc sách kĩ ) - Về hình thức: văn nghị luận (bố cục phần), dài 1.0 khoảng trang2.0 đ - Về nội dung: học sinh trình bày theo suy nghĩ mình, cần đảm bảo số ý sau: * Giải thích: - Văn hóa đọc thái độ, cách ứng xử người đọc sách (việc đọc sách vận dụng kiến thức sách vào sống người) * Thực trạng: - Văn hóa đọc giới trẻ nay: bị xem nhẹ, bạn trẻ quan tâm tới việc dù có nhiều hội đến với thư viện, quán cafe hiệu sách, sách điện tử - Khơng có thói quen đọc sách: đọc tị mị tranh thủ mãn; bị ép buộc đọc hời hợt, qua quýt, * Nguyên nhân: - Không thấy giá trị sách: khơng giải trí mà cịn đem đến kiến thức, học vấn; làm giàu đẹp tâm hồn, cảm xúc, sách vừa thầy vừa bạn - Bị lơi cuốn, hấp dẫn loại hình khác: internet, mạng xã hội, ban nhạc nước * Giải pháp: - Cần định hướng từ gia đình, Nhà trường - Tự tạo thành thói quen cho thân * Liên hệ, rút học thân: - Thấy giá trị sách - Duy trì thói quen đọc sách - Có phương pháp đọc sách hiệu quả, * Lưu ý: - Khuyến khích học sinh có suy nghĩ riêng, nhiên lí giải phải hợp lí, thuyết phục UBND QUẬN HAI BÀ TRƯNG TRƯỜNG THCS TRƯNG NHỊ ĐỀ THI GIỮA KÌ II MƠN NGỮ VĂN Năm học 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 90 phút PHẦN I (7.0điểm) Trong văn “Chiếc lược ngà”, Nguyễn Quang Sáng ghi lại cảnh chia tay cảm động: Một ngày cuối năm năm mươi tám - năm ta chưa võ trang - trận càn lớn quân Mĩ - ngụy, anh Sáu bị hi sinh Anh bị viên đạn máy bay Mỹ vào ngực Trong phút cuối cùng, khơng cịn đủ sức trăng trối lại điều gì, có tình cha khơng thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc lược, đưa cho tơi nhìn tơi hồi lâu Tơi khơng đủ lời lẽ để tả lại nhìn ấy, biết rằng, bây giờ, nhớ lại đôi mắt anh - Tôi mang trao tận tay cho cháu Tôi cúi xuống gần anh khẽ nói Đến lúc ấy, anh nhắm mắt xuôi (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2019) Câu Hãy nêu hoàn cảnh đời tác phẩm “Chiếc lược ngà” Câu Trong truyện, lược ngà đời nào? Vì nói lược hình ảnh giàu ý nghĩa? Câu Câu văn: “Đến lúc ấy, anh nhắm mắt xuôi.” sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng? Ghi lại câu thơ chương trình Ngữ văn lớp có sử dụng biện pháp tu từ (Ghi rõ tên thơ tác giả) Câu Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phương pháp lập luận diện dịch làm rõ tình u sâu sắc ơng Sáu văn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Trong đoạn có sử dụng câu cảm thán phép để liên kết cấu (gạch chân, thích rõ) PHẦN II (3.0 điểm) Khi gieo hạt mầm tốt đẹp, định có ngày nảy nở thành vụ mùa bội thu, khiến cho dù chủ nhân có khơng cịn cõi đời, hương hoa thơm, vị nhắc khôn nguôi họ Khi ta gieo hạt mầm tốt đẹp, ta làm cho sống tỏa hương (Hà Nhân, Chỉ bơng cỏ may, Hoa học trị, số 1157) Câu Theo tác giả, việc gieo hạt mầm tốt đẹp” có tác dụng gì? Câu Chỉ rõ phép liên kết sử dụng đoạn văn Câu Từ đoạn trích kết hợp với hiểu biết xã hội, em viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi bày tỏ suy nghĩ vấn đề: Khi ta gieo hạt mầm tốt đẹp, ta làm cho sống tỏa hương Chúc em làm tốt! UBND QUẬN HAI BÀ TRƯNG TRƯỜNG THCS TRƯNG NHỊ Phần/ Câu Câu Câu Câu Câu Câu ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN : NGỮ VĂN Năm học 2020 - 2021 Thời gian làm : 90 phút Nội dung Phần I ( điểm) Hoàn cảnh đời tác phẩm: 1966, tác giả hoạt động chiến trường Nam - Hình ảnh lược đoạn trích ơng Sáu tỉ mỉ làm từ khúc ngà mà ông kiếm ngày trở lại khu - Cây lược làm nỗi nhớ tha thiết, niềm khát khao trở gặp con, làm vơi bớt nỗi ân hận đánh giúp ơng Sáu hồn thành lời dặn dị => biểu tượng tình cha con, góp phần thể chủ đề văn - Câu văn sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh (nhắm mắt xi) - Tác dụng: làm giảm bớt nỗi đau đớn, xót thương, thể trân với ông Sáu - Ghi câu thơ có sử dụng biện pháp chương trình Ngữ văn (VD: “Con miền Nam thăm lăng Bác”) “Bác nằm làng giấc ngủ bình yên”) - Ghi rõ tên tác giả, tác phẩm (VD: “Viếng lăng Bác” – Viễn Phương) - Hình thức: Đoạn văn diễn dịch, 11-13 câu Đoạn văn dài ngắn (lớn câu) trừ 0.5đ - Yêu cầu tiếng Việt: sử dụng thích rõ câu cảm thán 0.5 phép để liên kết - Nội dung: Học sinh triển khai theo nhiều hình thức khác 2.5 song cần bám sát nghệ thuật, chi tiết, hình ảnh văn để phân tích, bình luận đánh giá phù hợp, làm bật tình u ơng Sáu với biểu cụ thể: + Ngày trở + Ba ngày nhà + Buổi chia tay + Ở chiến trường * Khơng phân tích nghệ thuật: tối đa điểm * Nếu kể việc: tối đa điểm Phần II ( điểm) - Có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau, đảm bảo tác dụng việc gieo “hạt mầm tốt đẹp”: Đem đến thành ý nghĩa tốt đẹp cho thân ta cho sống Bám vào ngữ liệu điểm tối đa Điể m 0.5 đ 1.5 đ 1.5đ 3.5 đ 0.5 Câu Câu - Nêu tên phép liên kết nêu từ ngữ tương ứng 0.5 đ Ví dụ: phép lặp (gieo, hạt mầm tốt đẹp) 2.0 đ - Nội dung : + Hiểu gieo hạt mầm tốt đẹp; sống tỏa hương, từ hiểu ý nghĩa câu (có suy nghĩ tốt, có hành động đẹp ; sống tốt lành, hạnh phúc ) + Nêu biểu việc gieo hạt mầm tốt đẹp, phân tích ý nghĩa việc gieo hạt mầm tốt đẹp với sống thân sống xung quanh + Có liên hệ rút ta học cần thiết - Hình thức: Đảm bảo dung lượng, có trình tự mạch lạc, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, diễn đạt rõ ý Khuyến khích học sinh có suy nghĩ riêng, nhiên phải hợp lí, thuyết phục Khơng cho điểm làm có suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực Phần I ( điểm): Trong thơ “ Nói với con” nhà thơ Y Phương viết: …Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa ni chí lớn… Câu1 (1 điểm): Chép xác 10 câu thơ để hoàn chỉnh đoạn thơ Câu (1 điểm): Nêu hoàn cảnh sáng tác mạch cảm xúc thơ “ Nói với con” Câu (0,5 điểm): Xác định thành ngữ đoạn thơ nêu ý nghĩa Câu (3 điểm): Viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng- phân hợp để làm rõ niềm tự hào người cha sức sống, phẩm chất cao đẹp người đồng Trong đoạn có sử dụng thành phần biệt lập cảm thán phép lặp để liên kết câu (gạch chân thành phần cảm thán từ ngữ dùng làm phép lặp) Câu (0,5 điểm): Chép lại câu thơ chương trình Ngữ văn có sử dụng thành ngữ Nêu rõ tên tác giả, tác phẩm Phần II ( 4,0 điểm ) : Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ Tri thức có sức mạnh to lớn đáng tiếc cịn khơng người chưa biết q trọng tri thức Họ coi mục đích việc học để có mảnh mong sau tìm việc kiếm ăn thăng quan tiến chức Họ rằng, muốn biến nước ta thành quốc gia giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, sánh vai nước khu vực giới cần phải có nhà trí thức tài lĩnh vực!” (Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, trang 35) Câu (1 điểm) : Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích trên? Đoạn văn thể thái độ người viết? Câu (1 điểm) : Gọi tên rõ phép liên kết đoạn trích Câu (2 điểm) : Từ đoạn trích trên, với hiểu biết thân, viết văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ em vai trị trí thức đời sống xã hội PHỊNG GD&ĐT BA ĐÌNH TRƯỜNG THCS THĂNG LONG Họ tên:…………………………….Lớp: KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN NGỮ VĂN Năm học 2020-2021 Thời gian làm bài: 90 phút – ĐỀ Phần I ( điểm): Y Phương nhà thơ có hồn thơ chân thật, mạnh mẽ, sáng cách tư người miền núi Mở đầu thơ “ Nói với con” ơng viết: “Chân phải bước tới cha” Câu1 (1 điểm): Chép xác 10 câu thơ để hoàn chỉnh đoạn thơ Câu (0,5 điểm): Nêu nội dung đoạn thơ vừa chép Câu (1 điểm): Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng trường từ vựng hoạt động người Hãy rõ từ trường từ vựng giá trị chúng hai câu thơ: “Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát” Câu (3 điểm): Viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng- phân hợp để làm rõ điều người cha nói với đoạn thơ vừa chép.Trong đoạn có sử dụng thành phần biệt lập phụ phép để liên kết câu (gạch chân thành phần phụ từ ngữ dùng làm phép thế) Câu (0,5 điểm): Một văn chương trình Ngữ văn THCS ghi lại lời dặn dò người cha với tình cảm gia đình thiêng liêng Hãy ghi lại tên tác giả văn Phần II ( 4,0 điểm ) : Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “ Tri thức có sức mạnh to lớn đáng tiếc cịn khơng người chưa biết quý trọng tri thức Họ coi mục đích việc học để có mảnh mong sau tìm việc kiếm ăn thăng quan tiến chức Họ rằng, muốn biến nước ta thành quốc gia giàu mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh, sánh vai nước khu vực giới cần phải có nhà trí thức tài lĩnh vực!” (Ngữ văn 9, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, trang 35) Câu (1 điểm) : Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích trên? Đoạn văn thể thái độ người viết? Câu (1 điểm) : Gọi tên rõ phép liên kết đoạn trích Câu (2 điểm) : Từ đoạn trích trên, với hiểu biết thân, viết văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ em vai trị trí thức đời sống xã hội HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ HỌC KỲ MÔN: NGỮ VĂN LỚP Đề PHẦN I: ( điểm) CÂU NỘI DUNG (1,0đ) ( 1,0đ) ĐIỂ M 1,0 - HS chép xác 10 câu thơ - Mỗi lỗi sai trừ 0,25 Thiếu câu trừ 0,25đ - Hoàn cảnh sáng tác: Năm1980 (sau đất nước giành hịa bình, thống 0,5 năm cịn nhiều khó khăn hs khơng thiết phải nêu nội dung in nghiêng) - Mạch cảm xúc: Mượn lời người cha nói với con, nhà thơ gợi cội nguồn sinh dưỡng người bộc lộ niềm tự hào sức sống bền bỉ quê 0,5 hương Bài thơ từ tình cảm gia đình mà mở rộng tình yêu quê hương, từ tình cảm gần gũi tha thiết mà nâng lên thành lẽ sống cao đẹp -Thành ngữ: Lên thác xuống ghềnh 0,25 (0,5đ) - Ý nghĩa: nỗi vất vả, khó nhọc sống 0,25 a Hình thức: 0,5 (3đ) - Đúng hình thức đoạn tổng phân hợp, đủ số câu, liên kết chặt chẽ, mạch lạc… b TV: - Có sử dụng hợp lý thành phần biệt lập cảm thán phép lặp, gạch 0,5 chân, thích c Nội dung: Khai thác nghệ thuật để làm rõ nội dung: Niềm tự hào người cha sức sống, phẩm chất cao đẹp người đồng - Bền gan , vững chí - Yêu tha thiết thủy chung với q hương, q hương cịn nhiều khó khăn, cực nhọc - Sống khoáng đạt, mạnh mẽ, mộc mạc, tràn đầy niềm vui lòng lạc quan - Giàu chí khí niềm tin, có ý chí, tự lực tự cường, ln có khát vọng xây dựng q hương * NT: khai thác cách nói mộc mạc, giàu hình ảnh người miền núi, phép điệp ngữ, hình ảnh so sánh, ẩn dụ (thông qua sử dụng thành ngữ)… Chép câu thơ 0,25 Nêu tên tác giả, văn 0,25 Đề 2PHẦN I: ( 7,0 điểm) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM - HS chépchínhxáchồnchỉnhđoạnthơ 1,0 (1,0đ) - Mỗilỗisaitrừ 0,25 Thiếu câutrừ 0,25đ -Nội dung chớnh: Người cha nói với cội nguồn sinh dưỡng 0,5 (0,5đ) người gia đỡnh quờ hương - Trường từ vựng: “đan”, “cài”, “ken” 0,25 - Tỏc dụng: 0,75 + Thể khéo léo, tài hoa người đồng mỡnh + Gợi gắn bó keo sơn sống mộc mạc đồng bào dân tộc miền núi + Gợi tỡnh cảm yờu mến, gắn bú tỏc giả với quờ hương a Hỡnh thức: 0,5 (3đ) - Đúng hỡnh thức đoạn tổng phân hợp, đủ số câu theo yêu cầu, liên kết chặt chẽ, mạch lạc… b TV:Cú sử dụng hợp lý thành phần biệt lập phụ chỳ khởi ngữ ( gạch chõn, 0,5 chỳ thớch) c Nội dung:Khai thác nghệ thuật để làm rừ nội dung cội nguồn sinh dưỡng gia đỡnh quờ hương - Phân tích câu thơ đầu ( hỡnhảnh mộc mạc, cấu trỳc đối xứng, điệp ngữ…)  Con sinh hạnh phỳc lớn lờn tỡnh yờu thương, 2đ mong chờ cha mẹ Gia đỡnh cỏi nụi nuụi dưỡng trưởng thành - Các câu thơ tiếp: (phân tích yếu tố NT thể qua từ ngữ, hỡnhảnh thơ… ) Con cũn lớn lờn sống lao động người đồng mỡnh, sựđùm bọc, che chở người núi rừng quê hương Thiên nhiên người quê hơng che chở, nuôi dưỡng, bồi đắp cho tâm hồn lối sống Cha muốn nhắc cội nguồn sinh dưỡng người, truyền cho tỡnh yờu lũng biếtơn, niềm tự hào gia đỡnh quờ hương VB: Mẹ tụi – E A-mi-xi 0,5 SỨC MẠNH CỦA MỘT BỨC THƯ CẢM ƠN Giáo sư William L.Stidger ngồi xuống viết thư cảm ơn cho giáo viên động viên lớn lao mà bà dành cho ông ơng cịn học sinh bà ba mươi năm trước Một tuần sau, ông nhận thu hồi âm với nét chữ viết tay run rẩy, rằng: “Willie yêu quý ta! Ta muốn em biết lời nhắn em vô ý nghĩa với ta Một cụ già cô đơn tám mươi tư tuổi ta, sống đơn độc phòng nhỏ, nấu ăn mình, dường cịn lay lắt cuối Có lẽ, em bất ngờ, Willie ạ, biết dạy học năm mươi năm khoảng thời gian dài đằng đẵng đó, thư em thư cám ơn ta nhận Ta nhận buổi sáng lạnh lẽo hiu hắt buồn Chính thư sưởi ấm trái tim già nua cô đơn ta niềm vui mà trước ta chưa lần cảm nhận” (Nguồn: http://songtrongtinhyeu.blogsport.com) Câu (1 điểm): Xác định thành phần biệt lập câu văn sau gọi tên thành phần biệt lập ấy: Có lẽ, em bất ngờ, Willie ạ, biết ta dạy học năm mươi năm khoảng thời gian dài đằng đẵng đó, thư em thư cảm ơn ta nhận Câu (1 điểm): Vì thư cảm ơn giáo sư William L.Stidger vô ý nghĩa với cô giáo cũ ông? Câu (2 điểm): Em viết đoạn văn nghị luận (khoảng trang giấy) giá trị lời cảm ơn sống UBND QUẬN HOÀNG MAI TRƯỜNG THCS HỒNG LIỆT ĐỀ THI GIỮA KÌ II MÔN NGỮ VĂN Năm học 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ PHẦN I (6 điểm): Cho câu thơ sau: Ngày ngày mặt trời qua lăng Câu (1 điểm): Chép xác câu thơ để hoàn thiện khổ thứ hai thơ “Viếng lăng Bác” cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ Câu (1 điểm): Em hiểu hình ảnh “mặt trời” hai câu thơ đầu nào? Tác dụng việc sử dụng hai hình ảnh “mặt trời” nhà thơ Viễn Phương hai câu thơ gì? Câu (3,5 điểm): Có ý kiến cho rằng: Khổ thơ thứ hai thơ “Viếng lăng Bác” thể lòng thành kính niềm xúc động sâu sắc tác giả người vào lăng viếng Bác Bằng đoạn văn quy nạp (12 câu), em làm sáng tỏ ý kiến Trong đó, có sử dụng thành phần tinh thái, phép (Gạch chân, thích) Câu (0,5 điểm): Nêu tên văn chương trình Ngữ văn THCS viết Bác Hồ nêu tên tác giả PHẦN II (4 điểm): Đọc văn sau trả lời câu hỏi: “Lãng phí thời gian tuyệt đối Thời gian dịng chảy thẳng, khơng dừng lại không quay lại Mọi hội, bỏ qua Tuổi trẻ mà khơng làm cho đời, cho thân xồng xộc đến tuổi già Thời gian dòng chảy đặn, lạnh lùng, chẳng chờ đợi chậm trễ Hãy quý trọng thời gian, thời đại trí tuệ này; kinh tế tri thức làm cho thời gian trở nên vô giá Chưa đầy giờ, cơng nghệ Nhật Bản sản xuất thép, tàu tốc hành nước phát triển, vài vượt qua vài ngàn kilômét Mọi biểu đủng đỉnh, rành ràng trở nên lạc lõng xu toàn cầu Giá trị cần thiết chơi bời mức, để thời gian trôi qua vơ vị có tội với đời, với tương lai đất nước.” (Phong cách sống người đời, nhà báo Trường Giang, theo nguồn Internet) Câu (1 điểm): Hãy đoạn trích 01 phép liên kết hình thức Câu (1 điểm): Em hiểu câu văn: “Thời gian dòng chảy đặn, lạnh lùng, chẳng chờ đợi chậm trễ”? Câu (2 điểm): Em viết đoạn văn nghị luận (khoảng trang giấy) chủ đề: Đừng lãng phí thời gian UBND QUẬN HỒNG MAI TRƯỜNG THCS HOÀNG LIỆT Câu Câu ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM GIỮA KÌ II MƠN : NGỮ VĂN Năm học 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 90 phút Nội dung PHẦN I ĐỀ Chép xác khổ thơ (sai lỗi: trừ 0,25 điểm) - Hoàn cảnh sáng tác: tháng 11/1980, sau đất nước thống nhất, xây dựng sống nhiều khó khăn, thử thách tác giả giường bệnh (một tháng sau ông qua Điểm ĐỀ - Chép xác khổ thơ (sai 0.5 đ lỗi: trừ 0,25 điểm) - Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1976 sau kháng chiến chống 0.5 đ Mĩ kết thúc, đất nước thống nhất, lăng chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành, tác giả đồng bào chiến sĩ miền đời) Câu - Câu thơ thứ năm khổ thơ câu thơ đa nghĩa - Lí do: + Có thể hiểu, “giọt long lanh” giọt sương, giọt mưa mùa xuân đọng + Có thể hiểu, “giọt long lanh” giọt âm tiếng chim chiền chiện Tiếng chim ngân lên tiếng một, thật trong, thật tròn, thật vang, ánh sáng nắng xuân, khơng tan biến mà đọng lại thành giọt hữu hình Hiểu có chuyển đổi cảm giác: từ âm tiếng chim (cảm nhận thính giác), đến giọt long lanh (cảm nhận thị giác) Câu HS đạt yêu cầu sau: * Hình thức: - Đúng đoạn diễn dịch, độ dài khoảng 12 câu - Liên kết nội dung hình thức chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, trình bày - Đoạn văn có sử dụng thành phần khởi ngữ, phép nối (0,25 đ) (Gạch chân thích cho điểm) * Nội dung: - Làm rõ ý: + Cảm nhận tranh mùa xuân thiên nhiên tươi đẹp, giàu sức sống (phân tích yếu tố nghệ thuật đảo ngữ, hình ảnh, chi tiết vừa quen thuộc: dịng sơng, bơng hoa, chim, vừa mang đậm phong vị xứ Huế ): khơng gian khống đạt, màu sắc hài hịa tươi sáng, sức xuân mãnh liệt + Cảm nhận cảm xúc say sưa, ngây ngất nhà thơ (phân tích yếu tố nghệ thuật thành phần gọi đáp kết hợp với câu hỏi tu từ, phép ẩn dụ Nam Thủ đô vào lăng viếng Bác Hồ Bài thơ “Viếng lăng Bác” sáng tác dịp - Hình ảnh mặt trời hai câu thơ: + Câu thơ đầu: mặt trời lăng - mặt trời thiên nhiên nhân hóa với hai hành động “đi” “thấy” mặt trời khác lăng + Câu thơ thứ hai: mặt trời đ lăng- ẩn dụ Bác Hồ Bác vầng mặt trời mang lại ánh sáng soi đường, sống tự do, hạnh phúc cho dân tộc - Tác dụng việc sử dụng hai hình ảnh mặt trời”: Đặt mặt trời Bác sóng đơi trường tồn với mặt trời thiên nhiên ca ngợi vĩ đại, Bác; vừa thể lịng tơn kính, tự hào, biết ơn tác giả nhân dân với Bác HS đạt yêu cầu sau: 3,5 đ * Hình thức: - Đúng đoạn quy nạp, độ dài khoảng 12 câu - Liên kết nội dung hình thức chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, trình bày - Đoạn văn có sử dụng thành phần tình thái, phép (Gạch chân thích cho điểm) * Nội dung: - Làm rõ ý +Hai câu đầu (phân tích yếu tố nghệ thuật hình ảnh nhân hóa, ẩn dụ, sóng đơi- mặt trời ): ca ngợi vĩ đại, Bác; vừa thể lịng tơn kính, tự hào, biết ơn tác giả nhân dân với Bác + Hai câu sau (phân tích yếu tố nghệ thuật điệp ngữ ngày ngày, hình ảnh tả thực dịng người thương nhớ, hình ảnh tràng hoa, hình ảnh hốn dụ - ẩn dụ mùa xuân ): thể lịng thành kính nhân dân ta vào lăng viếng Bác Câu - HS liên hệ văn viết - Văn bản: “Phong cách Hồ Chí 0.5 đ mùa xuân nêu rõ tên tác giả Ví dụ Minh”- Lê Anh Trà (hoặc “Đức Mùa xn tơi (Bằng Việt), tính giản dị Bác Hồ”- Phạm Rằm tháng giêng Hồ Chí Minh) Văn Đồng) PHẦN II Câu Câu Câu " ọi học cách viết M nỗi đau buồn, thiu hắt lên cát khắc ghi ân nghĩa lên đá" người học cách tha thứ cho lỗi lầm người khác biết ơn người giúp đỡ - Hình thức: Đảm bảo dung lượng theo yêu cầu đề; lập luận chặt chẽ, lí lẽ thuyết phục, dẫn chứng phù hợp, diễn đạt mạch lạc, rõ ý, chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt - Nội dung: + Hiểu vấn đề cần nghị luận: vai trò, ý nghĩa, biểu lòng vị tha sống - Bàn luận đảng vai trò, ý nghĩa lịng vị tha sơng - Liên hệ thân rút học nhận thức, hành động, Lưu ý: Khuyến khích làm sáng tạo UBND QUẬN HỒN KIẾM TRƯỜNG THCS NGƠ SĨ LIÊN ĐỀ THI GIỮA KÌ II MƠN NGỮ VĂN Năm học 2020 – 2021 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I (3 điểm) Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: "Rapunzel phụ nữ trẻ bị giam tòa lâu đài tên phù thủy lúc nói với có xấu Một ngày nọ, hồng tử ngang qua nói với Rapunzel vẻ đẹp Cơ thả bím tóc vàng xuống cho chàng trèo lên để cứu Khơng có lâu đài khơng có phù thủy giam tù có, trừ lịng tin hết xấu biết đẹp qua nhìn chàng hồng tử, biết tự do, Chúng ta cần nhận biết tên phù thủy bên ngăn không cho ta tự do.” (Andrew Matthews, Đời thay đổi ta thay đổi, tập một, NXB Trẻ, 2018) Nêu phương thức biểu đạt đoạn trích Theo người viết, điều giúp Rapunzel nhận tự do? “Những tên phù thủy bên nhắc cuối đoạn trích nhằm nói tới điều gì? Từ câu chuyện hiểu biết xã hội mình, em trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) cần thiết việc tôn trọng giá trị Phần II (7 điểm) Bài thơ Mùa xn nho nhỏ lời tâm tình thiết tha với đời tác giả Thanh Hải Gặp gỡ cảm hứng ấy, tác phẩm Cuộc sống ơi, ta mến yêu người nhà thơ Nga Konstantin Vanshenkin có đoạn: “Ơi năm tháng bay nhanh thống chốc Ta buồn rầu thấy tóc bạc Hỡi sống, người nhớ chàng lính quên đời Đã ngã xuống để bảo vệ người, sống?" Hãy chép lại xác khổ thơ có xuất hình ảnh mái tóc bạc Mùa xuân nho nhỏ xác định vị trí đoạn thơ vừa chép mạch cảm xúc thơ Chỉ nêu tác dụng việc sử dụng từ láy đoạn thơ em vừa chép Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận quy nạp, làm rõ ý chủ đề: Với Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải gửi tới thông điệp lẽ sống cống hiến cho đời, đoạn có sử dụng hợp lí câu có thành phần biệt lập tình thái phép để liên kết (gạch thích thành phần tình thái từ ngữ dùng làm phép thế) Hãy kể tên thơ chương trình Ngữ văn đề cập tới người lính sẵn sàng “qn đời”, góp sức để gìn giữ sống bình yên cho Tổ quốc (nêu rõ tên tác giả) -Hết Ghi chú: Điểm phần I: (0.5 điểm); (1.0 điểm); (1.5 điểm) Điểm phần II: (1.5 điểm); (1.0 điểm); (3.5 điểm); (1.0 điểm) Cán coi thi khơng giải thích thêm UBND QUẬN HỒN KIẾM TRƯỜNG THCS NGƠ SĨ LIÊN Phần/ Câu ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN : NGỮ VĂN Năm học 2020 - 2021 Thời gian làm : 90 phút Nội dung Điể m Phần I ( điểm) Câu - PTBĐ chính: nghị luận 0.5 đ Câu - Nhờ vào việc nàng biết đẹp qua nhìn chàng hồng tử - Cụm từ nhằm nói tới suy nghĩ xấu tiêu cực thân (HS diễn đạt nhiều cách, miễn chạm ý) 0.5 đ Câu Câu 0.5 đ * Hình thức (0,5 điểm) - Đảm bảo độ dài theo yêu cầu - Diễn đạt trôi chảy, làm * Nội dung (1.5 điểm): - Làm rõ khái niệm số biểu việc biết tôn trọng giá trị thân - Nêu vai trị: tơn trọng giá trị giúp tự tin, tự tôn, không dễ bị tổn thương tự gây tổn thương cho - Bàn mở rộng vấn đề (không bắt buộc) 1.5đ - Bài học: điều kiện cần có để nhận thức tơn trọng giá trị Phần II ( điểm) - Chép thuộc khổ thơ thứ (không trừ điểm thiếu tên thơ, tác giả) 1.5 - Vị trí mạch cảm xúc: nhà thơ thể suy ngẫm ước nguyện sau thể cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước Câu Câu Câu (HS diễn đạt khác, xác định vị trí đoạn thơ) - Từ láy: “nho nhỏ”, “lặng lẽ” - Tác dụng: thể ước nguyện khiêm nhường, muốn đóng góp cách thầm lặng phần tốt đẹp nhỏ bé cho đời lớn * Hình thức (0.5 điểm) 3.5 đ Đúng kiểu đoạn quy nạp, đủ số câu (hơn >2 câu trừ điểm) * Nội dung (2 điểm) Học sinh bám sát văn bản, phân tích yếu tố nghệ thuật để làm rõ thông điệp lẽ sống cống hiến thể thơ GK mức độ kiến thức cách diễn đạt HS điểm phù hợp Đoạn văn cần có số ý bản: - Phân tích ước nguyện hóa thân hịa nhập nhà thơ (Khổ 4) - Phân tích ước nguyện cống hiến cách thầm lặng, khiêm nhường, tuổi tác (Khổ 5) * Tiếng Việt (1 điểm): Sử dụng hợp lí, gạch chân, thích thành phần tinh thái từ ngữ làm phép (ở câu liền nhau) - Đồng chí (Chính Hữu) Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Đ Duật) PHÒNG GD & ĐT QUẬN TÂY HỒ TRƯỜNG THCS XUÂN LA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN: Ngữ văn Năm học 2020 - 2021 Thời gian làm bài: 90 phút Phần I (6,5 điểm) “Sang thu” thơ ngắn mà tinh tế Hữu Thỉnh Em cho biết năm sáng tác thơ? (0.5 điểm) Ở khổ thơ thứ hai, tác giả viết: “Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã” Chỉ “khác biệt” “thống nhất” hai câu thơ Sự khác biệt có ý nghĩa gì? (1.5 điểm) Khổ cuối thơ “Sang thu”, nhà thơ viết: “Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi.” (Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) Em viết đoạn văn tổng - phân - hợp (khoảng 10-12 câu) phân tích khổ thơ để thấy suy ngẫm quy luật thiên nhiên đời nhà thơ bước chuyển mùa từ cuối hạ sang đầu thu; đoạn văn có sử dụng thành phần phụ (gạch chân thành phần phụ chú) (3.5 điểm) Nêu tên thơ khác chương trình Ngữ văn có thể thơ với “Sang thu”, ghi rõ tên tác giả (1.0 điểm) Phần II (3,5 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Bất thất bại, vấp ngã lần đời quy luật bất biến tự nhiên Có nhiều người có khả vực dậy, đứng lên nhẹ nhàng bước tiếp thể chẳng có chuyện xảy ra, có nhiều người ngồi chỗ ln tự hỏi lí thân lại dễ dàng “mắc bẫy” đến thế… Bất kì vấp ngã sống mang lại cho ta học đáng giá: Về toán áp dụng cách giải sai, lòng tốt gửi nhầm chủ nhân hay tình yêu lâu dài phát trao nhầm đối tượng ( ) Đừng để tia nắng lên, mà tim băng lạnh Đừng để mưa tạnh, mà giọt lệ mi mắt cịn tn rơi Thời gian làm tuổi trẻ qua nhanh lắm, khơng mãi, nên sống để khơng nuối tiếc cịn lại q khứ mà thơi (Theo: www.vietgiaitri.com) Xác định phương thức biểu đạt văn (0.5điểm) Tác giả sử dụng biện pháp tu từ hai câu văn sau: " Đừng để tia nắng lên, mà tim băng lạnh Đừng để mưa tạnh, mà giọt lệ mi mắt cịn tn rơi"? Hãy phân tích hiệu biểu đạt biện pháp tu từ (1.0 điểm) Từ văn trên, kết hợp với hiểu biết xã hội, em trình bày suy nghĩ (khoảng 2/3 trang giấy thi) vai trò niềm tin sống (2.0 điểm) -HẾT ĐÁP ÁN CHẤM PHẦN I Câu 0,5đ Câu 1,5đ - Thời gian sáng tác: 1977 - Sự khác biệt nhịp vận động: + Con sông dềnh dàng: dòng chảy chập chạp, thong thả + Con chim bắt đầu vội vã: nhịp cánh đập nhanh hơn, gấp - Sự thống nhất: nhịp vận động trái ngược chung lí chuyển giao hạ sang thu: + Sông: sau ngày hè mưa lũ, sang thu, mưa lũ giảm nên dòng chảy chậm lại + Chim: sau ngày hè ấm áp, sang thu, gió ve về, phải di trú tránh rét - Việc xây dựng cặp hình ảnh sóng đơi có tác dụng: + Gợi hình ảnh: giao mùa cuối hạ đầu thu tác động lên vận động vạn vật + Gợi suy ngẫm: dòng sông, chim giống cách sống trái ngược lúc giao thời, có người cho đến lúc nghỉ ngơi dịng sơng, có người hối bắt nhịp sống cánh chim vội vã Câu * Về hình thức: điểm ( Mỗi ý bên cho 0.25 điểm) + Trình bày nội dung trên, đoạn văn phải có bố cục rõ ràng, chặt chẽ, 3,5đ diễn đạt rõ ý; nghị luận có sức thuyết phục + Đoạn văn có độ dài khoảng 10- 12 câu + Đoạn văn viết theo kiểu tổng hợp-phân tích-tổng hợp + Đoạn văn có sử dụng thành phần phụ * Về nội dung: + Quy luật thiên nhiên lúc giao mùa: có đầy đủ dấu hiệu mùa biến chuyển, hạ nhạt dần, thu đậm nét (nắng còn, mưa vơi, sấm bớt, đứng tuổi) + Quy luật đời người lúc giao thời: người trải qua thử thách dần trưởng thành (như hàng đứng tuổi), nhẹ nhàng bình thản trước biến động (sấm bớt bất ngờ) + Quy luật đất nước lúc chuyển giao thời chiến, thời bình: đất nước trải qua nhiều thử thách, hun đúc nên lĩnh vững vàng, bình tĩnh trước khó khăn Câu - Nêu tên 01 thơ sử dụng thể thơ chữ Ngữ văn 9, ghi rõ tên 0.5 0.25 0.25 0.5 0.5 1.0 1.0 1.0 0.5 1.0 tác giả: 1,0đ VD: “Ánh trăng” Nguyễn Duy; “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải PHẦN II Câu Phương thức biểu đạt đoạn văn: nghị luận 0.5 0,5đ Câu - Biện pháp tu từ: Điệp ngữ ("Đừng để khi"); điệp cấu trúc ngữ pháp; phép đối 0.5 ("tia nắng" "đã lên" >< "giọt lệ rơi") 1,0đ - Tác dụng: Điệp ngữ; điệp cấu trúc ngữ pháp: 0.25 + Tạo âm hưởng nhịp nhàng, cân đối + Nhấn mạnh, khuyến khích người từ bỏ ưu phiền để sống vui vẻ, hòa nhịp với giới xung quanh 0.25 - Phép đối: Làm bật trái ngược ngoại cảnh với tâm trạng người, nhằm khích lệ người từ bỏ ưu phiền, hướng đến sống vui tươi, ý nghĩa Câu * Nội dung: - Hiểu vấn đề cần nghị luận: giải thích khái niệm “niềm tin” (Niềm tin hi 0.5 2,0đ vọng người vào điều tốt đẹp tồn sống) 0,25đ; thấy vai trị “niềm tin sống” (Chỉ có niềm tin vào người đời điều tốt đẹp xuất hiện) 0,25đ - Bàn luận xác đáng vấn đề nghị luận: + Thể kiến cá nhân với lý lẽ-dẫn chứng thuyết phục, phù hợp 0.75 chuẩn mực đạo đức (niềm tin vào tri thức, niềm tin vào gia đình, bạn bè, niềm tin vào Đảng, Nhà nước…)0,5đ + Biết bàn luận mở rộng-phản đề: Niềm tin điều quan trọng nên tùy trường hợp để vận dụng, không nên đặt niềm tin mù quáng, thiếu điều phản tác dụng, đem đến hồi nghi, phủ nhận tất cả, sống thiếu lí tưởng sau 0,25đ - Liên hệ thân rút học nhận thức, hành động: Tin vào thân 0,25đ 0.25 * Hình thức: 0.5 - Đảm bảo dung lượng đề : 2/3 trang đến trang 0,25đ (Nếu dài 1,5 trang trừ 0,25đ, ngắn 2/3 trang khơng trừ điểm.) - Lập luận chặt chẽ, lý lẽ thuyết phục, dẫn chứng phù hợp, diễn đạt mạch lạc, rõ ý, chuẩn tả, ngữ pháp 0,25đ ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂY HỒ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS ĐƠNG THÁI NĂM HỌC 2020 – 2021 Mơn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút Phần I (6,5 điểm) Mở đầu thơ, tác giả viết: Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay hứng (Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam) Khổ thơ nằm thơ nào? Của ai? Hồn cảnh đời thơ có đặc biệt? (1,0 điểm) Từ in đậm câu thơ thứ ba thành phần biệt lập gì? Thành phần có tác dụng việc diễn tả tình cảm nhà thơ? (1,0 điểm) Hình ảnh chim, hoa lặp lại khổ thơ khác thơ nêu Hãy chép lại câu thơ có hình ảnh lặp lại Theo em, hình ảnh chim hoa hai khổ thơ có khác nhau? (1,0 điểm) Cảm nhận khổ thơ trên, có bạn viết: “Mở đầu thơ tranh mùa xuân đầy sức sống dạt cảm xúc” Lấy câu làm câu chủ đề, em viết tiếp khoảng 12 câu để hoàn thành đoạn văn theo cách tổng hợp – phân tích – tổng hợp Trong đoạn văn em viết có sử dụng phép liên kết câu câu chứa thành phần biệt lập phụ (xác định rõ từ ngữ làm phép thành phần phụ chú) (3,5 điểm) Phần II (3,5 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Hãy làm việc tốt chất Hãy làm việc tốt khơng giúp ích cho người khác mà mang lại cho bạn cảm giác thực thoải mái mãn nguyện Hãy làm điều tốt điều đuốc thắp sáng đường tìm ý nghĩa sống giá trị thân bạn Bạn người cần biết điều Cuộc sống bạn, dù giá bạn nên sống hết lịng với nó, khơng phải mà bạn (Kent M Keith Ph D, 10 nghịch lí sống, NXB Trẻ, 2008) Trong đoạn văn, tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm) Nêu tác dụng phép điệp ngữ sử dụng câu đầu (1,0 điểm) Viết đoạn văn khoảng 1/2 trang giấy thi trình bày suy nghĩ em ý kiến: Hãy làm việc tốt bạn (2,0 điểm) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN NGỮ VĂN Năm học 2020 – 2021 Câu (1.0 điểm) (1.0 điểm) (1.0 điểm) Phần I (6,5 điểm) Nội dung - Tác phẩm: “Mùa xuân nho nhỏ” - Tác giả: Thanh Hải - Bài thơ sáng tác năm 1980, tác giả nằm giường bệnh - Từ in đậm “Ơi” thành phần biệt lập gọi – đáp - Đó tiếng gọi thiết tha trìu mến, thể tình yêu thiên nhiên, yêu sống nhà thơ - HS chép hai câu thơ Ta làm chim hót Ta làm cành hoa - Chỉ điểm khác nhau: + Hình ảnh chim, hoa khổ vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên đất trời + Hình ảnh chim, cành hoa khổ hình ảnh tượng trưng cho vẻ đẹp người góp vào mùa xuân đất nước, đời Điểm 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 (3.5 điểm) * Hình thức: - Đúng đoạn văn tổng – phân – hợp, đảm bảo độ dài, diễn đạt mạch lạc - Có xác định từ ngữ làm phép liên kết câu thành phần biệt lập phụ * Nội dung bám sát tín hiệu nghệ thuật đối, nhân hóa để làm rõ: - Cảm nhận tranh thiên nhiên mùa xuân đầy sức sống qua hình ảnh + Dịng sơng + Bơng hoa + Tiếng chim -> Sức sống miêu tả qua động từ mọc (phép đảo ngữ - nhấn mạnh vào sức sống bơng hoa), tính từ tím biếc, xanh, vang (sắc màu tươi sáng hài hòa, âm rộn rã, tươi vui ) - Cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân: + Cất tiếng gọi thân thương trìu mến ơi, chi + Say sưa ngây ngất, nâng niu, hân hoan đón nhận giọt long lanh (nghệ thuậtchuyển đổi cảm giác) 0,5 0,5 1,5 1,0 Phần II (3,5 điểm) Câu (0.5 điểm) Phương thức nghị luận 0,5 (1.0 điểm) Tác dụng phép điệp ngữ: - Nhấn mạnh cần thiết việc làm tốt - Cổ vũ, khích lệ, khơi gợi cảm xúc, khát vọng sống đẹp người đọc 0,5 0,5 (2.0 điểm) Nội dung * Hình thức: Đúng hình thức đoạn văn, đảm bảo độ dài; lập luận chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc; khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp * Nội dung: - Nêu vấn đề giải thích làm việc tốt (lấy ví dụ minh họa) - Khẳng định Hãy làm việc tốt bạn lời khun đắn sâu sắc Lý giải: Bởi vì, chất người hướng đến việc tốt đẹp Khi làm việc tốt, yêu sống hơn, yêu thân Cho nên, làm việc tốt mang đến cho thân niềm vui sáng lành mạnh tự tin, niềm tự hào Hơn nữa, sống người gắn liền với gia đình, cộng đồng Làm việc tốt góp phần tạo dựng môi trường sống lành mạnh, văn minh - Rút học, liên hệ thân: Cần hình thành cho thói quen làm điều tốt từ việc bình thường, nhỏ bé sống ngày (HS có cách trả lời khác phải phù hợp, giám khảo linh hoạt cho điểm) Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5

Ngày đăng: 01/03/2023, 23:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w