Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
4,96 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ TÀI LIỆU THỰC HIỆN LUẬN VĂN KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA CẤU TRÚC LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HUYỆN ĐẦM HÀ 1.1 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến hƣớng nghiên cứu luận văn 1.2 Cơ sở lý luận nghiên cứu cảnh quan cho sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên 10 1.2.1 Một số khái niệm 10 1.2.2 Mối quan hệ cảnh quan với hoạt động phát triển kinh tế, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trƣờng 12 1.3 Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 14 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu 14 1.3.2 Phƣơng pháp bƣớc nghiên cứu 15 TIỂU KẾT CHƢƠNG 17 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ PHÂN HĨA CẢNH QUAN HUYỆN ĐẦM HÀ 19 2.1 Vị trí địa lý 19 2.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 22 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 22 2.2.2 Đặc điểm tài nguyên thiên nhiên 35 2.2.3 Các trình tai biến thiên nhiên 40 2.3 Dân cƣ hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên huyện Đầm Hà 41 i 2.3.1 Đặc điểm dân cƣ lao động 41 2.3.2 Đặc điểm hoạt động khai thác tài nguyên 42 2.4 Vai trò nhân tố tự nhiên nhân sinh thành tạo cảnh quan huyện Đầm Hà 44 2.4.1 Vai trò yếu tố tự nhiên thành tạo cảnh quan huyện Đầm Hà 44 2.4.2 Vai trò hoạt động nhân sinh thành tạo cảnh quan huyện Đầm Hà 45 2.5 Đặc điểm cảnh quan huyện Đầm Hà 46 2.5.1 Sự phân hóa cảnh quan 46 2.5.2 Đặc điểm tự nhiên động lực mùa cảnh quan 48 2.5.3 Đặc điểm chức tiểu vùng cảnh quan 58 TIỂU KẾT CHƢƠNG 64 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HUYỆN ĐẦM HÀ 65 3.1 Cơ sở lý luận phƣơng pháp đánh giá 65 3.2 Đánh giá cảnh quan cho phát triển nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Đầm Hà 68 3.2.1 Đánh cảnh quan cho mục đích phát triển nơng, lâm nghiệp 68 3.2.2 Phân tích cảnh quan phục vụ phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Đầm Hà 84 3.2.3 Phân tích hiệu kinh tế mơi trƣờng số loại hình sử dụng đất nơng, lâm nghiệp 86 3.3 Định hƣớng sử dụng cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Đầm Hà 91 3.3.1 Cơ sở định hƣớng sử dụng cảnh quan huyện Đầm Hà 91 3.3.2 Phân tích trạng phát triển kinh tế - xã hội lĩnh vực nông lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Đầm Hà 92 3.3.3 Phân tích định hƣớng quy hoạch phát triển kinh tế lĩnh vực nông lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Đầm Hà 94 ii 3.3.4 Phân tích ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đến tài nguyên, môi trƣờng huyện Đầm Hà 98 3.3.5 Định hƣớng sử dụng cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Đầm Hà 101 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC 118 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các hệ thống phân vị phân loại cảnh quan .6 Bảng 1: Phân bố loại đất huyện Đầm Hà 31 Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất huyện Đầm Hà năm 2012 (phần đất liền) 36 Bảng 3: Hệ thống phân loại cảnh quan huyện Đầm Hà 46 Bảng 4: Mối tƣơng quan lƣợng mƣa nhiệt độ huyện Đầm Hà .57 Bảng 5: Phân cấp tiêu tảng nhiệt ẩm K [8] .57 Bảng 6: Đặc điểm chức tiểu vùng cảnh quan huyện Đầm Hà 59 Bảng 1: Phƣơng pháp xác định trọng số ma trận tam giác 66 Bảng 2: Bảng sở đánh giá chung 67 Bảng 3: Phân cấp mức độ ƣu tiên rừng phòng hộ 69 Bảng 4: Phân cấp tiêu phát triển rừng sản xuất 70 Bảng 5: Mức độ ƣu tiên cảnh quan phát triển rừng phòng hộ .71 Bảng 6: Mức độ thích nghi cảnh quan cho rừng sản xuất huyện Đầm Hà 73 Bảng 7: Phân cấp tiêu phát triển chè 77 Bảng 8: Phân cấp tiêu phát triển quế 78 Bảng 9: Mức độ thích hợp loại cảnh quan cho chè huyện Đầm Hà 79 Bảng 10: Mức độ thích nghi cảnh quan quế, huyện Đầm Hà 81 Bảng 11: Tổng hợp kết đánh giá thích nghi mục đích phát triển nông, lâm nghiệp huyện Đầm Hà 83 Bảng 12: Kết quan trắc môi trƣờng nƣớc nuôi tôm ven biển 86 Bảng 13: Kết quan trắc môi trƣờng nƣớc biển khu vực nuôi cá lồng bè .86 Bảng 14: Chi Phí thu nhập trồng quế 15 năm 87 Bảng 15: Chi phí chè / năm địa bàn huyện Đầm Hà .89 Bảng 16: Doanh thu từ chè địa bàn huyện Đầm Hà .89 Bảng 17: Hiệu môi trƣờng số loại trồng nông, lâm nghiệp .90 Bảng 18: Sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu giai đoạn 2005-2012 93 Bảng 19: Ảnh hƣởng biến đổi khí hậu đối phát triển nơng, lâm nghiệp phụ lớp cảnh quan huyện Đầm Hà 100 iv Bảng 20: Thống kê định hƣớng sử dụng cảnh quan cho phát triển nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Đầm Hà 107 Phụ lục 1.1 Xác định trọng số yếu tố đánh giá phát triển rừng phòng hộ 118 Phụ lục 1.2 Xác định trọng số yếu tố đánh giá phát triển rừng sản xuất 118 Phụ lục Xác định trọng số yếu tố đánh giá chè 118 Phụ lục Xác định trọng số yếu tố đánh giá quế .118 Phụ lục 2.1: Kết đánh giá thích nghi sinh thái cho phát triển rừng phòng hộ 119 Phụ lục 2.2: Kết đánh giá cảnh quan cho phát triển rừng sản xuất, huyện Đầm Hà 120 Phụ lục 2.3: Kết đánh giá cảnh quan cho phát triển chè, huyện Đầm Hà 121 Phụ lục 2.4: Kết đánh giá thích nghi sinh thái quế, huyện Đầm Hà 122 v DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh .21 Hình 2: Sơ đồ địa chất huyện Đầm Hà 24 Hình 3: Bản đồ địa mạo huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh 26 Hình 4: Lƣợng mƣa trung bình tháng huyện Đầm Hà (giai đoạn 1977 - 2011) 28 Hình 5: Bản đồ thổ nhƣỡng huyện Đầm Hà 32 Hình 6: Bản đồ trạng thảm thực vật huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh 34 Hình 7: Biểu đồ dân số huyện Đầm Hà giai đoạn 2000 - 2012 (đợn vị: ngƣời) 41 Hình 8: Biểu đồ mật độ dân số xã, thị trấn huyện Đầm Hà, năm 2012 (ngƣời/ km2) 41 Hình 9: Bản đồ cảnh quan huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh .53 Hình 10: Chú giải đồ cảnh quan huyện Đầm Hà 55 Hình 11: Nhịp điệu mùa cảnh quan huyện Đầm Hà .58 Hình 12: Bản đồ tiểu vùng cảnh quan huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh 63 Hình 1: Quy trình đánh giá thích nghi sinh thái (Nguyễn Cao Huần, 2005) 67 Hình 2: Bản đồ mức độ ƣu tiên cho phát triển rừng phòng hộ huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh .72 Hình 3: Bản đồ đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan cho phát triển rừng sản xuất huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh .75 Hình 4: Bản đồ đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan cho phát triển chè huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh 80 Hình 5: Bản đồ đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan cho phát triển Quế huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh 82 Hình 6: Diện tích đất bị ngập huyện Đầm Hà theo kịch nƣớc biển dâng (đơn vị km2)[10] 99 Hình 7: Bản đồ định hƣớng sử dụng cảnh quan phục vụ phát triển nông lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh 110 vi MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT Trong giai đoạn nay, hoạt động phát triển kinh tế ngƣời gắn liến với việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên Các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên phần lớn trọng vào nhu cầu lợi ích kinh tế mà chƣa quan tâm đến lợi ích môi trƣờng sử dụng lâu bền tiềm tự nhiên Hậu nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, yếu tố tự nhiên bị biến đổi gây ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng sống ngƣời Địa lý ứng dụng hƣớng quan trọng khoa học địa lý xuất phát từ vấn đề thực tiễn Trong đó, nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ cho mục đích phát triển kinh tế nhƣ: nơng nghiệp, lâm nghiệp, du lịch,… có ý nghĩa to lớn kinh tế quốc dân dần trở thành luận khoa học đáng tin cậy cho quy hoạch lãnh thổ tổ chức không gian phát triển sản xuất gắn với sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng Đầm Hà huyện miền núi giáp biển nằm phía bắc tỉnh Quảng Ninh thành lập từ năm 2001 (đƣợc tách từ huyện Quảng Hà) có địa hình thấp dần từ tây bắc sang đông nam, bị chia cắt hai hệ thống sông lớn sông Đầm Hà sông Đồng Lốc điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế đa dạng với đầy đủ nông, lâm, ngƣ nghiệp kinh tế biển gắn với quỹ sinh thái tự nhiên Tuy nhiên, cấu kinh tế huyện chuyển dịch chậm chƣa tƣơng xứng với tiềm vùng Năm 2012, tỷ trọng nông lâm thủy sản 55,61%, tăng 7,08% so với năm 2005, tỷ trọng công nghiệp-xây dựng giảm từ 14,22% năm 2005 xuống 8,08% năm 2012, tỷ trọng ngành thƣơng mại - dịch vụ 36,31%, giảm 0,94% so với năm 2005 Với mục đích hỗ trợ cho phát triển bền vững kinh tế nông, lâm, ngƣ nghiệp khu vực nghiên cứu, đề tài luận văn đƣợc lựa chọn với tiêu đề: “Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh” MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU * Mục tiêu: Xác lập luận khoa học thực tiễn sở phân tích, đánh giá cảnh quan cho định hƣớng sử dụng hợp lý tài nguyên nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản huyện Đầm Hà * Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác lập sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Phân tích đặc điểm, phân hóa điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện Đầm Hà - Phân tích, đánh giá cảnh quan cho phát triển nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Đầm Hà - Định hƣớng sử dụng cảnh quan nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Đầm Hà PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi không gian: Khu vực nghiên cứu toàn phần đất liền ven biển theo ranh giới hành huyện Đầm Hà, nằm toạ độ địa lý từ khoảng 21o12’ - 21o29’59 vĩ độ Bắc, 107o27’56” - 107o41’31 kinh độ Đông - Phạm vi khoa học: Với mục tiêu nhiệm vụ đặt ra, luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề chủ yếu sau: + Nghiên cứu cảnh quan, phân vùng cảnh quan huyện Đầm Hà ; + Đánh giá cảnh quan cho phát triển nơng (chọn trồng có khả thƣơng mại: chè, quế), lâm nghiệp (rừng phòng hộ đầu nguồn, ven biển, đảo; Rừng sản xuất) phân tích cảnh quan cho nuôi trồng thủy sản; + Định hƣớng sử dụng cảnh quan cho phát triển nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản tiểu vùng cảnh quan huyện Đầm Hà CƠ SỞ TÀI LIỆU THỰC HIỆN LUẬN VĂN Cơ sở tài liệu thực luận văn kết nghiên cứu đề tài, dự án GS.TS Nguyễn Cao Huần chủ trì, mà học viên tham gia: + Đề tài nghiên cứu bản: “Nghiên cứu cấu trúc, chức cảnh quan phục vụ hoạch định không gian sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế quốc phòng an ninh vùng duyên hải Đông Bắc Trung Trung Bộ (Nghiên cứu điểm tỉnh Quảng Ninh tỉnh Quảng Ngãi ) - MS 105.07-2013.19”; +Dự án “Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Ngồi ra, q trình thực hiện, đề tài sử dụng kết có liên quan tới nội dung nghiên cứu đƣợc cơng bố ngồi nƣớc dƣới nhiều dạng xuất bản, ấn phẩm (bài báo, báo cáo Hội nghị Khoa học, báo cáo đề tài…) KẾT QUẢ VÀ Ý NGHĨA - Kết quả: + Các đồ chính: đồ cảnh quan, đồ thích nghi sinh thái, đồ định hƣớng sử dụng cảnh quan cho phát triển nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản + Định hƣớng sử dụng cảnh quan phục vụ phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Đầm Hà - Ý nghĩa: + Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm phong phú phƣơng pháp nghiên cứu cảnh quan cho lãnh thổ ven biển có đất liền, biển đảo ven bờ + Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu tạo sở liệu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên kết đánh giá thích nghi sinh thái tài liệu tham khảo quan trọng cho công tác quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên huyện CẤU TRÚC LUẬN VĂN - Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho phát triển nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Đầm Hà Chƣơng 2: Phân tích đặc điểm phân hóa cảnh quan huyện Đầm Hà Chƣơng 3: Phân tích, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Đầm Hà CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HUYỆN ĐẦM HÀ 1.1 Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến hƣớng nghiên cứu luận văn Các nghiên cứu cảnh quan Trên giới “cảnh quan” đƣợc nghiên cứu theo nhiều khía cạnh khác từ kiến trúc cảnh quan đến sinh thái cảnh quan, địa lý cảnh quan,… Tuy nhiên, để phục vụ cho sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trƣờng luận văn đề cập sâu vào nghiên cứu cảnh quan theo hƣớng tiếp cận địa lý học a) Trên giới Vào đầu kỷ XIX, thuật ngữ “cảnh quan” đƣợc sử dụng rộng rãi lĩnh vực quy hoạch đô thị du lịch theo quan niệm “phong cảnh” Vào cuối kỷ XIX, đời cảnh quan học tạo bƣớc ngoặt nghiên cứu địa lý tự nhiên sở hình thành khoa học địa lý tự nhiên tổng hợp Đây bƣớc ngoặt chuyển từ địa lý mô tả sang nghiên cứu tổng hợp thành phần mối quan hệ tƣơng hỗ với đồng thời nghiên cứu quy luật phân hoá địa lý Cuối kỷ XIX, cảnh quan học thực hình thành phát triển mạnh hai nƣớc Nga, Đức dần trở thành ngành khoa học độc lập Dƣới góc độ địa lý học trƣờng phái Xô Viết, “cảnh quan” đƣợc hiểu theo quan niệm khác nhau: - Quan niệm xem cảnh quan khái niệm chung: Cảnh quan biểu thị tổng hợp thể lãnh thổ tự nhiên cấp F.N Minkov ngƣời đề xuất quan điểm đƣợc D L Armand, P.X Kuzonhexov, V.P Prokaev,… ủng hộ tích cực Tổng hợp thể tự nhiên (hay địa tổng thể tự nhiên) đƣợc coi hệ thống không gian thời gian hợp phần địa lý có quan hệ phụ thuộc lẫn phân bố phát triển nhƣ thể thống - Quan niệm xem cảnh quan đơn vị mang tính kiểu loại: Cảnh quan khơng phải lãnh thổ riêng biệt, mà tập hợp số tính chất chung điển hình cho khu vực hay khác, không phụ thuộc vào đặc điểm phân bố chúng Quan điểm đƣợc thấy công trình B.B.Polunov, Markov, N.A.Gvozdexky,… Tiểu vùng Loại cảnh quan Định hƣớng sử dụng (III)Tiểu vùng quần cư nông thôn nông nghiệp Tân Lập Đầm Hà D16 Ƣu tiên bảo tồn hệ sinh thái Vƣờn cò núi Hứa D27, D25, DB31 - DB35, DB36, DB37, DB39 Ƣu tiên phát triển quần cƣ sản xuất nông nghiệp 75.73 D15, D17, D26 Ƣu tiên phát triển rừng sản xuất 8.73 - Quản lý chặt chẽ việc sử dụng loại phân bón, thuốc trừ sâu loại thuốc bảo vệ thực vật DB38, DB40, BD41 BD45, BD47, BD43 Ƣu tiên phát triển nuôi trồng thủy sản 12.87 - Chú ý đến chất lƣợng nƣớc nuôi trồng thủy sản Ƣu tiên phát triển rừng ngập mặn 13.36 BD42, BD43 Ƣu tiên phát triển nuôi trồng thủy sản rừng phòng hộ ven biển 7.13 BD45, BD46 Ƣu tiên phát triển rừng phòng hộ đảo Ƣu tiên phát triển nuôi trồng thủy sản nƣớc lợ Ƣu tiên phát triển đánh bắt nuôi trồng thủy sản nƣớc mặn 10.33 - Khai thác hợp lý loài thủy sản nhƣ tôm, cá, ốc…khu vực rừng ngập mặn, tránh làm tổn thƣơng hệ sinh thái rừng - Đảm bảo sử dụng diện tích rừng ngập mặn có đồng thời mở rộng, trồng nhằm tăng diện tích rừng ngập mặn - Kết hợp phát triển đa dạng thành phần loài hệ sinh thái - Quản lý khai thác hợp lý tài nguyên gắn chặt với bảo tồn cảnh quan nguồn gen hệ sinh thái - Mở lớp tập huấn, giáo dục ngƣời dân địa phƣơng lợi ích mơ hình ni tơm sinh thái xen kẽ với rừng ngập mặn - Tăng cƣờng phủ xanh, trồng nhiều loại đảo - Đảm bảo chất lƣợng môi trƣờng tự nhiên đảo - Chú ý đến vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nƣớc nuôi trồng thủy hải sản - Bảo vệ chất lƣợng nƣớc đất khu vực nuôi trồng - Phát triển nuôi trồng thủy sản với bảo vệ mơi trƣờng thơng qua việc xây dựng mơ hình kinh tế sinh thái bền vững - Có kế hoạch ứng phó với cố mơi trƣờng biển điển hình nhƣ tràn dầu, rị rỉ dầu từ tàu thuyền (IV) Tiểu vùng đất ngập nước đảo ven bờ Tân Bình - Đại Bình BD44 BD47 BD48 % diện tích so với tiểu vùng 2.66 17.36 51.82 108 Các hoạt động ƣu tiên bảo vệ môi trƣờng - Ƣu tiên quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học - Tạo cảnh quan môi trƣờng phục vụ phát triển du lịch sinh thái kết hợp với trồng rừng kinh tế khu vực vùng đệm - Phịng chống tai biến trƣợt lở đất, xói mịn đất núi Hứa - Quản lý chặt chẽ việc sử dụng loại phân bón, thuốc trừ sâu loại thuốc bảo vệ thực vật - Quản lý chất thải rắn nguy hại sản xuất nông nghiệp IV Cảnh quan ưu tiên phát triển đánh bắt nuôi trồng thủy sản nước mặn: BD48 với diện tích 9300 bao gồm tồn khơng gian nƣớc biển ven bờ thuộc khu vực nghiên cứu Do đƣợc che chắn hệ thơng đảo phía nam đơng nam nên sóng, thuận lợi cho phát triển nuôi cá lồng bè Hoạt động kinh tế chủ yếu nuôi trồng đánh bắt thủy sản, nên công tác BVMT gồm: - Bảo vệ chất lƣợng nƣớc đất khu vực nuôi trồng - Phát triển nuôi trồng thủy sản với bảo vệ môi trƣờng thơng qua việc xây dựng mơ hình kinh tế sinh thái bền vững - Có kế hoạch ứng phó với cố môi trƣờng biển điển hình nhƣ tràn dầu, rị rỉ dầu từ tàu thuyền 109 Hình 7: Bản đồ định hướng sử dụng cảnh quan phục vụ phát triển nông lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh 110 TIỂU KẾT CHƢƠNG Phân tích, đánh giá cảnh quan huyện Đầm Hà cho mục đích phát triển nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản đƣợc tập trung vào: phát triển rừng phòng hộ rừng sản xuất; Phát triển chè quế; phân tích cảnh quan phục vụ phát triển nuôi trồng thủy sản khu vực biển ven biển Kết đánh giá cho thấy: - Đối với ƣu tiên cho phát triển phòng hộ: 12 loại CQ ƣu tiên, 12 loại CQ ƣu tiên trung bình; loại cảnh quan ƣu tiên thấp, 20 loại cảnh quan không ƣu tiên - Đối với phát triển rừng sản xuất: loại cảnh quan thích hợp; 12 loại cảnh quan thích hợp; loại cảnh quan thích hợp 18 loại cảnh quan khơng thích hợp - Đối với chè: CQ thích hợp; cảnh quan thích hợp; 10 CQ thích hợp 26 CQ khơng thích hợp - Đối với quế: loại CQ thích hợp; loại CQ thích hợp; loại CQ thích hợp 36 loại CQ khơng thích hợp - Đối với phát triển nuôi trồng thủy hải sản: cảnh quan ven biển đƣợc ƣu tiên phát triển thủy sản gồm: Cảnh quan DB 40, DB 41, BD44, BD47 BD48 Phân tích hiệu kinh tế số loại công nghiệp dài ngày cho thấy: - Cây Quế: Cây quế thƣờng có chu kỳ 15 năm, đem lại lợi nhuận từ 200 - 400 triệu đồng/ tùy thuộc vào mức độ chăm sóc tận thu sản phẩm từ quế Nhƣ vậy, thu nhập trung bình tháng lên đến 31 triệu đồng/ năm Bên cạnh lợi ích kinh tế trồng quế cịn có tác dụng đất, nƣớc, giảm thiểu dạng tai biến khu vực đồi núi - Cây chè: Cây chè thích hợp với dạng địa hình đồi núi thấp đem lợi nhuận cao đƣợc chăm sóc thu hái thƣờng xuyên Hiện nay, thu nhập chè (sau trừ chi phí) khoảng 31,2 triệu/năm nhƣng đƣợc trồng kỹ thuật lên đến 40 triệu đồng/năm - So với Quế chè keo có giá trị kinh tế thấp hơn, keo đƣợc trồng sau năm khai thác, với thu nhập trung bình (đã trừ chi phí) khoảng 35,4 triệu đồng/ Trên sở kết phân tích, đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan cho mục đích phát triển nơng lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Đầm Hà 111 quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực có liên quan đề xuất định hƣớng sử dụng cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản theo tiểu vùng cảnh quan: (I) Tiểu vùng cảnh quan rừng đầu nguồn đồi núi Quảng An – Quảng Lâm: Ƣu tiên phát triển rừng tự nhiên phòng hộ (N1, N2, N3, N4, N5, D30); Ưu tiên phát triển rừng trồng phòng hộ (N6,N7, D10); Ưu tiên phát triển nông nghiệp quần cư nông thôn (lúa, hoa màu lâu năm) (D8, N6, D30); Ưu tiên phát triển rừng tự nhiên phòng hộ kết hợp với rừng sản xuất đầu nguồn (N2, N5, N1, D9); Ưu tiên phát triển rừng trồng sản xuất kết hợp với phòng hộ (D10, N7) (II) Tiểu vùng cảnh quan nơng thơn nơng lâm nghiệp khu vực gị đồi: Ƣu tiên phát triển lâu năm (D14, D11, D20); Ƣu tiên phát triển rừng sản xuất kết hợp với phòng hộ (D12,D13, D20, D21); Ƣu tiên phát triển quần cƣ mơ hình nơng, lâm kết hợp khu vực đồi thấp (D10, D12, D18, D19, D24); Ƣu tiên phát triển nơng nghiệp khu vực gị đồi (D22, D23, D29, D30) (III) Tiểu vùng quần cư nông thôn nông nghiệp: Ƣu tiên bảo tồn hệ sinh thái Vƣờn cò núi Hứa (D16); Ƣu tiên phát triển quần cƣ sản xuất nông nghiệp (D27, D25, DB31, DB32, DB33, DB35, DB36, DB37, DB34, DB39); Ƣu tiên phát triển rừng sản xuất (D15, D17, D26); Ƣu tiên phát triển nuôi trồng thủy sản (DB38, DB40, BD41) (IV) Tiểu vùng đất ngập nước đảo ven bờ: Ƣu tiên phát triển rừng ngập mặn (BD45, BD47, BD43); Ƣu tiên phát triển ni trồng thủy sản rừng phịng hộ ven biển (BD42, BD43); Ƣu tiên phát triển rừng phòng hộ đảo (BD45, BD46); Ƣu tiên phát triển nuôi trồng thủy sản nƣớc lợ (BD44 BD47); Ƣu tiên phát triển đánh bắt nuôi trồng thủy 112 sản nƣớc mặn (BD48) KẾT LUẬN Nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên theo tiếp cận cảnh quan học hƣớng nghiên cứu tổng hợp, giúp đề xuất định hƣớng sử dụng cảnh quan có tính khoa học phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Đầm Hà Trên sở phân tích hợp phần thành tạo cảnh quan (hợp phần tự nhiên hợp phần xã hội), hệ thống phân loại cảnh quan huyện Đầm Hà đƣợc xem xét theo khía cạnh: (1) Hệ thống phân kiểu: kiểu/ lớp/ phụ lớp/ 48 loại cảnh quan (2) Phân vùng cảnh quan: sơ sở phân hóa kiểu loại, khu vực nghiên cứu đƣợc phân chia thành tiểu vùng cảnh quan: (I) Tiểu vùng cảnh quan rừng đầu nguồn đồi núi Quảng An – Quảng Lâm;(II) Tiểu vùng cảnh quan nông thôn nông lâm nghiệp khu vực gò đồi Dực Yên - Quảng Lợi; (III) Tiểu vùng quần cư nông thôn nông nghiệp Tân Lập - Đầm Hà ;(IV) Tiểu vùng đất ngập nước đảo ven bờ Tân Bình - Đại Bình Đặc điểm chức tiểu vùng cảnh quan sở để đề xuất định hƣớng sử dụng cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Kết phân tích, đánh giá cảnh quan hiệu kinh tế số loại trồng cho mục đích phát triển nơng, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản cho thấy: (1) Cảnh quan thuộc khu vực núi thấp trung bình đƣợc đánh giá ƣu tiên cao cho mục đích phịng hộ, kết hợp phòng hộ đầu nguồn trồng rừng kinh tế (2) Các cảnh quan khu vực đồi cao thích hợp phát triển quế rừng sản xuất kết hợp với phòng hộ (3) Các cảnh quan khu vực đồi thấp thích hợp với chè rừng sản xuất (4) Khu vực ven biển vùng biển thuộc địa phận huyện thích hợp cho ni trồng thủy sản phòng hộ ven biển, đảo Kết hợp phân tích tổng hợp kết đánh giá cảnh quan theo tiểu vùng cho thấy: - Tiểu vùng I: mạnh phát triển rừng phịng hộ, rừng phòng hộ kết hợp với rừng sản xuất công nghiệp lâu năm - Tiểu vùng II: mạnh phát triển rừng sản xuất, mơ hình nơng, lâm kết hợp vùng gị đồi, cơng nghiệp lâu năm - Tiểu vùng III: mạnh phát triển loại trồng nông nghiệp 113 - Tiểu vùng IV: ƣu tiên phát triển rừng phòng hộ ven biển, đảo nuôi trồng thủy sản nƣớc lợ, nƣớc mặn 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thƣợng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997) Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ lãnh thổ môi trường Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Trƣơng Quang Hải, Nguyễn An Thịnh, Đoàn Thị Thu Hà (2006) Xác lập mơ hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển bền vững vùng đệm khu bảo vệ thiên nhiên Tạp chí khoa học ĐHQGHN Nguyễn Cao Huầ n (2005), Đánh giá cảnh quan theo tiế p cận kinh tế sinh thái, NXB Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i A.G Ixatsenko (1976), Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên (Ngƣời dịch: Vũ Tự Lập, Trịnh Sanh, Nguyễn Phi Hạnh, Lê Trọng Túc), NXB Khoa học, Hà Nội A.G Ixatsenko (1985) Cảnh quan học ứng dụng (Ngƣời dịch: Đào Trọng Năng), NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Cao Huần, Phạm Hoàng Hải (1996) Nghiên cứu đơn vị phân loại cảnh quan Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000 (đất liền biển) Tạp chí khoa học ĐHQGHN Lê Tất Khƣơng, Đỗ Ngọc Quỹ (2000) Cây chè sản xuất chế biến, NXB Nông nghiệp Hà Nội Vũ Tự Lập (1976) Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội Nguyễn Thành Long và nnk (1993) Nghiên cứu xây dựng bản đồ cảnh quan các tỷ lê ̣ lãnh thổ Viê ̣t Nam, Trung tâm Điạ lý tài nguyên, Hà Nội 10 Sở tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh (2012) Thuyết minh Quy hoạch tài nguyên nƣớc giai đoạn 2010 - 2020 định hƣớng đến năm 2030 11 Sở tài nguyên môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh (2011) Báo cáo tổng hợp xây dựng kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 12 Sở nông nghiệp nông thôn tỉnh Quảng Ninh (2012) Báo cáo quy hoạch bảo vệ phát triển rừng ngập mặn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2006 - 2015 115 13 Nguyễn An Thịnh (2007) Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông lâm nghiệp du lịch huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Hà Nội, 171 tr.) 14 Tổng cục thủy sản (2013) Công văn số 298/TCTS-NTTS ngày 01/2/2013 việc “Phổ biến mô hình ni tơm thành cơng vùng dịch bệnh” 15 UBND huyện Đầm Hà (2013) Báo cáo tổng hợp Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) huyện Đầm Hà 16 UBND huyện Đầm Hà (2013) Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 17 UBND huyện Đầm Hà (2012) Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản huyện Đầm Hà đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 18 UBND huyện Đầm Hà (2009) Báo cáo quy hoạch phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp huyện Đầm Hà giai đoạn 2008 - 2015, có xét đến năm 2020 19 UBND huyện Đầm Hà (2012) Báo cáo quy hoạch phát triển sản xuất ngành nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 20 UBND huyện Đầm Hà (2012) Đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn xã huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh 21 UBND huyện Đầm Hà (2013) Báo cáo kết thống kê đất đai năm 2012 huyện Đầm Hà - tỉnh Quảng Ninh 22 UBND huyện Đầm Hà (2009) Niên giám thống kê huyện Đầm Hà năm 2009 23 UBND huyện Đầm Hà (2013) Báo cáo Thực số tiêu chủ yếu kinh tế Đại hội Đảng huyện Đầm Hà lần thứ XXIII giai đoạn 2011 - 2015 24 UBND huyện Đầm Hà (2013) Báo cáo đánh giá thực trạng tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm chè; tình hình sản xuất giống lâm nghiệp phụ vụ cho kế hoạch trồng rừng năm 2014 25 UBND huyện Đầm Hà (2013) Báo cáo Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng huyện Đầm Hà đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Dự thảo) 26 UBND xã Quảng Lâm (2013) Báo cáo kết thực phát triển kinh tế - xã hội - Quốc phòng - An Ninh tháng đầu năm; Phƣơng hƣớng nhiệm vụ tháng cuối năm 2013 116 Tiếng Anh Kane P.S (1981) Assessing landscape attractiveness: a comparative test of two new method Applied Geography, Department of Geography, California State University Shaw, D.J.B and Oldfield, J (2007) Landscape science: a Russian geographical tradition Annals of the Association of American Geographers 117 PHỤ LỤC Bảng xác định trọng số yếu tố đánh giá phƣơng pháp ma trận tam giác (ma trận chéo) Phụ lục 1.1 Xác định trọng số yếu tố đánh giá phát triển rừng phịng hộ Vị trí phịng hộ C1 C1 C2 C3 ∑ % K - C1 C1 50 0.67 - C2/C3 0.5 25 0.17 - 0.5 17 0.17 100 Độ dốc C2 Địa hình C3 ∑ Phụ lục 1.2 Xác định trọng số yếu tố đánh giá phát triển rừng sản xuất Loại đất A1 Địa hình A2 Độ dốc A3 Tầng dày A4 A1 - A2 A2 - A3 A3/A1 A3/A2 - ∑ A4 A4/A1 A4 A4 - K 1.5 2.5 0.17 0.25 0.17 0.42 Phụ lục Xác định trọng số yếu tố đánh giá chè Chè C1 C2 Loại đất (C1) - Độ dốc (C2) C3 C4 C2/c1 C3/C1 C4/C1 - C2 C2 - C3 Tầng dày (C3) - TPCG (C4) Mức độ thoát nƣớc (C5) ∑ ∑ C5 K C5 1.5 0.15 C2/C5 C5 1.5 0.15 C4/C5 0.1 - 0.3 10 Phụ lục Xác định trọng số yếu tố đánh giá quế Loại đất C1 Độ dốc C2 Độ cao C3 Tầng dày C4 Mức độ thoát nƣớc - C5 C1 C2 C3 C4 C2/c1 C3 C4/C1 C2 C2/C4 C3 118 0.3 C5 Tổng K C1/C5 1.5 0.15 C2/C5 2.5 0.25 C3/C5 2.5 0.25 C5 0.10 2.5 0.25 10 Kết đánh giá thích nghi sinh thái phát triển nông, lâm nghiệp Phụ lục 2.1: Kết đánh giá thích nghi sinh thái cho phát triển rừng phịng hộ Tiêu chí đánh giá Vị trí phịng hộ Dạng địa hình Độ dốc Bậc trọng số Điểm ĐG Bậc trọng số Điểm ĐG Bậc trọng số Điểm ĐG Điểm đánh giá N1 0.66 0.17 0.17 1.00 N2 0.66 0.17 0.17 1.00 N3 0.66 0.17 0.17 1.00 N4 0.66 0.17 0.17 1.00 N5 0.66 0.17 0.17 1.00 N6 0.66 0.17 0.17 1.00 N7 0.66 0.17 0.17 1.00 D8 0.66 0.17 0.17 0.72 D9 0.66 0.17 0.17 0.72 D10 0.66 0.17 0.17 0.72 D11 0.66 0.17 0.17 0.72 D12 0.66 0.17 0.17 0.61 D13 0.66 0.17 0.17 0.67 D14 0.66 0.17 0.17 0.67 D15 0.66 0.17 0.17 0.61 D16 0.66 0.17 0.17 0.61 D17 0.66 0.17 0.17 0.72 D18 0.66 0.17 0.17 0.67 D19 0.66 0.17 0.17 0.67 D20 0.66 0.17 0.17 0.55 D26 0.66 0.17 0.17 0.55 D27 0.66 0.17 0.17 0.55 D28 0.66 0.17 0.17 0.55 BD43 0.66 0.17 - - 1.20 BD44 0.66 0.17 0.17 0.94 BD45 0.66 0.17 0.17 1.00 BD46 0.66 0.17 - - 1.00 Số hiệu CQ 119 BD47 0.66 - 0.17 - 0.17 1.16 Phụ lục 2.2: Kết đánh giá cảnh quan cho phát triển rừng sản xuất, huyện Đầm Hà Tiêu chí đánh giá Số hiệu CQ Thảm thực vật Địa hình Độ dốc Loại đất Bậc trọng số Điểm DG Bậc trọng số Điểm ĐG Bậc trọng số Điểm ĐG Bậc trọng số Điểm ĐG N1 0.4 0.15 0.1 0.05 N2 0.4 0.15 0.1 0.05 N3 0.4 0.15 0.1 N4 0.4 0.15 0.1 N5 0.4 0.15 N6 0.4 0.15 N7 0.4 D8 0.4 D9 Tầng dày Điểm đánh giá Bậc trọng số Điểm DG 0.3 0.44 0.3 0.44 0.05 0.3 0.44 0.05 0.3 0.43 0.1 0.05 0.3 0.44 0.1 0.05 0.3 0.44 0.15 0.1 0.05 0.3 0.44 0.15 0.1 0.05 0.3 0.41 0.4 0.15 0.1 0.05 0.3 0.49 D10 0.4 0.15 0.1 0.05 0.3 0.47 D11 0.4 0.15 0.1 0.05 0.3 0.39 D12 0.4 0.15 0.1 0.05 0.3 0.51 D13 0.4 0.15 0.1 0.05 0.3 0.49 D14 0.4 0.15 0.1 0.05 0.3 0.41 D15 0.4 0.15 0.1 0.05 0.3 0.54 D16 0.4 0.15 0.1 0.05 0.3 0.54 D17 0.4 0.15 0.1 0.05 0.3 0.52 D18 0.4 0.15 0.1 0.05 0.3 0.52 D19 0.4 0.15 0.1 0.05 0.3 0.44 D20 0.4 0.15 0.1 0.05 0.3 0.51 D21 0.4 0.15 0.1 0.05 0.3 0.51 D22 0.4 0.15 0.1 0.05 0.3 0.34 D23 0.4 0.15 0.1 0.05 0.3 0.4 D24 0.4 0.15 0.1 0.05 0.3 0.56 D25 0.4 0.15 0.1 0.05 0.3 0.4 D26 0.4 0.15 0.1 0.05 0.3 0.57 D27 0.4 0.15 0.1 0.05 0.3 0.41 D28 0.4 0.15 0.1 0.05 0.3 0.4 D29 0.4 0.15 0.1 0.05 0.3 0.36 120 BD46 0.4 0.15 0.1 0.05 0.3 0.44 Phụ lục 2.3: Kết đánh giá cảnh quan cho phát triển chè, huyện Đầm Hà Tiêu chí đánh giá Số hiệu CQ D8 Thành phần giới Bậc trọng Điểm số ĐG 0.1 Độ dốc Bậc Điểm trọng ĐG số 0.3 Loại đất Bậc Điểm trọng ĐG số 0.2 Mức độ thoát nước Bậc Điểm trọng ĐG số 0.25 Tầng dày Bậc Điểm trọng DG số 0.15 Điểm đánh giá 0.45 D9 0.1 0.3 0.2 0.25 0.15 0.45 D10 0.1 0.3 0.2 0.25 0.15 0.45 D11 0.1 0.3 0.2 0.25 0.15 0.45 D12 0.1 0.3 0.2 0.25 0.15 0.52 D13 0.1 0.3 0.2 0.25 0.15 0.51 D14 0.1 0.3 0.2 0.25 0.15 0.51 D15 0.1 0.3 0.2 0.25 0.15 0.52 D16 0.1 0.3 0.2 0.25 0.15 0.52 D17 0.1 0.3 0.2 0.25 0.15 0.43 D18 0.1 0.3 0.2 0.25 0.15 0.51 D19 0.1 0.3 0.2 0.25 0.15 0.51 D20 0.1 0.3 0.2 0.25 0.15 0.52 D21 0.1 0.3 0.2 0.25 0.15 0.52 D22 0.1 0.3 0.2 0.25 0.15 0.47 D23 0.1 0.3 0.2 0.25 0.15 0.46 D24 0.1 0.3 0.2 0.25 0.15 0.46 D25 0.1 0.3 0.2 0.25 0.15 0.46 D26 0.1 0.3 0.2 0.25 0.15 0.55 D27 0.1 0.3 0.2 0.25 0.15 0.55 D28 0.1 0.3 0.2 0.25 0.15 0.52 BD 46 0.1 0.3 0.2 0.25 0.15 0.43 121 Phụ lục 2.4: Kết đánh giá thích nghi sinh thái quế, huyện Đầm Hà Số hiệu CQ Độ cao Độ dốc Bậc trọng số Điểm ĐG Bậc trọng số N3 0.25 0.25 N4 0.25 0.25 N5 0.25 0.25 N6 0.25 0.25 N7 D8 0.25 0.25 D9 D10 D11 D12 D13 D14 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 2 2 2 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Loại đất Bậc trọng số 0.15 0.15 0.15 0.15 0.15 2 0.15 2 0.15 2 0.15 2 0.15 0.15 0.15 0.15 Điểm ĐG Điểm ĐG 122 Mức độ thoát nước Bậc trọng số 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Tầng dày Bậc trọng số 0.1 Điểm ĐG Điểm DG Điểm đánh giá 0.40 0.1 0.46 0.1 0.43 0.1 0.43 0.1 0.43 0.1 0.43 0.1 0.43 0.1 0.43 0.1 0.43 0.1 0.48 0.1 0.48 0.1 0.48 ... tích, đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Đầm Hà CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ... TÍCH, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP VÀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HUYỆN ĐẦM HÀ 65 3.1 Cơ sở lý luận phƣơng pháp đánh giá 65 3.2 Đánh giá cảnh quan cho phát triển nông, lâm. .. tích, đánh giá cảnh quan cho phát triển nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Đầm Hà - Định hƣớng sử dụng cảnh quan nông, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Đầm Hà PHẠM VI NGHIÊN CỨU -