Luận văn thạc sĩ các nhân tố tác động đến khoản thu thuế của các quốc gia châu á

64 5 0
Luận văn thạc sĩ các nhân tố tác động đến khoản thu thuế của các quốc gia châu á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ĐINH THỊ THANH MAI CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOẢN THU THUẾ CỦA CÁC QUỐC GIA CHÂU Á LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 z BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ĐINH THỊ THANH MAI CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHOẢN THU THUẾ CỦA CÁC QUỐC GIA CHÂU Á LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.34.02.01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN QUỐC THỊNH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 z TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài đƣợc thực với mục đích xác định đo lƣờng tác động nhân tố ảnh hƣởng đến khoản thu thuế quốc gia châu Á Đề tài sử dụng phƣơng pháp định lƣợng dựa việc phân tích mẫu nghiên cứu bao gồm 47 quốc gia thuộc khu vực châu Á giai đoạn 2006-2015 Kết nghiên cứu cho thấy 12 nhân tố gồm GDP bình quân đầu ngƣời, độ mở thƣơng mại, đầu tƣ trực tiếp nƣớc nƣớc ngoài, tỉ trọng giá trị gia tăng ngành nông nghiệp, tỉ trọng giá trị gia tăng ngành công nghiệp, quyền tự công dân, quyền tự trị, trình độ dân trí, tuổi thọ dân số, tỉ lệ trẻ sơ sinh tử vong, lạm phát tỉ lệ tăng dân số có nhân tố ảnh hƣởng đến khoản thu thuế Theo đó, có nhân tố gồm GDP bình qn đầu ngƣời, độ mở thƣơng mại, tuổi thọ dân số tác động tích cực đến khoản thu thuế, nhân tố trình độ dân trí tác động ngƣợc chiều đến khoản thu thuế Từ kết nghiên cứu, tác giả gợi ý số sách nhằm nâng cao khoản thu thuế, theo phủ cần có sách ổn định kinh tế vĩ mơ, chủ động hội nhập tiếp cận nguồn vốn thuận lợi thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển nhằm tăng trƣởng kinh tế từ; cần hợp tác sâu rộng với quốc gia khu vực quốc tế để gia tăng mậu dịch; tích cực tuyên truyền giáo dục ý thức tuân thủ ngƣời nộp thuế; cần chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần nhân dân chƣơng trình sức khỏe y tế phù hợp để gia tăng nguồn thu thuế cho quốc gia z LỜI CAM ĐOAN Luận văn chƣa đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trƣờng đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung đƣợc công bố trƣớc nội dung ngƣời khác thực ngoại trừ trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2017 Đinh Thị Thanh Mai z LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Quốc Thịnh – Ngƣời hƣớng dẫn tận tình, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cơ Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức bổ ích việc học tập nghiên cứu để hoàn thiện kiến thức nhƣ khả tƣ Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu làm luận văn Xin trân trọng cảm ơn kính chào z DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển châu Á AGR : Tỉ trọng giá trị gia tăng ngành nông nghiệp CIV : Quyền tự công dân FDI : Đầu tƣ trực tiếp nƣớc FDI : Đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDP : GDP bình quân đầu ngƣời IND : Tỉ trọng giá trị gia tăng ngành công nghiệp INFl : Lạm phát INFm : Tỉ lệ trẻ sơ sinh tử vong LIF : Tuổi thọ dân số OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế OLS : Bình phƣơng bé POL : Quyền tự trị POP : Tỉ lệ tăng dân số REM : Mơ hình ảnh hƣởng ngẫu nhiên SCH : Trình độ dân trí TAX : Khoản thu thuế TRA : Độ mở thƣơng mại WB : Ngân hàng giới z DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến quan sát .29 Bảng 4.2 Ma trận hệ số tƣơng quan 31 Bảng 4.3 Kiểm định phù hợp mơ hình 33 Bảng 4.4 Kết phân tích phƣơng sai 34 Bảng 4.5 Kết hồi quy .35 Bảng 4.6 Tóm tắt kết nghiên cứu 38 z DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 16 Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 27 z MỤC LỤC CHƢƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài .2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp đề tài 1.7 Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ KHOẢN THU THUẾ 2.1 Cơ sở lý thuyết .4 2.1.1 Các khái niệm 2.1.1.1 Thuế 2.1.1.2 Khoản thu thuế .5 2.1.2 Đặc điểm vai trò thuế .5 2.1.2.1 Đặc điểm thuế 2.1.2.2 Vai trò thuế 2.1.3 Đặc điểm nƣớc châu Á .8 2.1.4 Các lý thuyết liên quan đến khoản thu thuế 2.1.4.1 Lý thuyết thuế tối ƣu (Optimal tax – OT) 2.1.4.2 Lý thuyết thuế Harberger .9 2.1.4.3 Lý thuyết thuế trọng cung 2.2 Tổng quan nghiên cứu trƣớc 2.2.1 Nghiên cứu nƣớc .9 2.2.2 Nghiên cứu nƣớc 12 2.2.3 Khe trống nghiên cứu 13 CHƢƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 16 3.1 Quy trình nghiên cứu 16 3.2 Mô tả tổng thể mẫu nghiên cứu 17 3.3 Mơ hình nghiên cứu 17 z 3.3.1 Lựa chọn đo lƣờng biến .17 3.3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 24 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .29 4.1 Kết thống kê mô tả 29 4.2 Kết phân tích hồi quy bội 30 4.2.1 Xem xét ma trận hệ số tƣơng quan 30 4.2.2 Đánh giá phù hợp mơ hình 33 4.2.3 Kiểm định phù hợp mơ hình 34 4.3 Kết hồi quy 34 4.4 Bàn luận kết nghiên cứu 36 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH NHẰM NÂNG CAO KHOẢN THU THUẾ CHO CÁC QUỐC GIA CHÂU Á 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Gợi ý sách 41 5.2.1 GDP bình quân đầu ngƣời .41 5.2.2 Độ mở thƣơng mại 41 5.2.3 Trình độ dân trí 42 5.2.4 Tuổi thọ dân số 42 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu tƣơng lai 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 49 z 40 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH NHẰM NÂNG CAO KHOẢN THU THUẾ CHO CÁC QUỐC GIA CHÂU Á 5.1 Kết luận Đối với quốc gia thuế đóng vai trị quan trọng nguồn thu ngân sách, nói máy nhà nƣớc tồn thiếu khoản thu từ thuế Việc nâng cao khoản thu thuế chìa khóa giúp nhà nƣớc có nguồn tài dồi để xây dựng đất nƣớc phát triển kinh tế Luận văn đƣợc thực với nỗ lực nhằm tìm nhân tố ảnh hƣởng đế khoản thu thuế quốc gia châu Á Tác giả phân tích liệu thu thập đƣợc 47 quốc gia châu Á Kế thừa mơ hình nghiên cứu Castro and Ramíze (2014) kết hợp bổ sung biến liên quan đến khoản thu thuế Bird and Vazquez (2008) Imam and Jacobs (2014), tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu gồm 12 nhân tố GDP bình quân đầu ngƣời, độ mở thƣơng mại, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, tỉ trọng giá trị gia tăng ngành nông nghiệp, tỉ trọng giá trị gia tăng ngành công nghiệp, quyền tự công dân, quyền tự trị, trình độ dân trí, tuổi thọ dân số, tỉ lệ trẻ sơ sinh tử vong, lạm phát tỉ lệ tăng dân số Kết phân tích hồi quy bội cho thấy 12 nhân tố nghiên cứu cho thấy có nhân tố tác động, nhân tố tác động tích cực đến khoản thu thuế gồm GDP bình quân đầu ngƣời, độ mở thƣơng mại tuổi thọ dân số, biến trình độ dân trí tác động tiêu cực đến khoản thu thuế Qua kết nghiên cứu, tác giả gợi ý số sách để tăng khoản thu thuế Nhà nƣớc cần thực sách ổn định kinh tế vĩ mơ, mở rộng tín dụng để tập trung tháo gỡ khó khăn giúp doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn thuận lợi thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển nhằm tăng trƣởng kinh tế từ tăng thu nhập bình quân đầu ngƣời Các nƣớc cần hợp tác sâu rộng với quốc gia châu lục giới để giúp cho mậu dịch trao đổi hàng hóa đƣợc phát triển mạnh mẽ Nhà nƣớc cần tích cực tuyên truyền giáo dục ý thức tuân thủ ngƣời nộp thuế cách phƣơng tiện thông tin đại chúng để ngƣời dân biết đƣợc lợi ích to lớn nguồn thu thuế việc xây dựng bảo vệ đất nƣớc Bên cạnh nhà nƣớc cần có sách chiến lƣợc để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ nhân viên thuế nhƣ xây dựng hệ thống pháp luật chặt chẽ nhằm chống thu thuế Cuối z 41 nhà nƣớc cần chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần nhân dân chƣơng trình sức khỏe y tế phù hợp đƣợc chuẩn bị kỹ triển khai thực quy mô lớn để kéo dài tuổi thọ dân số tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời dân tập trung phát triển kinh tế Gợi ý sách góp phần nhằm cải thiện khoản thu thuế quốc gia châu Á 5.2 Gợi ý sách 5.2.1 GDP bình quân đầu ngƣời GDP bình quân đầu ngƣời có ý nghĩa tích cực đến khoản thu thuế GDP bình qn đầu ngƣời cao ngƣời dân có nguồn thu nhập dồi dẫn đến nhu cầu cao hàng hóa, dịch vụ, sử dụng hàng hóa dịch vụ ngƣời dân gián tiếp nộp thuế cho nhà nƣớc khoản thuế gián thu Mặt khác thu nhập ngƣời dân tăng cao tăng số thuế thu nhập cá nhân phải đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc Theo kết nghiên cứu để nâng cao khoản thuế thu đƣợc nhà nƣớc thực sách để gia tăng thu nhập bình quân đầu ngƣời nhƣ: - Xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh tế có tầm nhìn dài hạn để đảm bảo ổn định phát triển kinh tế chung; - Thực công cụ vĩ mô lạm phát, lãi suất thuế hợp lý để thích ứng giai đoạn phát triển; - Điều chỉnh sách phù hợp để cá nhân, tổ chức thuận lợi việc mở rộng đầu tƣ, kinh doanh, sản xuất; - Đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo chế thơng thoáng để tạo điều kiện thuận lợi cho tất thành phần kinh tế phát huy tối đa nguồn lực 5.2.2 Độ mở thƣơng mại Độ mở thƣơng mại tác động tích cực đến khoản thu thuế Mọi giao dịch thƣơng mại quốc gia phải chịu thuế xuất thuế nhập nguồn thu mang lại lợi ích to lớn cho ngân sách Độ mở thƣơng mại làm tăng khoản thu thuế mà cịn góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế giao thƣơng thuận lợi góp phần thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi, phát triển sở hạ tầng xã hội Để mở rộng độ mở thƣơng mại nƣớc châu Á cần thực biện sách sau: z 42 - Chủ động hội nhập, tham gia hiệp định thƣơng mại song phƣơng đa phƣơng khu vực giới; - Điều chỉnh thuế suất hợp lý xuất nhập khẩu, hỗ trợ sách ƣu đãi thuế doanh nghiệp xuất nhập doanh nghiệp khu chế xuất; - Thực giảm bớt thủ tục hải quan không cần thiết điện tử hóa quy chế quản lý tạo điều kiện thơng thống chế để việc trao đổi hàng hóa đƣợc thuận lợi hoạt động kinh doanh xuất nhập 5.2.3 Trình độ dân trí Trình độ dân trí có mối quan hệ nghịch biến với khoản thu thuế Dân trí cao đồng nghĩa với việc tổ chức cá nhân có am hiểu luật thuế với tảng kiến thức sâu rộng mục đích tối đa hóa lợi nhuận, tối thiểu hóa chi phí tìm cách để giảm số thuế phải nộp với cách thức tinh vi qua mặt quan chức dẫn tới thất thu thuế Để tăng số thuế thu đƣợc nhà nƣớc cần thi hành số sách sau: - Tuyên truyền phƣơng tiện thông tin đại chúng tầm quan trọng thuế nhằm nâng cao ý thức tuân thủ thuế ngƣời nộp thuế; - Xây dựng hệ thống pháp luật chặt chẽ rõ ràng nhằm tránh hành vi gian lận để lách thuế; - Thƣờng xuyên nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân viên làm việc quan thuế cấp từ trung ƣơng đến địa phƣơng; - Trao đổi kinh nghiệm chống thất thu thuế quốc gia để có thay đổi, điều chỉnh kịp thời qui định liên quan đến thuế 5.2.4 Tuổi thọ dân số Tuổi thọ dân số đóng vai trị quan trọng việc gia tăng khoản thu thuế Tuổi thọ dân số lâu thời gian lao động dài tạo nhiều cải vật chất cho xã hội, đồng thời sử dụng nhiều hàng hóa dịch vụ từ đóng góp cho ngân sách nhà nƣớc thông qua khoản thuế trực thu gián thu nhƣ thuế giá trị gia tăng, thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân… Để cải thiện tuổi thọ dân số nhà nƣớc cần có biện pháp sau: z 43 - Đầu tƣ cho y tế để chăm lo sức khỏe cho ngƣời dân; - Kiểm soát nguồn thực phẩm an toàn, dinh dƣỡng tốt để đảm bảo ngƣời dân; - Tạo môi trƣờng sống tốt để nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời đân; - Tuyên truyền nâng cao ý thức tự bảo vệ sức khỏe cho ngƣời dân 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu tƣơng lai Với thời gian kiến thức có hạn nên luận văn cịn tồn số hạn chế thiếu sót khơng thể tránh khỏi - Việc phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến khoản thu thuế nƣớc châu Á giới hạn 47 quốc gia thời gian từ 2006-2015 nên kết thống kê chƣa thật phản ánh tổng thể Nếu mẫu nghiên cứu đƣợc thực phạm vị rộng với thời gian dài tính xác cao hơn, mang độ bao phủ nhiều Trong tƣơng lai có thể nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến khoản thu thuế châu lục khác giới - Các yếu tố ảnh hƣởng đến khoản thu thuế nƣớc châu Á đƣợc xem xét 12 nhân tố thực tế khoản thu thuế phụ thuộc chịu tác động nhiều khía cạnh khác mà tác giả chƣa tiến hành tìm hiểu nghiên cứu Trong tƣơng lai nghiên cứu mở rộng điều tra thêm biến giải thích nhƣ biến số cấu dân, lãi suất… để đánh giá rõ ảnh hƣởng tiềm nguồn nhân lực sách tiền tệ đến khoản thu thuế z 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Adam Smith 2000, Của cải dân tộc, NXB Sự thật, Hà Nội Ăng-ghen 1962, Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, NXB Sự thật, Hà Nội Bùi Thị Mai Hoài Nguyễn Thanh Hùng 2015, „Các yếu tố định số thu thuế quốc gia có thu nhập trung bình‟, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 27(1), trang 69-83 Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh 2017, Danh sách nước châu Á, truy cập , [truy cập ngày 15/08/2017] Đặng Văn Dân 2015, „Tác động sách thuế đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam‟, Tạp chí Tài chính, số 611, trang 12-16 David Ricardo 1999, Những nguyên lý kinh tế trị học thuế khóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Văn Huân 2016, „Các mục tiêu kinh tế chủ yếu năm kế hoạch 2017‟, Tạp chí Thuế nhà nước, số 24(591), trang 25 Dudaurop FI Poliauski 1976, Lịch sử tư tưởng kinh tế, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Hoàng Phong Nguyễn Thái Sơn 2015, „Ảnh hƣởng FDI đến số thu thuế Việt Nam‟, Tạp chí Tài chính, số 617, trang 18-20 Lê Nin 1978, Lê Nin toàn tập, NXB Matscơva Lê Quang Hùng 2017, „Bảo vệ chủ quyền đánh thuế Việt Nam tham gia chƣơng trình BEPS‟, Tạp chí Thuế nhà nước, số 10(629), trang Nguyễn Thị Thu Hoài 2015, „Chuyển giá doanh nghiệp FDI: thực trạng giải pháp khắc phục‟, Tạp chí Tài chính, số 623, trang 17-20 P A Samuelson WD Nordhaus , Kinh tế học tập 1, NXB Chính trị quốc gia Sử Đình Thành Bùi Thị Mai Hồi 2009, Tài cơng phân tích sách thuế, NXB Lao động xã hội TP Hồ Chí Minh z 45 Sử Đình Thành cộng 2014, „Cải cách hệ thống thuế Việt Nam theo cam kết hội nhập quốc tế đến năm 2020‟, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 26(3), trang 2-26 Vũ Thị Dậu, Đỗ Thế Tùng Vũ Đức Thanh 2002, Lý thuyết kinh tế Karl Marx, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh Abhijit Sen Gupta, AS 2007, „Determinants of Tax Revenue Efforts in Developing countries‟, IMF Working Paper, vol 07/184 Acconcia and R Martina 2003, „Tax Evasion and Corruption in Tax Administration‟, Journal of Public Economics, vol 105(1-2), pp 61-78 Ajaz and Ahmad , E 2010, „The effect of Corruption and Government on Tax Revenue‟, The Pakistan Development Review, vol 49, no 4, pp 405-417 Alexander, L., & Dirk, K 2013, „Optimal progressive taxation and education subsidies in a model of endogenous human capital formation‟, the Economics of Aging (MEA), the Max Planck Institute for Social Law and Social Policy, MEA Discussion, pp.67 Asian Development Bank 2016 Key Indicators for Asia and the Pacific 2016, Available from Ayenew 2016, „Determinants of Tax Revenue in Ethiopia - Johansen co-intergration approach‟, International Journal of Business, vol 3(6), pp 69-84 Barro, R.J 1991, „Economic growth in a cross-section of countries‟, Quaterly Journal of Economics, vol 160, pp 41-47 Bird and Vazquez, JM 2008, „Tax Effort in Developing Countries and High Income Countries: The Impact of Corruption, Voice and Accountabilty‟, Economics Faculty Publication, vol 38(1), pp 55-71 Bovenberg, L Cnossen, S., & Mooij, R S 2003, „Introduction: Tax coordination in the European UNION‟, International Tax and Public Finance, vol 10(6), pp 619624 z 46 Brys, B., Matthews, S., Herd, R., & Wang, X 2013, „Tax policy and tax reform in the People's Republic of China‟, OECD Taxation Working Papers, vol.18 Castro and Ramíze, D 2014, „Determinants of tax revenue in OECD countries over the period 2001-2011‟, Contaduría y Administracíon, vol 59(3), pp 35-59 Chrisopher Pass, Bryan Lowes, Andrew Pendleton and Leslie Chadwick (Ed.) 1999, Dictionary of Business, Harpercollin Publication Diamond, P A., and Mirrlees, J A 1971, „Optimal taxation and public production II: Tax rules‟, American Economic Review, vol 61(3), pp 261-278 Dioda, L 2012, „Structural determinants of tax revenue in Latin America and the Caribbean 1990-2009‟ Economic Commission for Latin America and the Caribbean, Comisión Económica para América Latina y el Caribe, vol 108 Eltony, MN 2002, „Measuring tax effort in Arab countries‟, Working Papper, series 0229 Fox, W F., and Gurley, T 2005, „An exploration of tax patterns around the world’, Tax Notes International, vol 37(9), pp 793-807 Freedom House 2017 Retrieved from freedom in the world scores, Available from Friedrich Engels (Ed.) 1892, The Orgin of Family, Private provety and State, NewYork, US Harberger, A C 1962, „The incidence of the corporation income tax‟, The Journal of Political Economy, vol 70(3), pp 215-240 Ikhsan, M., Trialdi, L., & Syahrial, S 2005, „Indonesia‟s new tax reform: Potential and direction‟, Journal of Asian Economics, vol 16(6), pp 1029-1046 Imam, P.A and Jacobs, DF 2007, „Effect of Corruption on Tax Revenues in Middle East‟, IMF Working Paper, vol.07/207 James, S 2012, „Behavioural economics and the risks of tax administration‟, Jounal of Tax Research, vol 10(2), pp 345-363 z 47 Kaldor, N 1963, „Will Underdeveloped Countries learn to Tax?‟ Foreign Affair, vol 44, pp 19-41 Kim, J 2005, „Tax reform issues in Korea‟, Journal of Asian Economics, vol 16(6), pp 973-992 King, R G., & Rebelo, S (1990), „Public policy and economic growth: Developing neoclassical implications‟, Journal of Political Economics, vol 98(5), pp S126S150 Kneller, R., Bleaney, M F., & Gemmell, N 1999, „Fiscal policy and growth: Evidence from OECD countries‟, Journal of Public Economics, vol 74(2), pp 17190 Lin, S 2004, „China‟s capital tax reforms in an open economy‟, Journal of Comparative Economics, vol 32(1), pp 128-147 Lotz and Morss, E 1970, „A theory of tax level determinants for developing countries‟, Economic Development and Cultural Change, vol 18, pp 41-328 Mirrlees, J., Adam, S., Besley, T., Blundell, R., Bond, S., Chote, R., Malcolm, G, Johnson, P., Myles, G., & Poterba, J 2012, ‘The Mirrlees Review: A proposal for systematic tax reform National Tax Journal’, vol 65(3), pp 655-684 Mitchell, D 2009, The Economics of tax competition - Harmonization vs liberalization, Available from http://www.adamsmith.org/sites/default/ /tax- competition.pdf, [20 August, 2014] Nickell, S 1981, „Biases in dynamic model with fixed effect”, Econometrica, vol 49(6), pp 1417-1426 Pessino, C and R Fenochietto 2010, „Determining countries‟ tax effort‟, Revista de Revista de Economía Pública, vol 195(4), pp 65-87 Piancastelli, M 2011, „Measuring tax effect of developed and developing countries: cross country panel data analysis 1985-1995‟, Working Papaper, vo.818 Rao, MG 2000, „Tax reform in India: Achievements and challenges‟, Asian Pacific Development, vol.7(2), pp 59-74 z 48 Suzuki, M 2014, „Corporate effective tax rates in Asian countries‟, The world Economy, vol 29, pp 1-17 Svejnar, J 2002, „Transition economies: Performance and challenges‟, Journal of Economic Perspective, vol.16(1), pp 3-28 Terra, J M, & Hudsan, J 2014, „Tax performance: A comparative study‟, Journal of International Development, vol 125, pp 785-802 Tosun, M S., & Sohrab, A 2005, „Economic growth and tax components: An analysis of tax changes in OECD‟, Applied Economics, vol 37(19), pp 2251-63 Wilson 1984, „A Theory of Interregional Tax Competition‟, Journal of Urban Economics, vol 19, pp 296-315 Wilson, J D 1987, „Trade, capital mobility, and tax competition‟, Journal of Political Economy, vol 95(4), pp 835-856 World Developing Indicators 2016, Available z from 49 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01: DANH SÁCH CÁC QUỐC GIA CHÂU Á TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Mã CHN HKG JPN MNG KOR AFG BGD BTN IND IRN KAZ KGZ MDV NPL PAK LKA TJK TKM UZB BRN KHM IDN LAO MYS MMR PHL SGP THA TLS VNM ARM AZE BHR CYP GEO IRQ ISR Tên nƣớc Phiên âm Trung Quốc Hồng Kông Nhật Bản Mông Cổ Hàn Quốc Ap-ga-ni-xtan Băng-la-đet Bu-tan Ấn độ I-ran Ca-dăc-xtan Kiêc-gi-ki-xtan Man-đi-vơ Nê-pan Pa-ki-xtan Xri-lan-ka Tat-ji-ki-xtan Tuốc-mê-ni-xtan U-zơ-bê-ki-xtan Bru-nây Căm-pu-chia In-đô-nê-xi-a Lào Ma-lai-xi-a My-an-ma Phi-lip-pin Xinh-ga-po Thái Lan Đơng Ti-mo Việt Nam Ac-mê-ni-a A-dec-bai-zan Ba-ren Síp Gru-di-a I-rắc I-xra-en China Hong Kong Japan Mongolia Korea, Rep Afghanistan Bangladesh Bhutan India Iran, Islamic Rep Kazakhstan Kyrgyz Republic Maldives Nepal Pakistan Sri Lanka Tajikistan Turkmenistan Uzbekistan Brunei Darussalam Cambodia Indonesia Lao PDR Malaysia Myanmar Philippines Singapore Thailand Timor-Leste Vietnam Armenia Azerbaijan Bahrain Cyprus Georgia Iraq Israel z Khu vực Eastern asia Eastern asia Eastern asia Eastern asia Eastern asia South-central Asia South-central Asia South-central Asia South-central Asia South-central Asia South-central Asia South-central Asia South-central Asia South-central Asia South-central Asia South-central Asia South-central Asia South-central Asia South-central Asia South-eastern Asia South-eastern Asia South-eastern Asia South-eastern Asia South-eastern Asia South-eastern Asia South-eastern Asia South-eastern Asia South-eastern Asia South-eastern Asia South-eastern Asia Western Asia Western Asia Western Asia Western Asia Western Asia Western Asia Western Asia 50 TT 38 39 40 41 42 43 44 45 Mã JOR KWT LBN OMN QAT SAU SYR TUR Tên nƣớc Jordan Kuwait Lebanon Oman Qatar Saudi Arabia Syrian Arab Republic Turkey 46 ARE United Arab Emirates 47 YEM Yemen, Rep Phiên âm Jc-đa-ni Cơ-t Li-băng Ô-man Qua-ta Ả-rập Xê-ut Xy-ri Thổ-nhĩ-kỳ Các tiểu vƣơng quốc ả-rập Y-ê-men Khu vực Western Asia Western Asia Western Asia Western Asia Western Asia Western Asia Western Asia Western Asia Western Asia Western Asia Nguồn: Tổng cục thống kê z 51 PHỤ LỤC 02: THỐNG KÊ MÔ TẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH HỒI QUY Thống kê mơ tả Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation TAX 399 133 15.37 12.622 GDP 462 273 88565 12561.58 16998.412 TRA 458 443 102.01 73.356 FDI 462 -43 198 5.69 12.009 AGR 414 44 12.76 10.460 IND 414 102 35.27 15.927 CIV 460 4.45 1.469 POL 460 4.66 1.849 SCH 284 96 36.07 26.417 LIF 470 57 84 72.29 5.669 INFm 460 82 24.07 18.807 INFl 431 -10 53 6.22 6.324 POP 470 -3 16 2.06 2.327 Valid N (listwise) 208 z 52 Hệ số tƣơng quan Correlations TAX Pearson Correlation TAX Sig (2tailed) N Pearson Correlation GDP Sig (2tailed) N Pearson Correlation TRA Sig (2tailed) N Pearson Correlation FDI Sig (2tailed) N Pearson Correlation AGR Sig (2tailed) N Pearson Correlation IND Sig (2tailed) N CIV 047 AGR IND CIV 047 063 064 -.051 -.078 345 212 204 334 136 399 395 399 365 365 367 345 399 FDI 462 063 367 ** ** 108 630 ** -.043 045 007 010 -.088 000 001 512 374 887 852 080 399 399 237 399 389 374 399 - - ** * 185 166 112 391 ** 673 ** 567 - - ** ** 303 455 ** 000 017 000 000 000 000 000 458 462 414 414 452 452 277 462 452 426 462 407 ** 356 064 108 204 020 000 399 462 458 -.051 - - - ** ** ** - - ** ** -.061 186 017 376 ** 443 ** 349 - - ** ** 089 166 000 000 000 200 721 000 000 000 001 057 458 458 414 414 448 448 275 458 448 425 458 ** - - - ** ** ** -.084 407 356 159 000 000 001 365 414 414 414 - ** 186 ** 159 462 334 ** -.090 -.040 -.056 087 000 056 413 226 414 414 452 452 277 462 452 426 462 ** 414 376 ** 000 000 365 414 414 414 414 ** 376 429 - - ** ** 743 746 ** 327 - ** 235 ** 000 000 000 000 414 404 404 252 414 404 393 414 ** 056 057 306 414 000 000 200 003 000 000 399 452 448 452 404 404 Pearson - - Correlation 166 ** * ** ** 000 Correlation 185 017 -.084 143 143 004 -.061 ** ** 000 - 234 234 000 ** z ** 075 000 138 103 184 003 000 - 138 000 185 185 001 136 112 - 168 - N POP ** ** ** Sig (2- INFl 000 458 168 INFm 000 395 -.078 383 383 LIF 020 000 630 ** POL SCH 000 212 * - * Pearson tailed) POL 399 GDP TRA 306 349 ** ** ** 349 254 ** -.066 452 ** 000 000 379 246 000 194 000 404 404 252 414 404 393 414 ** 009 ** 903 390 311 ** 217 ** 164 ** 000 886 000 000 000 000 460 460 276 460 450 422 460 ** 073 ** 903 248 158 ** 127 ** 202 ** 53 TAX Sig (2tailed) N Pearson Correlation SCH Sig (2tailed) N Pearson Correlation LIF Sig (2tailed) N Pearson Correlation INFm Sig (2tailed) N Pearson Correlation INFl Sig (2tailed) N Pearson Correlation POP Sig (2tailed) N GDP TRA FDI AGR IND CIV POL SCH 001 017 721 075 004 000 000 399 452 448 452 404 404 460 460 ** 103 ** 056 009 073 -.043 391 ** 376 429 512 000 000 087 000 379 886 227 237 277 275 277 252 252 276 276 057 - - ** ** ** 045 673 ** 443 ** 184 - ** 743 390 248 LIF INFm INFl POP 227 000 001 009 000 276 460 450 422 460 438 320 284 284 276 270 284 ** - - ** ** 438 000 000 246 000 000 000 399 462 458 462 414 414 460 460 284 007 - - ** ** 567 349 254 311 ** 158 ** 314 470 - - ** ** 895 887 000 000 056 000 000 000 001 000 000 389 452 448 452 404 404 450 450 276 460 010 - - ** ** 303 166 -.040 327 ** -.066 217 ** 127 059 ** 327 - - ** ** 348 895 047 460 431 470 ** - 298 460 298 194 000 009 000 000 000 374 426 425 426 393 393 422 422 270 431 421 089 -.056 ** 059 092 * - ** 235 164 ** 202 000 017 421 460 295 000 ** 112 431 431 * -.051 080 000 057 226 000 000 000 000 320 047 017 295 399 462 458 462 414 414 460 460 284 470 460 431 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) z * -.051 413 452 112 ** 001 - * 000 000 ** 348 092 000 852 -.088 455 327 000 000 ** ** 000 000 ** 314 ** 000 374 -.090 746 ** 470 54 Mức độ phù hợp mô hình Model Summary Model R R Square 373 a Adjusted R Square 339 Std Error of the Estimate 286 15.319 a Predictors: (Constant) Kiểm định ANOVA a ANOVA Model Sum of Squares Regression df Mean Square 7415.025 12 617.919 Residual 45761.637 195 234.675 Total 53176.661 207 F Sig 2.633 003 b a Dependent Variable: b Predictors: (Constant) Hệ số hồi quy Coefficients Model a Unstandardized Coefficients Standardized t Sig Coefficients B (Constant) Std Error -134.664 52.653 GDP 000 000 TRA 055 FDI Beta -2.558 011 316 2.298 023 019 245 2.837 005 -.004 072 -.004 -.053 957 AGR -.274 202 -.181 -1.353 178 IND 129 122 116 1.058 291 CIV -3.540 2.132 -.296 -1.660 098 POL 483 1.523 054 317 751 SCH -.150 054 -.236 -2.785 006 LIF 2.067 664 734 3.112 002 INFm 682 175 818 3.884 300 INFl 061 210 023 290 772 POP 493 651 070 758 450 a Dependent Variable: TAX z ... nhân tố tác động đến khoản thu thuế quốc gia châu Á? ?? 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Xác định nhân tố ảnh hƣởng mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến khoản thu thuế quốc gia khu vực châu Á Từ... cao khoản thu thuế nƣớc châu Á 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Các nhân tố ảnh hƣởng mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến khoản thu thuế nƣớc châu Á? - Những sách phù hợp để nâng cao khoản thu thuế nƣớc châu Á? ... gian từ năm 2006 đến 2015, khoản thu thuế 15,37% Mức chênh lệch quốc gia có khoản thu thuế cao với quốc gia có khoản thu thuế thấp 133% Khoảng cách cho thấy có chênh lệch lớn khoản thu thuế quốc

Ngày đăng: 01/03/2023, 20:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan