Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Vận Dụng Mối Liên Hệ Giữa Tăng Trưởng Kinh Tế Và Công Bằng Xã Hội.docx

20 0 0
Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Vận Dụng Mối Liên Hệ Giữa Tăng Trưởng Kinh Tế Và Công Bằng Xã Hội.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIÁO D C VÀ ĐÀO T OỘ Ụ Ạ TR NG Đ I H C KINH T QU C DÂNƯỜ Ạ Ọ Ế Ố  TI U LU N TRI T H CỂ Ậ Ế Ọ Đ TÀI PHÉP BI N CH NG V M I LIÊN H PH BI N Ề Ệ Ứ Ề Ố Ệ Ổ Ế VÀ V N D NG PHÂN THÍCH M I LIÊN H Ậ Ụ Ố Ệ GI[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  - TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI: PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ VẬN DỤNG PHÂN THÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI TÁC GIẢ Họ tên: Hoàng Anh Đức Mã sinh viên: 11191088 Lớp học phần: 35 Lớp: Quản trị kinh doanh 61D Khoa: Quản trị kinh doanh Hướng dẫn Khoa học : TS Lê Ngọc Thông Hà Nội, tháng 11 năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  - TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI: PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ VẬN DỤNG PHÂN THÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Hướng dẫn Khoa học : TS Lê Ngọc Thông Hà Nội, tháng 11 năm 2019 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………… CHƯƠNG I: PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN………… 1.Khái quát phép biện chứng…………………………………………………… 2.Nguyên lí mối liên hệ phổ biến………………………………………………….5 3.Ý nghĩa phương pháp luận……………………………………………………6 TIỂU KẾT CHƯƠNG I…………………………………………………………… CHƯƠNG II: PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ VẬN DỤNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CƠNG BẰNG XÃ HỘI……………………….8 1.Tăng trưởng kinh tế…………………………………………………………… 2.Cơng xã hội……………………………………………………… Mối liên hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội……………………9 3.1.Tăng trưởng kinh tế dẫn đến phân hóa giàu nghèo rõ rệt……………………… 3.2.Ưu tiên công xã hội tăng trưởng kinh tế………………………… …12 3.3.Tăng trưởng kinh tế liền với công xã hội……………………… …… 13 KẾT LUẬN…………………………………………………………….….…… 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….……17 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, cụm từ “thế giới phẳng” dường khơng cịn xa lạ v ới Cơn lốc tồn cầu hố lan nhanh, thơi thúc qu ốc gia dân t ộc vào đua tranh liệt phát triển Tuy nhiên, có nhiều đ ất n ước không ý thức tăng trưởng kinh tế nhiệm vụ quan trọng Bên cạnh tập trung xây dựng kinh tế lớn mạnh, quốc gia muốn phát triển bền vững phải tập trung vào tiến xã hội Nói cách khác, k ết h ợp tăng trưởng kinh tế công xã hội mục tiêu “kép” phát triển nhanh, lành mạnh lâu dài mà đất nước giới nên mong muốn c ố gắng h ướng tới Nhưng thực tế, tốn hóc búa mà khơng ph ải qu ốc gia tìm câu trả lời rõ ràng, cụ thể Bởi lẽ để biến mục tiêu thành thực, cần phải có hàng loạt điều kiện khách quan chủ quan c ần thiết, ph ải giải nhiều mối quan hệ, đặc biệt mối quan hệ thúc đẩy tăng tr ưởng kinh tế với thực tiến công xã hội Mối quan hệ ph ức t ạp ảnh h ưởng tr ực tiếp đến quốc gia luôn chủ đề thu hút quan tâm c nhà nghiên cứu kinh tế giới Là sinh viên kinh tế, việc ý thức mối quan hệ biện chứng hai yếu tố cần thiết Vì vậy, với tìm tịi c b ản thân, em quy ết đ ịnh ch ọn đ ề tài “Phép biện chứng mối liên hệ phổ biến vận dụng mối liên hệ tăng trưởng kinh tế cơng xã hội” Tuy nhiên, hạn chế hiểu biết kiến thức nên tiểu luận em khơng tránh khỏi thiếu sót.Vì vậy, em hi vọng thầy bổ sung đ ể tiểu luận em hoàn thiện Em xin cảm ơn thầy giáo Lê Ngọc Thông - giáo viên giảng dạy môn Triết học Mác - Lênin giúp đỡ để em có th ể hồn thành ti ểu luận CHƯƠNG I: PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN 1.Khái quát phép biện chứng 1.1.Khái niệm Phép biện chứng học thuyết khái quát biện chứng giới thành h ệ thống các nguyên lí, quy luật, phạm trù để từ hình thành nên h ệ th ống ngun tắc phương pháp luận nhằm đạo hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn của người Với nghĩa vậy, phép biện chứng thuộc biện chứng chủ quan, phản ánh biện chứng thế giới vật chất vào đời sống ý thức người Khi xem xét vật, hiện tượng phép biện chứng đặt vào trạng thái vận động, biến đổi, phát triển trong mối quan hệ với vật, tượng khác 1.2.Phép biện chứng vật Phép biện chứng phát triển qua ba giai đoạn, ba hình thức c phép biện chứng cổ đại, phép biện chứng tâm phép biện chứng vật, giai đoạn phát triển cao lịch sử triết học t tr ước t ới sáng t ạo nên phép biện chứng duy vật chủ nghĩa Mác – Lênin Thành xây dựng sở kế thừa giá trị hợp lý lịch sử phép biện ch ứng, đ ặc bi ệt k ế th ừa giá trị hợp lý khắc phục hạn chế phép biện chứng Hêghen; đồng thời phát triển PBC sở thực tiễn mới, làm cho phép biện chứng đạt đến trình đ ộ hồn bị lập trường vật Định nghĩa khái quát phép biện chứng vật, Ăngghen cho rằng: “Phép biện chứng…là môn khoa học qui lu ật ph ổ bi ến vận động phát triển tự nhiên, xã hội loài người tư duy.” Trên sở khái quát mối liên hệ phổ biến phát triển, nh ững quy lu ật phổ biến trình vận động phát triển s ự vật, t ượng tự nhiên, xã hội tư duy, phép biện chứng vật cung cấp nguyên tắc, phương pháp luận chung cho trình nhận thức cải tạo gi ới   Ph.Ăngghen định nghĩa: “Phép biện chứng khoa học liên hệ phổ biến”  để nhấn mạnh vai trò nguyên lý mối liên hệ phổ biến 2.Nguyên lí mối liên hệ phổ biến 2.1.Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến Trong phép biện chứng, khái niệm mối liên hệ dùng để qui định, tác động chuyển hóa lẫn vật, tượng hay gi ữa mặt, y ếu t ố vật, tượng giới Ví dụ: Giữa cung cầu (hàng hố, dịch vụ) thị trường ln ln diễn trình: cung cầu quy định lẫn nhau; cung cầu tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, chuyển hoá lẫn nhau, từ tạo nên q trình vận động, phát triển không ngừng cung cầu Khái niệm mối liên hệ phổ biến dùng để mối liên hệ tồn nhi ều s ự vật, tượng giới, đó, mối liên hệ phổ biến m ối liên hệ tồn vật, tượng giới, thuộc đ ối t ượng nghiên c ứu phép biện chứng, mối liên hệ giữa: mặt đối lập, lượng ch ất, kh ẳng định phủ định, chung riêng,… Nói cách chung nh ất, m ối liên h ệ ph ổ khái niệm nói lên vật, tượng gi ới dù đa d ạng phong phú, nằm mối liên hệ với vật, hi ện t ượng khác; đ ều ch ịu s ự chi phối, tác động, ảnh hưởng vật, tượng khác 2.2.Tính chất mối liên hệ 2.2.1.Tính khách quan Theo quan điểm biện chứng vật, mối liên hệ vật, t ượng giới có tính khách quan Sự quy định, tác động chuy ển hóa l ẫn c vật, tượng thân chúng v ốn có c nó, t ồn t ại đ ộc l ập không phụ thuộc vào ý chí người; người có khả nh ận th ức và vận dụng các mối liên hệ đó hoạt đợng thực tiễn của mình 2.2.2.Tính phổ biến Phép biện chứng vật khẳng định vật, tượng hay q trình tồn cách riêng lẻ, cô l ập ệt đ ối v ới s ự v ật, hi ện t ượng hay trình khác mà trái lại chúng tồn liên hệ, ràng bu ộc, ph ụ thu ộc, tác động, chuyển hóa lẫn Khơng có vật, tượng m ột cấu trúc hệ thống, bao gồm yếu tố cấu thành với m ối liên h ệ bên nó, tức tồn h ệ th ống m t ồn t ại m ối liên hệ với hệ thống khác, tương tác làm biến đổi lẫn 2.2.3.Tính đa dạng, phong phú Tính chất biểu chỗ: vật, tượng hay trình khác có mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vị trí, vai trị khác đ ối v ới tồn phát triển nó; mặt khác, mối liên hệ định vật điều kiện cụ thể khác nhau, giai đoạn khác trình vận động, phát triển vật có tính chất vai trị khác Do đó, khơng thể đồng tính chất, vị trí, vai trị cụ thể mối liên h ệ khác đ ối với vật, hiện tượng những điều kiện xác định 3.Ý nghĩa phương pháp luận Từ tính khách quan phổ biến mối liên h ệ cho th ho ạt động nhận thức thực tiễn cần phải có quan điểm tồn diện Quan ểm toàn di ện yêu cầu nhận thức vật tượng phải xem xét vật theo tiêu chí sau: - Trong chỉnh thể thống tất mặt, phận, y ếu t ố, thuộc tính mối liên hệ chúng; - Trong mối liên hệ vật, tượng với vật, tượng khác với môi trường xung quanh, kể mặt mối liên hệ trung gian, gián tiếp; - Trong không gian, thời gian định, nghĩa phải nghiên cứu trình vận động vật, tượng khứ, phán đoán tương lai Khi ứng dụng quan điểm toàn diện, cần tránh quan điểm sai lệch nh ư: quan điểm phiến diện (chỉ nhìn thấy mặt mà không thấy mặt khác); quan ểm chiết trung (xem xét đến nhiều mặt tràn lan, dàn đều, không th b ản ch ất c s ự v ật, lắp ghép tùy tiện mối liên hệ trái ngược vào m ối liên h ệ ph ổ bi ến), quan điểm ngụy biện (cố ý đánh tráo mối liên hệ) nhận thức đầy đ ủ sâu sắc mối liên hệ vật tượng cần nghiên cứu Từ tính chất đa dạng, phong phú mối liên hệ cho th ho ạt động nhận thức thực tiễn thực quan điểm tồn diện đ ồng th ời cần phải kết hợp với quan điểm lịch sử - cụ thể Quan điểm lịch sử cụ thể yêu cầu nhận thức vật tượng, cần xem xét chúng mối liên hệ cụ thể; có tính đến lịch sử hình thành, tồn tại; đồng thời, dự báo xu hướng phát triển vật tượng Cơ sở lý luận nguyên tắc không gian, thời gian với vận động vật chất, quan niệm chân lý cụ thể nguyên lý mối liên hệ phổ biến TIỂU KẾT CHƯƠNG I Trong nhiều mặt đời sống kinh tế, trị, xã hội, phép biện chứng vật cung cấp tảng, nguyên lý việc cải tạo gi ới, thúc đẩy phát triển người giới khách quan Đ ặc bi ệt, nguyên lý v ề m ối quan hệ phổ biến móng quan trọng việc nghiên cứu nhiều nhà kinh t ế học, xã hội học giới, tìm hiểu, dự đốn, định h ướng v ề v ận đ ộng phát triển giới khách quan Để tìm hiểu rõ hơn, phân tích c ụ th ể chương CHƯƠNG II: PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ VẬN DỤNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI 1.Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là phạm trù kinh tế học, phản ánh gia tăng mặt lượng kinh tế Nó đo nhiều s ố khác nh ư tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản lượng quốc gia (GNP), quy mô sản lượng quốc gia tính bình qn đầu người (PCI) m ột thời gian định,… Với nghĩa vậy, tăng trưởng kinh tế mục tiêu theo đuổi quốc gia, kinh tế trước yêu cầu tồn phát triển Công xã hội Khác với khái niệm tăng trưởng kinh tế kinh tế học có th ể xác đ ịnh số, khái niệm cơng xã hội mang tính chu ẩn t ắc, nghĩa tuỳ thuộc vào quan điểm người Tuy nhiên, hiểu theo nghĩa chung nhất, công xã hội s ự ngang mối quan hệ người với người, dựa nguyên t ắc th ống nh ất nghĩa vụ quyền lợi, cống hiến hưởng thụ Từng thành viên xã hội gắn bó với cộng đồng xã hội lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội thơng qua cống hiến theo khả trí tuệ, sức lực cho s ự phát tri ển xã h ội xã hội bù đắp, chăm sóc trở lại cách tương xứng, khơng có tương xứng bất công Với cách hiểu công xã hội vậy, việc định lượng m ức đ ộ th ực cơng xã hội mang tính tương đối, khơng phản ánh trình độ phát triển kinh tế, trị, lịch sử, văn hóa nước, mà cịn thể quan điểm, cách nhìn nhóm chủ thể Những thước đo chủ yếu v ề công b ằng xã h ội là: Chỉ số phát triển người (HDI); Đường cong Lorenz; H ệ s ố GINI; m ức đ ộ nghèo khổ;… 3.Mối liên hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội thông qua phép biện chứng Mục tiêu tăng trưởng kinh tế công xã hội đích c ần h ướng tới quốc gia Tuy nhiên, việc nhìn nhận mối quan hệ tăng tr ưởng kinh tế công xã hội thời điểm, quốc gia khác không giống Những quan điểm vấn đề khái quát thành m ột s ố tr ường phái 3.1.Tăng trưởng kinh tế dẫn đến phân hóa giàu nghèo rõ rệt Trước đây, giới ghi nhận nhiều nhà kinh tế học lập luận đối lập tuyệt đối tăng trưởng bất công xã hội David Ricardo, Athur Lewis,… C.Mác giải thích phát triển chủ nghĩa tư lập luận tương tự, ông phản đối trật tự có chủ nghĩa tư Ơng trình phát triển chủ nghĩa tư dẫn đến bất bình đẳng lớn đến mức trở thành l ực cản phát triển Ngày nay, khơng quốc gia giới cho tăng trưởng kinh tế yếu tố định sống cịn đất nước Vì vậy,chính phủ tập trung m ọi ngu ồn lực, tìm biện pháp để phát triển kinh tế Với quan niệm vậy, nhiều đất nước đạt mức tăng trưởng kinh tế cao, song lại phải đối mặt với tình trạng phân hóa giàu nghèo rõ rệt Theo nhiều nhà nghiên cứu, phát tri ển c Hoa Kì theo mơ hình Nhờ tâm đổi sách ưu tiên tập trung phát tri ển kinh t ế, gần 25 năm cải cách, mở cửa, kinh tế từ Bill Clinton đắc cử chức Tổng thống vào tháng năm 1993, Hoa Kì đạt mức tăng trưởng cao, trở thành cường quốc kinh tế đứng đầu giới Song, nhiều vấn đề vốn coi hậu xã hội t ập trung mức cho tăng trưởng kinh tế Hịa Kì đặt ra, nh ưu tiên mức cho tăng trưởng GDP, xem nhẹ phù hợp phát triển kinh tế phát triển xã hội, phần lớn nhân dân hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế; chênh lệch thu nhập mức sống nhóm xã hội, vùng, miền ngày tăng,… Theo thống kê công bố ngày 28/1, GDP Mỹ tăng trưởng 3,2% quý cuối năm 2010, sau tăng 2,6% quý trước Tính c ả năm 2010, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) kinh tế số giới tăng 2,9%, đ ồng th ời 10 mức tăng trưởng mạnh từ sau năm 2005 Theo nghiên cứu (Norton & Ariely, 2010), năm 2010 đánh dấu phát triển trở lại kinh tế Mỹ sau s ụt giảm nghiêm trọng năm mà hố sâu ngăn cách giàu nghèo n ới r ộng h ơn hết Trong năm 2010, có 20% dân số xem giàu nh ất chi ếm h ết 88.9% tài sản xã hội, 1% tỷ phú chiếm 35.4% Ch ỉ 11.1% tài s ản xã h ội đến 80% dân số đóng góp Cụ thể hơn, có 16 ngàn ng ười giàu nh ất n ước M ỹ (tức phần 10000 dân) có tài sản trị giá 16 ngàn t ỷ la, có ph ần s ố gia đình khơng có tiền trương mục ngân hàng (An Immodest Proposal by Peter Coy, đăng tập san Bloomberg Business Week, số tháng 4/2014) Biểu đồ bên trái cho thấy đến 80% dân số chia m ột kho ảnh r ất nh ỏ (11%) tài sản quốc gia, tính tài sản thực có 5% (biểu đồ bên phải) Không nước phát triển, quốc gia phát triển, b ất công xã hội sản sinh tằng trưởng kinh tế điều lo ngại Điển hình Việt Nam – quốc gia đánh giá có tiềm phát triển kinh t ế nh ững năm gần Trong năm 2014, so với kế hoạch tiêu tăng trưởng kinh tế 5,8% mà Quốc hội đưa thực tế đạt 5,98% Mức tăng trưởng năm 2014 cao h ơn m ức tăng trưởng 5,25% năm 2012 5,42% năm 2013 cho thấy dấu hi ệu tích c ực kinh tế trước bối cảnh trị có nhiều bất ổn Tuy nhiên, đối chiếu với tiêu chuẩn Ngân hàng Thế giới, tiến sĩ Xã hội học Đỗ Thiên Kính nói báo cáo phân bổ thu nhập dân cư Việt Nam, từ mức bất bình đẳng v ừa giai đo ạn 11 2008 đến 2012, sau liên tục tăng lên, kéo theo hậu giàu nghèo phân r ất rõ thành hai thái cực Nhóm số hộ giàu, chiếm khoảng 20% dân s ố l ại n ắm gi ữ 54,4% tổng thu nhập quốc dân Nhóm thứ hai số hộ trung bình chiếm khoảng 60% dân số nắm giữ 40,9% tổng tài sản tồn quốc Nhóm cuối số h ộ nghèo chi ếm khoảng 20% dân số song năm giữ 4,7% tổng GDP Một người Hoa Kỳ 15 năm qua gắn bó với chương trình cho người nghèo vay vốn để cải thiện nâng cao mức sống Việt Nam, tiến sĩ Phùng Liên Đoàn nhận xét: “Bất xã hội phát triển phân cực giàu nghèo r ất rõ rệt Người giàu thật giàu người nghèo kiếm đồng.” Dưới mắt chuyên gia kinh tế Phạm Chí Dũng nhận định mâu thu ẫn gi ữa tăng trưởng kinh tế công xã hội Việt Nam: “ Tơi muốn nói lại theo số cơng bố khơng thức 1% số người giàu Việt Nam chiếm 40% tổng tài sản toàn quốc Phân hóa giàu nghèo Việt Nam phân cực đến mức đáng 12 báo động Trong đánh giá vài chuyên gia phản biện đ ộc l ập, h ệ s ố b ất bình đẳng xã hội Việt Nam phải lên tới từ 0,6 đến 0,7 cao” Có thể thấy, quan điểm tăng trưởng kinh tế tất yếu dẫn đến b ất bình đ ẳng xã hội, khơng phải khơng có sở thực tiễn Những nước phát triển hay nước phát triển phản ánh tình trạng phân hóa giàu nghèo theo nh ững m ức đ ộ khác Nói sâu lập luận này, tầng lớp có thu nhập cao có kh ả tích luỹ nguồn gốc đảm bảo đầu tư chủ yếu cho tăng trưởng nên phân phối làm giảm mức độ tập trung thu nhập ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế 3.2.Ưu tiên công xã hội tăng trưởng kinh tế Một xã hội công ước muốn người thời đại Vì vậy, thật dễ hiểu có khơng tư tưởng học thuyết nhấn mạnh đến công xã hội tăng trưởng kinh tế, mức độ hình thức thể khơng gi ống Vì dung lượng có hạn nên tiểu luận này, em sâu vào m ột quan ểm Đó l người làm trung tâm Phát triển lấy người trung tâm không ph ải khái niệm mẻ Tuy nhiên, nội dung thực chiến lược phát triển lấy người làm trung tâm hệ quan điểm phát triển, phân biệt với mơ hình khác đ ược David C.Korten trình bày “Bước vào th ế k ỷ XXI: hành đ ộng t ự nguy ện chương trình nghị tồn cầu” Theo David, hầu hết chi ến l ược phát tri ển đ ược thực lấy tăng trưởng kinh tế làm trọng tâm ông có nh ững phê phán gay gắt mơ hình Ơng sai l ầm d ẫn đ ến nh ững hệ lụy cho xã hội Ông định nghĩa phát triển lấy ng ười làm trung tâm “m ột ti ến trình qua thành viên xã hội tăng khả c cá nhân đ ịnh chế để huy động, quản lý nguồn lực nhằm t ạo nh ững thành qu ả b ền vững phân phối công nhằm cải thiện chất lượng sống phù h ợp v ới nguyện vọng cuả họ” Những định hướng giá trị chiến lược là: - Các hệ khơng có quyền tự cho phép tiêu th ụ m ột cách không c ần thiết ảnh hưởng tới khả hệ tương lai - Quyền kiểm soát tư liệu sản xuất phải chia sẻ rộng rãi xã hội 13 New Zealand quốc gia điển hình cho việc trọng vào công xã hội phát triển người New Zealand đánh bại Mỹ, Úc nước phát tri ển khác để đứng đầu danh sách nước tiên tiến mặt xã hội điều tra hàng năm Tổ chức phi lợi nhuận Social Progress Imperative Theo đó, đất nước đứng đầu danh sách 132 quốc gia đánh giá dựa 54 số tiến xã hội khác Các tiêu chí đánh giá phân chia nhiều mặt có quyền người, quyền tự lựa chọn cá nhân, tiếp cận giáo dục, tuổi thọ trung bình, Kết biến New Zealand trở thành nước đáng sống giới thời điểm Không thế, New Zealand đạt nhiều vị trí cao tiêu chí khác Nước xếp thứ mức độ “tiếp cận giáo dục bản”, đứng đầu “tự do, lựa chọn cá nhân” nhờ vào quyền tự tôn giáo tự lựa chọn người sống Nếu so sánh với kinh tế cho không mạnh mẽ với số GDP đầu người 25.857 USD (khoảng 482 triệu VND) nói, kết mặt tiến xã hội New Zealand cho ấn tượng Dù xếp thứ 25 giới xét số tổng sản phẩm quốc nội GDP đầu người, New Zealand vượt qua nhiều nước giàu mạnh khác Mỹ - xếp thứ 16 số GDP, Anh xếp thứ 13 hay Úc - xếp thứ 10 để giành chiến thắng bảng xếp hạng tiến xã hội Đặc biệt, khía cạnh bình đẳng nam nữ, phủ nhận New Zealand đất nước tiêu biểu cho công tuyệt đối Từ tháng năm 2005 đến tháng năm 2006, New Zealand trở thành quốc gia giới có nữ giới nắm giữ tồn chức chức vụ cao (nguyên thủ quốc gia, toàn quyền, thủ tướng, chủ tịch nghị viện, chánh án) Ngày 20/10/2017, New Zealand lại chào đón nữ thủ tướng trẻ tuổi lịch sử, Jacinda Ardern (37 tuổi) – gái quan chức cảnh sát – gia nhập vào hệ lãnh đạo có tiềm 3.3.Tăng trưởng kinh tế liền với công xã hội Theo tiêu chí này, phát triển kinh tế ti ến b ộ xã h ội hai ph ạm trù khác có mối quan hệ tác động qua lại tích cực lẫn Tăng trưởng kinh tế cơng xã hội có mối quan hệ biện chứng với nhau, vừa ti ền đ ề, v ừa ều ki ện c Phát triển kinh tế điều kiện để thực công xã hội; tăng trưởng kinh t ế 14 cao bền vững thước đo tiến xã hội; tiến bộ, công xã hội nhân t ố động lực để có tăng trưởng kinh tế cao bền vững Nói cách khác, ti ến b ộ xã h ội biểu phát triển kinh tế Như vậy, tăng trưởng kinh tế tiến bộ, công xã hội yếu tố đối lập mà có quan hệ nhân với Chính mặt tích cực mà thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thực công xã hội m ục tiêu "kép" phát triển bền vững mà nhiều quốc gia th ế gi ới đ ều mong mu ốn đạt tới Làm để có kinh tế tăng trưởng phải gắn liền với cơng xã hội khơng cịn vấn đề riêng quốc gia mà mang tính tồn cầu Nhưng thực tế, tốn khó mà khơng ph ải n ước đưa lời giải thỏa đáng Song, th ế gi ới, có nh ững đ ất nước giải thành cơng tốn nan giải đó, tiêu biểu Na Uy Về kinh tế, Na Uy quốc gia thịnh vượng khu vực Bắc Âu nói riêng giới nói chung Nhờ nguồn tài nguyên dầu m ỏ phong phú, Na Uy có GDP cao, đạt 512 tỷ USD (số liệu năm 2013) Với dân số triệu người, người dân Na Uy có mức GDP bình quân đầu người gần 101.000 USD Song song với phát triển kinh tế, phủ Na Uy đ ến ng ười xã h ội 15 Bảng số phát triển người năm 2015 năm 2016 Na Uy giải mối quan hệ sách kinh tế sách xã hội nguyên tắc tiến công xã hội, để đưa Na Uy trở thành quốc gia h ạnh phúc giới Chính phủ Na Uy trích phần ti ền không nh ỏ t GDP để đảm bảo tối đa người dân địa vị, tầng lớp; sắc tộc; m ọi giới tính có quyền tiếp cận với trình độ giáo dục cao, sử dụng dịch vụ y tế ch ất lượng, sống môi trường an ninh tốt HDI (Human Development Index) s ố phổ biến đ ể đo s ự phát triển người nói riêng cơng xã hội nói chung quốc gia Chính việc nhiều năm dẫn đầu bảng xếp hạng chứng tỏ phủ Na Uy r ất thành công việc hướng vào mục tiêu phát triển người lành m ạnh hóa xã hội, không làm gia tăng mức chênh lệch mức sống nông thôn thành th ị; 16 vùng, nhóm dân cư Đồng thời, thơng qua bảng x ếp h ạng này, Na Uy thể giàu mạnh kinh tế đất nước Ơng Sachs – thành viên hồng gia Na Uy cho r ằng nh ững sách quyền tân Tổng thống Mỹ Donald Trump làm t ồi t ệ thêm nh ững vấn đề kinh tế hay tình trạng bất bình đẳng "Những sách đ ều làm gia tăng bất bình đẳng, giảm cho người giàu, gạt người nghèo khỏi chương trình y tế, cắt giảm trợ cấp xã hội để tăng chi tiêu quân Tơi cho thứ quyền Trump đưa sai hướng", Sachs nói Vì vậy, Na Uy không bao gi cho thu nhập thước đo tiến nhất, không phủ định vai trị vơ quan việc tăng trưởng kinh tế Có thể thấy, tăng trưởng kinh tế công xã hội phải ti ến hành song song với Không thể chờ đợi đến kinh tế đạt đến trình độ phát triển cao m ới thực công xã hội, không hi sinh công b ằng xã h ội đ ể ch ạy theo phát triển kinh tế đơn lợi ích thiểu số 17 KẾT LUẬN Tăng trưởng kinh tế công xã hội mối quan hệ c c trình phát triển Có thể nói, thực chất quan điểm phát triển hi ện đ ại tăng trưởng kinh tế song song với công xã hội Tăng trưởng điều kiện tiên quyết, quan trọng phát triển Nhưng phát triển có ý nghĩa đ ược xây d ựng tảng công xã hội.Song, thực tế, ng ười ta ch ỉ có th ể gi ảm b ất bình đẳng bất cơng chưa thể đạt công tuyệt đối Quan h ệ gi ữa tăng trưởng kinh tế công xã hội phải hiểu mức đ ộ gi ảm b ất bình đẳng đạt với tăng trưởng Song sai lầm cho rằng, cần đạt tăng trưởng giá công kết chiều tăng trưởng Tuy nhiên, phân tích quan sát thực t ế cho th m ức đ ộ b ất bình đ ẳng phân phối thu nhập tầng lớp dân cư, vùng gia tăng Đi ều liên quan đến khởi điểm khác tầng l ớp chung c trình phát triển bất bình đẳng tăng lên lúc đầu giảm xuống sau đạt tăng trưởng ổn định thời kỳ định Điều đáng quan tâm nh ững méo mó phân phối thành tăng trưởng, đặc biệt nạn tham nhũng, s ẽ c ản tr trình tăng trưởng 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2014), Những nguyên lí chủ nghĩa Mác-Lênin, Nhà xuất trị quốc gia Theo Đỗ Văn Phúc (15/11/2017) , Khoảng cách giàu nghèo Mĩ ngày tăng, http://michaelpdo.com/2015/06/khoang-cach-giau-ngheo-tai-my-ngay-cang-tang/ Theo Hồng Khang (15/11/2017), Phân hóa giàu nghèo Việt Nam ngày tăng nhanh, http://tinhhoa.net/phan-hoa-giau-ngheo-o-viet-nam-ngay-cang-tang-nhanh.html Theo Trí Dũng (15/11/2017), Vì Na Uy trở thành quốc gia hạnh phúc giới, https://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/phan-tich/vi-sao-na-uy-tro-thanh-quoc-giahanh-phuc-nhat-the-gioi-3558583.html Theo Scoop, WorldBank, Wikipedia (15/11/2017), Ghé thăm đất nước văn minh giới, http://kenh14.vn/kham-pha/tham-dat-nuoc-van-minh-nhat-the-gioi20141021060512675.chn (15/11/2017) Theo tiểu luận Tăng trưởng kinh tế Cơng xã hội khía cạnh lí thuyết http://s1.downloadmienphi.net/file/downloadfile8/221/1322775.pdf 19 ... II: PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ VẬN DỤNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI 1 .Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế? ?là phạm trù kinh tế học, phản ánh gia tăng. .. CHƯƠNG II: PHÉP BIỆN CHỨNG VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ VẬN DỤNG MỐI LIÊN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI……………………….8 1 .Tăng trưởng kinh tế? ??………………………………………………………… 2 .Công xã hội………………………………………………………... ? ?Phép biện chứng khoa học liên hệ phổ biến? ??  để nhấn mạnh vai trò nguyên lý mối liên hệ phổ biến 2.Nguyên lí mối liên hệ phổ biến 2.1.Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến Trong phép biện

Ngày đăng: 01/03/2023, 19:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan