Trường THCS Quỳnh Mai Ma trận đề kiểm tra giữa học kì 2 – Ngữ văn 9 Thời gian kiểm tra 21/03/2022 Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Phần I VB thơ hiện đại Việt Na[.]
Trường THCS Quỳnh Mai Ma trận đề kiểm tra học kì – Ngữ văn Thời gian kiểm tra: 21/03/2022 Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Phần I: VB thơ đại Việt Nam Mùa xuân nho nhỏ Số câu Số điểm Tỉ lệ Phần II: Nghị luận XH vấn đề tư tưởng đạo lí Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Tác giả, tác phẩm 1,0 10% Tác giả, tác phẩm TV phép liên kết câu Lí giải ý nghĩa hình ảnh thơ, thay đổi cách xưng hô 1,5 15% 1,0 10% 20% 2,5 25% Cấp độ cao Viết đoạn văn đoạn thơ Tích hợp với TV TP biệt lập, phép 3,5 35% 4 60% Vận dụng kiến thức học để viết đoạn văn nghị luận lòng biết ơn Chép thơ phù hợp nhận định Lí giải câu rút gọn CN 1,0 10% Cộng 3,5 35% 20% 20% 4 40% 10 100% Trường THCS Quỳnh Mai Năm học 2021 - 2022 - ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút Phần I: điểm Từ rung cảm thiết tha trước mùa xuân đẹp quê hương, đất nước, Thanh Hải bộc lộ nguyện ước chân thành: Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Nêu hoàn cảnh đời thơ “Mùa xuân nho nhỏ” nhà thơ Thanh Hải Bài thơ viết theo thể thơ nào? Hãy nêu điểm chung hình ảnh “con chim”, “cành hoa” “nốt trầm” khổ thơ Ở đoạn thơ mở đầu, trước vẻ đẹp tranh thiên nhiên mùa xuân, nhà thơ sử dụng đại từ “tôi” đến khổ thơ này, nhà thơ dùng đại từ “ta” Việc chuyển đổi cách xưng hô nhằm mục đích gì? 3.Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phương pháp lập luận quy nạp để làm rõ nguyện ước chân thành nhà thơ thể qua khổ thơ dẫn Trong đoạn có sử dụng hợp lí phép thành phần biệt lập phụ Gạch chân thích rõ Kể tên văn khác học chương trình Ngữ văn THCS thể rung cảm thiết tha trước mùa xuân đẹp quê hương, đất nước Nêu rõ tên tác giả Phần II: điểm “Ở người dân Việt Nam chúng ta, niềm kính u, lịng biết ơn Bác Hồ ln ln tình cảm thiêng liêng, sâu sắc […] Từ mảnh đất miền Nam chục năm trời chiến đấu gian khổ, anh làm “hành hương” đất Bắc […] Bài thơ viết theo mạch cảm xúc thời gian Còn đứng đất Bắc, tác giả phải bịn rịn nghĩ tới lúc chia tay, phải xa nơi Bác nghỉ Và dòng cảm xúc đẩy tới mức cao trào nhất, tuôn trào mạnh mẽ nhất.” (Theo Đức Thảo, báo Văn nghệ, số 1186, ngày 26 – – 1985) Nhận định đoạn văn phù hợp với thơ học chương trình Ngữ văn lớp 9? Nêu rõ tên tác giả thơ Xác định phép liên kết câu văn in đậm Chép xác khổ thơ thích hợp với nhận định câu văn in đậm Vì câu thơ đoạn thơ vừa chép lại rút gọn thành phần chủ ngữ? Qua việc tìm hiểu thơ từ hiểu biết xã hội, viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy thi trình bày suy nghĩ em đạo lí: Uống nước nhớ nguồn Chúc em làm tốt ……………………………………… Phần I: Câu 1: điểm; Câu 2: điểm; Câu 3: 3,5 điểm; Câu 4: 0,5 điểm Phần II: Câu 1: 0,5 điểm; Câu 2: 0,5 điểm; Câu 3: điểm; Câu 4: điểm Trường THCS Quỳnh Mai Năm học 2021 – 2022 Câu ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MƠN NGỮ VĂN Nội dung Phần I (6 điểm) Hoàn cảnh đời thơ: Năm 1980, không sau nhà thơ qua đời Thể thơ: chữ (Ngũ ngôn) Điểm chung hình ảnh “Con chim”, “cành hoa” “nốt trầm” hình ảnh gần gũi, bình dị, thể nguyện ước muốn hóa thân thành vật hữu ích để hiến dâng cho đời, cho đất nước nhà thơ Việc chuyển đổi cách xưng hô từ “tôi” khổ thơ thứ sang “ta” khổ thơ nhằm mục đích diễn tả ước nguyện cống hiến cho đất nước không cá nhân nhà thơ mà ước nguyện chung tất người Sự chuyển đổi thể thống cá nhân với cộng đồng, cá nhân với tập thể Đoạn văn đảm bảo nội dung hình thức *Về hình thức: - Đoạn văn quy nạp, đủ dung lượng, diễn đạt mạch lạc, bố cục rõ ràng *Tiếng Việt: Phép thành phần biệt lập phụ Mỗi đơn vị kiến thức TV đạt 0,25 điểm *Về nội dung: làm bật ước muốn hóa thân thành thứ giản dị đẹp đẽ chim, cành hoa, nốt trầm để cống hiến, tô điểm làm đẹp cho đời Khai thác tín hiệu nghệ thuật: - Điệp ngữ “ta làm” thể rõ khát vọng chân thành, cháy bỏng muốn đóng góp tốt đẹp cho đời Điệp ngữ tạo nhạc điệu tha thiết, làm cho đoạn thơ có nhịp điệu dồn dập - Đại từ “ta” chuyển đổi tinh tế để khẳng định tâm niệm cống hiến cho đất nước không riêng nhà thơ mà chung người - Hình ảnh nốt trầm tinh tế, kết hợp từ láy “xao xuyến” thể cống hiến khiêm nhường, thầm lặng nhà thơ làm xao xuyến lòng người Điểm Văn thể rung cảm thiết tha trước mùa xuân đẹp quê hương, đất nước: Mùa xuân (Vũ Bằng) Rằm tháng giêng (Hồ Chí Minh) … HS viết số văn 0,5 Phần II (4 điểm) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,5 Nhận định phù hợp với thơ “Viếng lăng Bác” nhà thơ Viễn Phương Phép liên kết đoạn văn in đậm: phép nối qua từ “và” Chép xác khổ thơ cuối thơ “Viếng lăng Bác” Sai lỗi trừ 0,25 Trong khổ thơ, câu thơ rút gọn chủ ngữ để thể lịng thành kính, biết ơn, lưu luyến, nhớ thương Bác không riêng nhà thơ mà dân tộc Việt Nam với Bác Đoạn văn đảm bảo nội dung hình thức *Về hình thức: - Đoạn văn đảm bảo dung lượng, lập luận chặt chẽ, lí lẽ dẫn chứng thuyết phục *Về nội dung: Nghị luận vấn đền tư tưởng đạo lí “Uống nước nhớ nguồn.” Triển khai đoạn văn theo ý sau: - Giải thích nội dung câu tục ngữ “uống nước nhớ nguồn” - Bình luận truyền thống đạo lí thể qua câu tục ngữ: + Khẳng định câu tục ngữ thể truyền thống đạo lí tốt đẹp ln nhân dân ta giữ vững, kế thừa phát huy + Nêu biểu cụ thể đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” tưởng nhớ tổ tiên, cội nguồn, tri ân người chiến đấu hi sinh để bảo vệ Tổ quốc, quê hương, biết ơn người ni nấng, dạy dỗ mình… (Dẫn chứng cụ thể) - Nêu ý nghĩa câu tục ngữ: + Đối với người, đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” tảng, gốc rễ nhân cách đạo đức; khởi nguồn để bồi đắp tình cảm tốt đẹp khác + Đối với xã hội, việc giữ vững, kế thừa phát huy truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” tạo mối quan hệ tốt đẹp, xã hội văn minh, đất nước bền vững - Phê phán người sống vô ơn, vô trách nhiệm, không trân trọng thành hệ trước - Bài học nhận thức hành động: khơng biết ơn, gìn giữ bảo vệ thành hệ trước mà phải biết học tập, rèn luyện, cống hiến để có thêm thành *Lưu ý: 0,5 0,5 0,75 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25 HS diễn đạt khác đảm bảo đủ ý, thể thông hiểu đạt điểm tối đa Nếu HS viết chữ cẩu thả, diễn đạt lủng củng, mắc lỗi tả … trừ 025 đ/ lỗi ... chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến Nêu hoàn cảnh đời thơ “Mùa xuân nho nhỏ” nhà thơ Thanh Hải Bài thơ viết theo thể thơ nào? Hãy nêu điểm chung hình ảnh “con chim”,