PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TRỰC NINH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THÁNG 02/2022 Môn ngữ văn lớp 9 Năm học 2022 2023 PHẦN I Tiếng Việt (2,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm C[.]
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TRỰC NINH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THÁNG 02/2022 Môn ngữ văn lớp Năm học 2022-2023 PHẦN I: Tiếng Việt (2,0 điểm): Mỗi câu trả lời 0,25 điểm Câu Đáp án A B C D C A D C PHẦN II: Đọc hiểu (2,0 điểm) Câu Câu Câu Câu Yêu cầu Những chi tiết cho thấy miếng đất sét phải trải qua nhiều thử thách thành tách trà đẹp? - Cuộn lại, đập dẹp ra, nhào, lại đập dẹp, đặt lên bàn xoay liên tục, bị chóng mặt - Đặt vào lị nóng khủng khiếp, lơi vẽ sơn lên khắp người, lại bị đặt vào lị nóng gấp đôi lần trước, chết ngạt * Cách cho điểm: - HS tìm từ thử thách trở lên, cho 0,5 điểm - HS tìm từ đến thử thách cho 0,25 điểm - HS trả lời - thách không trả lời trả lời sai không cho điểm. - Nếu HS chép đoạn văn không cho điểm Xét mục đích nói, câu “Chưa đâu!”, “Chưa đâu!” thuộc loại câu ? Tác giả sử dụng loạt câu nhằm mục đích ? - Các câu "Chưa đâu!", "Chưa đâu!" văn thuộc loại câu cầu khiến - Mục đích: Từ chối lời đề nghị, van xin tách trà, nhấn mạnh khó khăn, thử thách mà tách trà phải chịu đựng trình hình thành 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 Nếu hỏi: “Cịn bạn, bạn có dám trở thành tách trà đẹp để uống trà 0,5 vào mùa xuân không?”, em trả lời nào? Vì sao? - HS lựa chọn phương án trả lời: Dám không dám trở thành tách trà 0,25 - HS lý giải lựa chọn phương án dám không dám trở thành tách trà cách hợp lý, logic Học sinh trả lời: 0,25 * Trường hợp học sinh trả lời có dám trở thành tách trà: VD: - Em có dám trở thành tách trà để uống trà vào mùa xuân tách trà câu chuyện - Vì: + Sau bao đau đớn, sợ hãi có tách trà tuyệt đẹp, hữu ích + Muốn trở thành tách trà, muốn có thành cơng, em chấp nhận phải trải qua nhiều sóng gió Trước sóng gió, em phải tự vươn lên niềm tin nghị lực thân, vượt qua yếu đuối, hèn nhát Đó trải nghiệm q báu giúp em vươn lên sống * Trường hợp học sinh trả lời không dám trở thành tách trà, HS lý giải ngược lại với lựa chọn dám trở thành tách trà gợi ý VD: - Em không dám trở thành tách trà để uống trà vào mùa xuân tách trà câu chuyện Vì: Để trở thành tách trà đẹp phải trải qua nhiều thử thách đau đớn, vượt khỏi khả thân em Trong sống, em cần bình yên, không cần thiết phải đánh đổi đắt * Cách cho điểm: - Nêu phương án lựa chọn, cho 0,25 điểm - Lý giải rõ lựa chọn vậy, cho 0,25 điểm - HS khơng lựa chọn, trả lời lựa chọn khơng cho điểm phần lý giải - HS trả lời không nội dung hỏi trả lời sai: điểm Câu Bài học sâu sắc rút từ câu chuyện gì? 0,5 -Học sinh lựa chọn học tâm đắc cho riêng * Sau số học tham khảo: 0,5 - Muốn thành công phải trải qua thử thách - Hãy biết vượt qua khó khăn để thấy giá trị thực thân - Đời phải trải qua giông tố không cúi đầu trước giông tố - Gian nan rèn luyện thành cơng - Nếu có ý chí nghị lực, vượt khó cơng việc đến đích * Cách cho điểm: Học sinh diễn đạt cách khác cần đưa học phù hợp với nội dung câu chuyện, cho tối đa số điểm PHẦN III: Làm văn (6,0 điểm) Câu Câu Yêu cầu Điểm Từ nội dung phần văn trên, em viết đoạn văn khoảng 1,5 15 đến 20 câu trình bày suy nghĩ tầm quan trọng lĩnh sống a) Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn yêu cầu số lượng câu văn 0,25 b) Xác định vấn đề nghị luận: tầm quan trọng lĩnh 0,25 sống Bài viết thể suy nghĩ kiến giải mẻ vấn đề nghị luận c) Triển khai vấn đề nghị luận: Bày tỏ suy nghĩ vấn đề lập luận chặt chẽ với lí lẽ, dẫn chứng phù hợp, thuyết phục Dưới hướng 1,0 triển khai: - Trong thời đại nào, lĩnh sống vô quan trọng cần thiết - Bản lĩnh khả đương đầu với khó khăn, giải vấn đề sống cách bình tĩnh, thơng minh tỉnh táo - Người có lĩnh người dù hồn cảnh bình tĩnh, kiên cường, nỗ lực để theo đường tích cực, pháp luật, chuẩn mực đạo đức xã hội Câu - Bản lĩnh giúp người biết làm chủ thân, dám nghĩ dám làm, mạnh mẽ, tự tin đưa định sáng suốt, tích cực, khơng dung túng, bao che cho điều xấu, không sợ ác, dám dũng cảm đứng lên bênh vực lẽ phải - Bản lĩnh giúp cho người xung quanh có niềm tin, phát huy điều tốt đẹp để xây dựng xã hội văn minh, thịnh vượng - Lấy dẫn chứng thực tế để minh họa * Cách cho điểm: - Điểm 1,25 - 1,5: Đảm bảo yêu cầu trên, có sức thuyết phục cao với lí lẽ dẫn chứng hợp lí, lập luận chặt chẽ, diễn đạt có giọng điệu - Điểm 0,75 - 1,0: Đảm bảo tương đối đầy đủ yêu cầu trên, có sức thuyết phục, diễn đạt mạch lạc - Điểm 0,25 - 0,5: Đảm bảo yêu cầu mức độ sơ sài, lập luận chưa thực thuyết phục, cịn có nhiều lỗi tả - Điểm 0: Khơng làm lạc đề Phân tích hai khổ thơ đầu thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương, Ngữ văn 9, tập 2, NXBGDVN, 2018, tr.58 4,5 a) Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận gồm phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết khái quát vấn đề b) Xác định vấn đề nghị luận: Cảm xúc tác giả trước quang cảnh bên ngồi lăng Bác niềm xúc động hịa dòng người vào lăng viếng Bác c) Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm, luận phù hợp, có sức thuyết phục Dưới hướng triển khai: Mở bài: Giới thiệu khái quát tác giả Viễn Phương, tác phẩm “Viếng lăng Bác” đoạn thơ cần phân tích 0,25 Thân bài: 2.1: Khái quát chung thơ, đoạn thơ - Bài thơ Viếng lăng Bác viết vào tháng năm 1976 đất nước vừa thống năm, lăng Bác vừa khánh thành, nhà thơ Viễn Phương vinh dự có mặt đồn cán chiến sĩ miền Nam miền Bắc viếng Bác Xúc động, nghẹn ngào, hạnh phúc trào dâng ông viết thơ giây phút lịch sử - Dẫn dắt vào nội dung đoạn thơ cần phân tích Khổ 1: Cảm xúc tác giả trước quang cảnh bên lăng Bác, bộc lộ ấn tượng sâu sắc hình ảnh hàng tre bên lăng * Trong tình cảm nhớ thương, giây phút đến thăm lăng, tình cha trào dâng: “Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa xa đứng thẳng hàng.” - Câu thơ mở đầu thông báo ngắn gọn, mà hàm chứa bao xúc 0,25 1,5 động bồi hồi người miền Nam sau ngày chờ đợi mong mỏi thăm lăng Bác + Cảm giác rưng rưng xúc động thể cách xưng hô đặc biệt “con - Bác” Cách xưng hô tạo tình cảm gần gũi thân thương, gửi gắm tình cảm đầy xúc động tâm hồn nhà thơ + Từ “con” vốn cách xưng hô thông thường đồng bào miền Nam Xưng “con” với Bác lạ : “Người không mà có triệu Bác kêu đến bên bàn” (Tố Hữu), từ mang chất giọng ngào người dân Nam Bộ, chứa đựng cảm xúc dạt dào, mãnh liệt, khiến cho khoảng cách người dân với vị lãnh tụ dường không cịn, thay vào tình cha ruột thịt gắn bó + Vượt khoảng cách xa xơi địa lí, từ mảnh đất miền Nam người bên Bác Hai chữ “miền Nam” không đơn diễn tả vị trí địa lí mà cịn trở thành tiếng gọi thiêng liêng trái tim Bác Sinh thời, Bác thường nói “Miền Nam ln trái tim tôi” + Từ “viếng” tác giả khéo léo thay từ “thăm” Cách nói giảm nói tránh vừa cố che nỗi bùi ngùi, xót thương biết Bác khơng cịn nữa, -> Cách xưng hô “con - Bác” kết hợp với động từ “thăm” bộc lộ tình cảm thành kính, tha thiết thiêng liêng tác giả Câu thơ vừa vui mừng, vừa xúc động - Đến dòng thơ tiếp theo, tứ thơ tuôn trào trôi cảm giác kì lạ : + Ấn tượng đậm nét lên trước mắt tác giả hình ảnh “hàng tre bát ngát” Từ “bát ngát” khắc họa không gian rộng lớn bao trùm tất lăng Người Không gian lại mờ ảo sương, sương đất trời hay phải nước mắt nghẹn ngào xúc động nhà thơ - Từ hình ảnh hàng tre, nhà thơ liên tưởng đến hình ảnh dân tộc + Thán từ “Ôi” mở bao tầng cảm nghĩ Đó niềm tự hào, xúc động đến ngỡ ngàng trước hình ảnh dáng tre “xanh xanh Việt Nam” + Hình ảnh hàng tre vừa mang ý nghĩa tả thực, vừa mang ý nghĩa tượng trưng…, kết hợp với thành ngữ “bão táp mưa sa” giúp liên tưởng đến sức sống trường tồn, tinh thần đoàn kết, hiên ngang mãnh liệt người Việt Nam, cốt cách Việt Nam Trải qua bao gian khổ, mát, hi sinh kiên cường, bất khuất, vững vàng sát cánh bên “đứng thẳng hàng” -> Tre biểu tượng cho tình thần nghị lực người Việt Nam mà Bác Hồ biểu tượng cao đẹp Trước giông bão đời, Người chèo lái thuyền cách mạng Việt Nam đến thành cơng Khổ : Cảm xúc thiêng liêng thành kính nhà thơ hòa dòng người vào lăng viếng Bác * Từ niềm tự hào thương nhớ, nhà thơ hòa dòng người vào lăng viếng Bác: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ 1,5 Kết tràng hoa bảy mươi chín mùa xuân ” - Tác giả sử dụng thành công phép so sánh, đối xứng độc đáo: Vũ trụ có mặt trời, nhân dân ta có mặt trời riêng, Bác + “Mặt trời qua lăng” mặt trời thực tự nhiên, mặt trời tỏa nắng lăng + “Mặt trời lăng” câu thơ thứ hai, hình ảnh ẩn dụ tu từ, tác giả ngầm ví Bác mặt trời chói lọi vĩnh dân tộc Chính Bác đem ánh sáng, soi đường cho cách mạng Việt Nam đến thắng lợi… “Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết thành tràng hoa bảy mươi chín mùa xuân.” + Điệp ngữ “ngày ngày” nhà thơ đúc kết thực cảm động quy luật tự nhiên, diễn ra, ngày nối vào ngày kia, dòng người thành kính vào lăng viếng Bác với tình cảm sâu nặng + Hình ảnh tràng hoa hình ảnh đẹp, sáng tạo Hoa kết thành chuỗi, thành vịng trịn để dâng lên “Bảy mươi chín mùa xn” “Bảy mươi chín mùa xn” hình ảnh hốn dụ dùng để bảy mươi chín tuổi đời nước dân Bác * Câu thơ lần nhấn mạnh tình cảm thành kính, thiêng liêng vô hạn tác giả chầm chậm đến bên Người * Cả khổ thơ thực tiếng lòng biết ơn sâu nặng nỗi xúc động nghẹn ngào khó cất thành lời nhà thơ dân tộc Bác Đánh giá, so sánh mở rộng: - Về nghệ thuật: + Có thể nói hai khổ thơ với thể thơ chữ xen lẫn dòng thơ chữ + Hình ảnh thơ sáng tạo, vừa cụ thể, xác thực vừa giàu ý nghĩa biểu tượng… + Giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng vừa xót xa, tha thiết lại chan chứa niềm tin lòng tự hào, thể tâm trạng bộn bề bao người vào lăng viếng Bác, + Nhịp thơ chậm rãi, cấu trúc câu từ ngữ lặp lại gợi liên tưởng đến bước chầm chậm dòng người vào lăng viếng Bác khơng khí thiêng liêng, thành kính niềm cảm xúc thiết tha - Về nội dung: + Hai khổ thơ biểu lộ niềm xúc động sâu sắc, lịng thành kính biết ơn nhà thơ, nhân dân Bác Hồ kính yêu, vị cha già vĩ đại dân tộc - Liên hệ với tác phẩm khác: + Những câu thơ, thơ khác viết Bác để nhấn mạnh đóng góp thơ cho văn học dân tộc viết đề tài Bác Hồ Nhấn mạnh tài năng, phong cách thơ Viễn Phương 0,75 Kết - Khẳng định lại nội dung, mạch cảm xúc hai khổ thơ sức sống 0,25 tác phẩm * Cách cho điểm: - Điểm từ 4,0 -> 4,5: Đảm bảo đầy đủ yêu cầu nêu trên; vận dụng thao tác lập luận phù hợp, linh hoạt, văn viết mạch lạc, có cảm xúc - Điểm từ 3,0 -> 3,75: Đảm bảo tương đối đầy đủ yêu cầu trên; có chi tiết phân tích sâu sắc, thao tác lập luận phù hợp - Điểm 2,0 -> 2,75: Đảm bảo số yêu cầu trên; đơi chỗ diễn đạt cịn lủng củng, mắc lỗi tả, dùng từ đặt câu - Điểm 1,75: Phân tích cách chung chung, thiếu thuyết phục; văn viết sai nhiều lỗi, trình bày cẩu thả - Điểm 0: Không làm lạc đề Lưu ý: Giám khảo xem xét tổng thể làm thí sinh, linh hoạt cho điểm phù hợp với thực tế Lưu ý chung: - Sau chấm điểm câu, giám khảo cân nhắc điểm toàn cách hợp lí, đảm bảo đánh giá trình độ thí sinh, khuyến khích sáng tạo - Đảm bảo tồn lẻ đến 0,25 điểm, khơng làm trịn _ ... 1,5 15 đến 20 câu trình bày suy nghĩ tầm quan trọng lĩnh sống a) Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn yêu cầu số lượng câu văn 0 ,25 b) Xác định vấn đề nghị luận: tầm quan trọng lĩnh 0 ,25 sống Bài... Phương, tác phẩm “Viếng lăng Bác” đoạn thơ cần phân tích 0 ,25 Thân bài: 2. 1: Khái quát chung thơ, đoạn thơ - Bài thơ Viếng lăng Bác viết vào tháng năm 1976 đất nước vừa thống năm, lăng Bác vừa khánh... Khơng làm lạc đề Phân tích hai khổ thơ đầu thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương, Ngữ văn 9, tập 2, NXBGDVN, 20 18, tr.58 4,5 a) Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận gồm phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn