1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án nghiên cứu đa dạng cảnh quan phục vụ tổ chức lãnh thổ sản xuất tỉnh đắk lắk

172 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 6,65 MB

Nội dung

i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ Phạm vi nghiên cứu Các luận điểm bảo vệ Những điểm đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc luận án Chƣơng 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN VÀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ SẢN XUẤT Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan 1.1.1 Cơng trình nghiên cứu lí luận cảnh quan 1.1.2 Cơng trình nghiên cứu đa dạng cảnh quan 1.1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu cảnh quan phục vụ quy hoạch - tổ chức lãnh thổ 14 1.1.4 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan Đắk Lắk 15 1.2 Cơ sở lí luận phương pháp luận nghiên cứu đa dạng cảnh quan 18 1.2.1 Khái niệm cảnh quan 18 1.2.2 Nghiên cứu đa dạng cảnh quan 20 1.2.3 Phân vùng cảnh quan 32 1.2.4 Đánh giá cảnh quan 41 ii 1.3 Cơ sở lí luận tổ chức lãnh thổ sản xuất 43 1.3.1 Quan niệm tổ chức lãnh thổ sản xuất 43 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ sản xuất 45 1.3.3 Mối quan hệ đánh giá cảnh quan quy hoạch - tổ chức lãnh thổ 49 1.3.4 Hướng phát triển bền vững 50 1.4 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 52 1.4.1 Quan điểm nghiên cứu 52 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu 53 1.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 55 Tiểu kết chƣơng 57 Chƣơng 2.1 ĐẶC ĐIỂM PHÂN HOÁ ĐA DẠNG CỦA CẢNH QUAN TỈNH ĐẮK LẮK 59 Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên, kinh tế xã hội - nhân tố thành tạo biến đổi cảnh quan tỉnh Đắk Lắk 59 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 59 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 75 2.2 Đặc điểm đa dạng cảnh quan tỉnh Đắk Lắk 80 2.2.1 Hệ thống phân loại cảnh quan tỉnh Đắk Lắk 80 2.2.2 Tính đa dạng cảnh quan Đắk Lắk 84 2.3 Phân vùng cảnh quan Đắk Lắk 100 2.3.1 Hệ thống phân vùng cảnh quan Đắk Lắk 100 2.3.2 Đặc điểm vùng cảnh quan Đắk Lắk 103 2.3.3 Chỉ số đa dạng cảnh quan Đắk Lắk 106 Tiểu kết chƣơng 114 Chƣơng 3.1 ĐỊNH HƢỚNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ SẢN XUẤT TỈNH ĐẮK LẮK TRÊN CƠ SỞ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN 115 Đánh giá cảnh quan tỉnh Đắk Lắk phục vụ mục đích phát triển nơng lâm nghiệp du lịch 115 iii 3.1.1 Nguyên tắc, đối tượng mục tiêu đánh giá cảnh quan tỉnh Đắk Lắk 115 3.1.2 Hệ thống tiêu chí tiêu đánh giá 115 3.1.3 Kết đánh giá cảnh quan cho phát triển ngành sản xuất 121 3.1.4 Cảnh quan đa chức 126 3.2 Tổ chức lãnh thổ sản xuất đến năm 2020 127 3.2.1 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk đến 2020 127 3.2.2 Định hướng tổ chức không gian bố trí ngành sản xuất tỉnh Đắk Lắk đến 2020 sở nghiên cứu đa dạng cảnh quan 136 3.2.3 Giải pháp phát triển bền vững lãnh thổ nghiên cứu 144 Tiểu kết chƣơng 147 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 148 Kết luận 148 Kiến nghị 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cảnh quan CQ Cảnh quan học CQH Diện tích tự nhiên DTTN Đa dạng ĐD Đơn vị ĐV Địa lí tự nhiên ĐLTN Điều kiện tự nhiên ĐKTN Kinh tế - xã hội KT - XH Hệ sinh thái HST Môi trường MT Phân vùng PV Phương pháp PP Sản xuất SX Sinh thái ST Sinh thái học STH Tài nguyên thiên nhiên TNTN Thành phố TP Tổ chức lãnh thổ TCLT Tổ chức lãnh thổ sản xuất TCLTSX v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Hệ thống phân loại cảnh quan áp dụng cho đồ cảnh quan Việt Nam tỉ lệ 1: 1.000.000 34 Bảng 1.2 Hệ thống phân vùng cảnh quan Việt Nam 41 Bảng 2.1 Mối quan hệ đá mẹ (mẫu chất) đất 59 Bảng 2.2 Chú giải đồ sinh khí hậu Đắk Lắk 66 Bảng 2.3 Trữ lượng khai thác tiềm nước ngầm tỉnh Đắk Lắk 68 Bảng 2.4 Hệ thống phân loại CQ áp dụng cho đồ CQ Đắk Lắk tỉ lệ 1: 100.000 80 Bảng 2.5 Bảng giải đồ cảnh quan Đắk Lắk 83 Bảng 2.6 Loại nhóm loại cảnh quan Đắk Lắk (Bản đồ tỉ lệ 1: 100.000) 88 Bảng 2.7 Hệ thống tiêu PVCQ áp dụng cho đồ PVCQ Đắk Lắk tỉ lệ 1:100.000 .100 Bảng 2.8 Chú giải đồ phân vùng cảnh quan Đắk Lắk 101 Bảng 2.9 Các đơn vị cảnh quan thuộc vùng tiểu vùng 105 Bảng 2.10 Kết tính số đa dạng cấu trúc cảnh quan Đắk Lắk 106 Bảng 2.11 Kết tính số đa dạng chức cảnh quan Đắk Lắk 109 Bảng 2.12 So sánh ShI1 ShI2 110 Bảng 3.1 Hệ thống tiêu chí tiêu đánh giá cảnh quan .116 Bảng 3.2 Bảng điểm phân cấp đánh giá CQ .120 Bảng 3.3 Tổng hợp kết đánh giá riêng cho mục đích sử dụng 121 Bảng 3.4 Tỉ lệ cảnh quan đa chức 126 Bảng 3.5 Diện tích gieo trồng số loại chủ yếu Đắk Lắk 130 Bảng 3.6 Dự kiến số tiêu phát triển lâm nghiệp 131 Bảng 3.7 So sánh quy hoạch tỉnh trạng 2010 133 Bảng 3.8 Định hướng không gian sản xuất theo đơn vị cảnh quan .141 vi DANH MỤC HÌNH Sơ đồ Hệ thống phân vị Vũ Tự Lập (1974) 40 Sơ đồ Sơ đồ tuyến - điểm khảo sát tỉnh Đắk Lắk 54 Sơ đồ Các bước tiến hành nghiên cứu .56 Hình 1.1 Chỉ số PD 10 Hình 1.2 Chỉ số ED 11 Hình 1.3 Ảnh hưởng tỉ lệ diện tích loại CQ đến số Shannon 12 Hình 1.4 Ảnh hưởng số loại CQ đến số Shannon 12 Hình 1.5 Hai ví dụ phân hố khơng gian loại CQ .13 Hình 1.6 Quy trình đánh giá cảnh quan 42 Hình 1.7 Sơ đồ thể quan hệ đánh giá quy hoạch .49 Hình 1.8 Mơ hình phát triển bền vững Ngân hàng Thế giới (WB) .51 Hình 2.1 Bản đồ hành tỉnh Đắk Lắk 58 Hình 2.2 Bản đồ phân tầng địa hình tỉnh Đắk Lắk .62 Hình 2.3 Bản đồ sinh khí hậu tỉnh Đắk Lắk 65 Hình 2.4 Bản đồ đất tỉnh Đắk Lắk 71 Hình 2.5 Bản đồ lớp phủ thực vật tỉnh Đắk Lắk 74 Hình 2.6 Chuyển dịch cấu kinh tế Đắk Lắk giai đoạn 2000 - 2010 76 Hình 2.7 Cơ cấu sử dụng đất Đắk Lắk năm 2010 78 Hình 2.8 Bản đồ cảnh quan Đắk Lắk 82 Hình 2.9 Bản đồ phân vùng cảnh quan Đắk Lắk 102 Hình 2.10 Bản đồ đa dạng cảnh quan Đắk Lắk 113 Hình 3.1 Bản đồ định hướng phát triển nông - lâm nghiệp tỉnh Đắk Lắk đến 2020 138 Hình 3.2 Bản đồ định hướng phát triển du lịch Đắk Lắk đến 2020 143 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với mục tiêu phát triển bền vững vấn đề sử dụng hợp lí lãnh thổ, khai thác tài ngun có hiệu đã, tiếp tục đặt lên hàng đầu, địi hỏi phải có liên kết chặt chẽ nghiên cứu lí luận ứng dụng thực tiễn Trong nghiên cứu tự nhiên, cơng trình Địa lí học ln giữ vai trị, vị trí quan trọng đánh giá cao khả ứng dụng thực tiễn chúng điều phủ nhận được, đặc biệt nghiên cứu theo hướng địa lí tổng hợp, có hướng nghiên cứu cảnh quan, nghiên cứu phân hoá đa dạng cấu trúc, chức động lực cảnh quan [20] Cảnh quan với thuộc tính phân hố đa dạng khơng gian biến đổi theo thời gian, góc nhìn nhà Địa lí tự nhiên giúp nắm vững thực tiễn, phác hoạ tranh phân hoá tổng thể tiềm tự nhiên tài nguyên lãnh thổ, để qua tìm giải pháp tổ chức lãnh thổ sản xuất vừa phù hợp với điều kiện tự nhiên, vừa đem lại hiệu kinh tế cao Một phần nhiệm vụ quan trọng thuộc nhà khoa học, nhà địa lí nói chung nhà nghiên cứu cảnh quan nói riêng Trong năm tỉnh Tây Nguyên Đắk Lắk tỉnh có vị trí chiến lược: vừa trung tâm vùng, vừa nằm tam giác phát triển biên giới nước Việt Nam Lào - Campuchia, phát triển Đắk Lắk có vai trị quan trọng, tạo ảnh hưởng, sức lan tỏa lớn khu vực Tây Nguyên, đồng thời đóng góp đáng kể vào tình hình kinh tế - trị - xã hội - môi trường sinh thái khu vực tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia Đắk Lắk tỉnh có tiềm lớn cho phát triển kinh tế - xã hội so với tỉnh khác Tây Nguyên, dẫn đầu vùng giá trị GDP xuất (năm 2010, chiếm ½ giá trị xuất 1/3 tổng GDP Tây Ngun) [67] Ngồi ra, Đắk Lắk cịn có sở hạ tầng kĩ thuật xã hội tương đối phát triển so với tỉnh khác vùng, có trường đại học, trung tâm, viện nghiên cứu,… đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Ngun Bên cạnh đó, với TP Bn Ma Thuột thủ phủ, Đắk Lắk trở thành đầu mối thông thương Tây Nguyên với vùng phát triển động Duyên hải miền Trung, Đông Nam Bộ, với TP Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh Do đó, quan tâm đầu tư phát triển Đắk Lắk tạo động lực đáng kể thúc đẩy kinh tế vùng phát triển theo [74] Tuy nhiên, xét mặt lí luận nay, nghiên cứu địa lí tổng hợp thực địa bàn tỉnh chưa nhiều, nghiên cứu theo hướng cảnh quan học Đắk Lắk lại ít, chưa thực quan tâm mức Bên cạnh đó, xét thực tiễn Đắk Lắk phát triển mạnh chủ yếu theo chiều rộng, cịn thiên nơng nghiệp giá trị gia tăng thấp (đến 2010, GDP/người Đắk Lắk đạt khoảng 85% so với Tây Nguyên giai đoạn từ 2000 - 2012, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình Đắk Lắk thấp tỉnh Tây Nguyên), nhiều tiêu kinh tế - xã hội khác tỉnh mức thấp so với bình qn chung tồn vùng [67]; động lực tăng trưởng tỉnh khai thác tài nguyên, nguồn nhân cơng giá rẻ cịn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn đầu tư nhà nước,… Do đó, phía sau tăng trưởng kinh tế nhanh chóng hậu ảnh hưởng nghiêm trọng tới phát triển bền vững suy kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường (do nhiều dự án bất hợp lí mở rộng cà phê, phá rừng trồng cao su, xây dựng đập thuỷ điện,…), chênh lệch mức sống gia tăng nhóm người xã hội Từ đặt cho tỉnh nhiều vấn đề cần đặc biệt quan tâm như: vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, giảm thiểu thiên tai, vấn đề giải mối quan hệ lí luận thực tiễn, sản xuất thị trường tiêu thụ, thực tiễn với mục tiêu phát triển bền vững,… Từ đặt nhiệm vụ có tính thời cấp thiết Đắk Lắk tìm phương án phát triển phù hợp nhằm khai thác, sử dụng hợp lí nguồn lực tự nhiên đồng thời đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ mơi trường lãnh thổ Với lí nêu trên, thấy rằng, để góp phần giúp cho tỉnh Đắk Lắk phát triển cách bền vững cần phải có nghiên cứu nhằm đưa phương án phát triển phù hợp nhất, với hướng tiếp cận cảnh quan học, có khả tìm chất cảnh quan thông qua việc đánh giá chúng để đưa định hướng sử dụng lãnh thổ - hướng nghiên cứu vừa mang tính bản, vừa có tính ứng dụng - có giá trị lâu dài, giúp giải mục tiêu nhiệm vụ quan trọng đặt Đây sở để NCS lựa chọn nghiên cứu hoàn thành luận án: “Nghiên cứu đa dạng cảnh quan phục vụ tổ chức lãnh thổ sản xuất tỉnh Đắk Lắk” Mục tiêu nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu - Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm phong phú, phức tạp tự nhiên qua phân tích, đánh giá quy luật phân hố, tính đa dạng CQ lãnh thổ tỉnh Đắk Lắk - Đề xuất định hướng không gian giải pháp cho tổ chức lãnh thổ sản xuất tỉnh Đắk Lắk sở nghiên cứu, đánh giá cảnh quan 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu trên, luận án tập trung thực nhiệm vụ sau: - Tổng quan tài liệu xác lập vấn đề lí luận nghiên cứu, đánh giá cảnh quan, lí luận tổ chức lãnh thổ sản xuất phát triển bền vững - Xây dựng hệ thống phân loại CQ, đồ CQ tỉnh Đắk Lắk tỉ lệ 1: 100.000; Phân tích quy luật phân hố tự nhiên tỉnh qua đặc điểm cấu trúc CQ khu vực nghiên cứu - Phân tích tính đa dạng CQ lãnh thổ, xây dựng đồ phân vùng CQ Đắk Lắk tỉ lệ 1: 100.000 - Đánh giá tổng hợp tiềm tự nhiên KT - XH phục vụ định hướng không gian đề xuất giải pháp tổ chức lãnh thổ sản xuất tỉnh Đắk Lắk - Đề xuất định hướng giải pháp tổ chức không gian lãnh thổ số ngành SX chủ yếu lãnh thổ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Được giới hạn lãnh thổ tỉnh Đắk Lắk - Phạm vi khoa học: Luận án tập trung nghiên cứu phát đặc trưng đơn vị cảnh quan quy luật phân hố CQ lãnh thổ thơng qua đồ CQ Đắk Lắk (tỉ lệ 1: 100.000), từ tiến hành đánh giá tổng hợp phục vụ cho tổ chức lãnh thổ sản xuất địa bàn tỉnh Các định hướng giải pháp TCLTSX nông - lâm nghiệp du lịch theo mục tiêu phát triển bền vững đề xuất dựa sở đánh giá mức độ phù hợp ĐVCQ cho nhu cầu phát triển kinh tế so sánh với trạng sử dụng khu vực nghiên cứu Các luận điểm bảo vệ - Luận điểm 1: Dưới tác động tổng hợp yếu tố tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội, hệ thống cảnh quan Đắk Lắk có phân hố đa dạng có quy luật, thể phong phú tự nhiên lãnh thổ - Luận điểm 2: Đề xuất tổ chức lãnh thổ, định hướng khơng gian bố trí ngành SX tỉnh Đắk Lắk sở đánh giá CQ theo vùng tiểu vùng CQ hướng tiếp cận hiệu quả, phù hợp để từ đưa giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ MT, phát triển bền vững cho lãnh thổ nghiên cứu Những điểm đề tài - Áp dụng số định lượng nghiên cứu cảnh quan, phân tích tính đa dạng CQ tỉnh Đắk Lắk nhằm làm sáng tỏ đặc điểm phân hoá đa dạng, phức tạp tự nhiên lãnh thổ nghiên cứu - Đã thực việc đánh giá xác định mức độ thích nghi ĐVCQ theo nhóm tiêu đặc trưng cho phát triển số ngành kinh tế chủ yếu, tạo sở khoa học nhằm đề xuất sử dụng hợp lí lãnh thổ - Đã lựa chọn đề xuất khu vực phát triển kinh tế quan trọng tỉnh, xác định phù hợp số mơ hình phát triển bền vững sở kết phân tích đánh giá CQ Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học Luận án giúp làm sáng tỏ tiềm quy luật phân hoá lãnh thổ nghiên cứu Luận án góp phần hồn thiện PP luận PP nghiên cứu, đánh giá CQ cho mục đích sử dụng cụ thể 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án góp phần định hướng sử dụng hợp lí tài ngun, bố trí hợp lí khơng gian SX ngành ĐVCQ Qua xác lập chiến lược phát triển bền vững kinh tế Đắk Lắk Ngồi ra, luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận nghiên cứu cảnh quan tổ chức lãnh thổ sản xuất - Chương 2: Đặc điểm phân hoá đa dạng cảnh quan tỉnh Đắk Lắk - Chương 3: Định hướng tổ chức lãnh thổ sản xuất tỉnh Đắk Lắk sở phân tích, đánh giá cảnh quan 13 Nguyễn Đăng Độ (2012), Đánh giá tiềm sinh thái tự nhiên phục vụ phát triển nông - lâm nghiệp lưu vực sông Hương tỉnh Thừa Thiên - Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Tập 74B, Số 5, tr 25-37 14 Nguyễn Xuân Độ (2003), Nghiên cứu, đánh giá điều kiện địa lí phục vụ phát triển cơng nghiệp dài ngày tỉnh Đắk Lắk, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 15 A.E Fedina (1973), Phân vùng địa lí tự nhiên, Hiệu đính N.A Gvozdexki, Liên Xơ 16 I.P Geraximov (1978), Địa vật lí cảnh quan, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 17 Trần Thị Thu Hà - Vũ Tấn Phương (2006), Đánh giá giá trị cảnh quan Vườn quốc gia Ba Bể Khu du lịch Hồ Thác Bà, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn - Kỳ 2, tr 99 - 103, Hà Nội 18 Phạm Hoàng Hải nnk (1992), Các vùng địa lí sinh thái Việt Nam, Trung tâm Địa lí Tài nguyên, Viện khoa học Việt Nam, Hà Nội 19 Phạm Hồng Hải nnk (1992), Cơ sở phân tích chức động lực phát triển cảnh quan sinh thái Việt Nam, Tuyển tập nghiên cứu khoa học, Trung tâm Địa lí Tài nguyên, Viện khoa học Việt Nam, Hà Nội 20 Phạm Hoàng Hải - Nguyễn Thượng Hùng - Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phạm Hoàng Hải (1998), Vấn đề lí luận đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên cho mục đích sử dụng lãnh thổ, Báo cáo khoa học, Hà Nội 22 Phạm Hoàng Hải (1999), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam chiến lược sử dụng hợp lí tài nguyên, Luận án Tiến sĩ Khoa học 23 Phạm Hoàng Hải (2000), Phân vùng cảnh quan Việt Nam, nguyên tắc hệ thống đơn vị, Tuyển tập cơng trình khoa học Hội nghị Địa Lí, Địa Hà Nội 24 Phạm Hồng Hải nnk (2008), Những kết ban đầu phát triển sở lí luận ứng dụng nghiên cứu đa dạng cảnh quan Việt Nam, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ 3, tr 315-325 25 Nguyễn Thị Thuý Hằng (2012), Nghiên cứu cấu trúc cảnh quan phục vụ tổ chức khơng gian sử dụng hợp lí tài ngun bảo vệ mơi trường tỉnh Ninh Bình với trợ giúp công nghệ viễn thám hệ thơng tin địa lí, Luận án Tiến sĩ Địa lí, Hà Nội 26 Ngơ Văn Hồng - Nguyễn Sĩ Nghị (1964), Cây cà phê kĩ thuật trồng, NXB Nông thôn, Hà Nội 27 Nguyễn Cao Huần (2007), Giáo trình đánh giá cảnh quan, Nxb KHKT, Hà Nội 28 Đặng Thị Huệ (2010), Cơ sở lí luận mối quan hệ cảnh quan với nông, lâm nghiệp du lịch bền vững, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị Khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ 5, tr 98-105 29 Nguyễn Thượng Hùng (1985), Nước đất Tây Nguyên, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội 30 Bảo Huy (2011), Xác định lập địa, trạng thái thích hợp kĩ thuật làm giàu rừng khộp Tếch, UBND tỉnh Đắk Lắk - Sở Khoa học Công nghệ 31 Bảo Huy - Võ Hùng nnk (2013), Nghiên cứu phát triển nông lâm kết hợp vùng Dự án FLITCH, Ban Quản lí dự án Lâm nghiệp - Dự án FLITCH Trung ương 32 Nguyễn Sinh Huy (1985), Nguồn nước sông suối Tây Nguyên, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội 33 A.G Ixatsenko (1985), Cảnh quan học ứng dụng, Dg Đào Trọng Năng, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 34 Nguyễn Ngọc Khánh - Nguyễn Hồng Anh (2012), Xây dựng đồ “phân vùng sinh thái nông nghiệp” “phân vùng sử dụng đất nông nghiệp” tỉnh Savanakhet - Lào hệ thống sở liệu GIS phục vụ phát triển hành lang kinh tế Đông - Tây (EWEC), Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ 6, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Huế 35 Lê Văn Khoa (2007), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Đỗ Thị Lan (2011), Nghiên cứu khả thấm giữ nước tiềm tàng đất rừng nhằm góp phần hạn chế xói mịn dự báo lũ rừng cho huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên, Đề tài cấp Bộ, Đại học Thái Nguyên 37 Vũ Tự Lập (1982), Phương pháp luận phương pháp đánh giá - quy hoạch tổ chức lãnh thổ, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội 38 Vũ Tự Lập (2004), Sự phát triển khoa học Địa Lí kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Cao Liêm - Nguyễn Bá Nhuận (1985), Đất Tây Nguyên, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội 40 Phan Kế Lộc (1985), Một số đặc điểm hệ thực vật thảm thực vật Tây Nguyên, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội 41 Đặng Duy Lợi (2007), Giáo trình địa lí tự nhiên Việt Nam (phần khu vực), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 42 A.M Marinhich (1984), “Tổ chức lãnh thổ sản xuất nước Cộng hoà Ukraine”, NXB Наукова думка 43 Nguyễn Đức Ngữ (1985), Khí hậu Tây Nguyên, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội 44 Bùi Thị Hải Nhung (2008), Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp phát triển lâm nghiệp tỉnh Đắk Lắk, Phòng Nghiên cứu Kinh tế Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 45 Nguyễn Văn Nhưng - Nguyễn Văn Vinh (1998), Phân vùng địa lí tự nhiên đất liền, đảo - biển Việt Nam lân cận, Hà Nội 46 A.I Peremal (1974), Địa hoá học cảnh quan, Dg Vũ Tự Lập - Trịnh Sanh, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Phú nnk (2006), Báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Dự án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk đến 2020, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Viện Chiến lược phát triển, Hà Nội 48 Phan Văn Phú (2010), Phân tích cảnh quan phục vụ mục đích phát triển nông - lâm nghiệp tỉnh Đắk Lắk theo hướng bền vững, Tuyển tập báo cáo khoa học - Hội nghị khoa học địa lí tồn quốc lần thứ 5, Hà Nội 49 Phan Văn Phú (2012), Phân tích cảnh quan sinh thái tự nhiên tỉnh Đắk Lắk phục vụ phát triển số công nghiệp chủ yếu, Báo cáo tổng kết đề tài Khoa học Công nghệ cấp trường, Đại học Sư phạm TP.HCM 50 Phan Văn Phú (2013), Cảnh quan học vấn đề phân vùng - nghiên cứu ứng dụng địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ 7, NXB Đại học Thái Nguyên 51 Phan Văn Phú (2014), Cơ sở lí luận nghiên cứu đa dạng cảnh quan, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ 8, TP.HCM 52 Hà Quý Quỳnh (2009), Nghiên cứu xác lập sở khoa học phục vụ quy hoạch quản lí vườn quốc gia vùng Đơng Bắc Việt Nam (phần đất liền), Luận án Tiến sĩ Địa lí, Hà Nội 53 Đỗ Văn Thanh (2011), Đánh giá tổng hợp môi trường sinh thái phục vụ quy hoạch sử dụng đất theo hướng phát triển bền vững tỉnh Bắc Giang, Luận án Tiến sĩ Địa lí, Hà Nội 54 Trần Văn Thành (2007), Giáo trình Địa sinh thái cảnh quan, Trường ĐHSP TP.HCM 55 Nguyễn An Thịnh (2007), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ phát triển nông lâm nghiệp du lịch huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Luận án Tiến sĩ Địa lí, Hà Nội 56 Nguyễn An Thịnh - Ngô Lê Trụ - Đinh Mạnh Tuấn (2006), Một số ứng dụng tốn entropy cảnh quan cơng tác giám sát đánh giá diễn biến phục hồi rừng (nghiên cứu thử nghiệm: huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai), Tạp chí Tài nguyên Môi trường - tháng 10, tr 46-53, Hà Nội 57 Lê Thông - Nguyễn Minh Tuệ (2000), Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam, NXB Giáo dục 58 Phạm Ngọc Toàn - Phan Tất Đắc (1969), Khí hậu nơng nghiệp, NXB Khoa học, Hà Nội 59 Phạm Ngọc Tồn - Phan Tất Đắc (1993), Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 60 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 61 Đào Thế Tuấn (2007), Sinh thái học nông nghiệp, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 62 Trương Thị Tư (2012), Nghiên cứu cảnh quan phục vụ sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường tỉnh Quảng Bình, Luận án tiến sĩ, Hà Nội 63 Nguyễn Khanh Vân (2000), Các biểu đồ sinh khí hậu Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 64 Nguyễn Tấn Viện (1997), Giáo trình địa lí thổ nhưỡng, Ban ấn phát hành nội ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 65 Phạm Thế Vĩnh - Đặng Văn Thẩm - Nguyễn Thanh Tuấn - Võ Thịnh (2007), Phân tích cấu trúc cảnh quan sinh thái góp phần định hướng sử dụng bền vững lãnh thổ lưu vực sơng Thạch Hãn, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, số 4, tr.149-160 66 CGIAR (2013), Tác động tài nguyên nước ngầm, sản xuất nơng nghiệp cơng trình khai thác tài nguyên nước lưu vực sông Srepok (Việt Nam), Hà Nội 67 Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản - JICA (2011), Chiến lược phát triển tỉnh Đắk Lắk thành phố Buôn Ma Thuột, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk 68 Cục thống kê tỉnh Đắk Lắk (2011), Niên giám thống kê 2010, Đắk Lắk 69 Dự án Phát triển nông thôn Đắk Lắk - RDDL (2007), Mơ hình canh tác đậu lạc xen sắn đất dốc, TP Buôn Ma Thuột 70 Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014), Nghị Quy hoạch phát triển cao su tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2014 - 2020, số 120/2014/NQ-HĐND 71 Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014), Nghị quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, số 140/2014/NQHĐND 72 Nhóm tư vấn quản lí tài nguyên rừng môi trường (FREM) - Trường Đại học Tây Ngun, Kĩ thuật hiệu mơ hình trồng nơng - lâm kết hợp bời lời đỏ xen mì (bắp) dứa Cayen đất dốc huyện Krông Bơng tỉnh Đắk Lắk, Ban Quản lí Dự án FLITCH 73 Sở Khoa học công nghệ Môi trường (2003), Tổng kết đề tài nghiên cứu sử dụng tài nguyên đất nước hợp lí làm sở phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Đắk Lắk, NXB Nông nghiệp Hà Nội 74 Sở Kế hoạch Đầu tư Đắk Lắk (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk đến 2020, Đắk Lắk 75 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Trị (2012), Kĩ thuật trồng ngô, Tài liệu đào tạo nghề, Trường Trung học Phát triển Nông thôn Quảng Trị 76 Sở Tài nguyên Môi trường (2007), Báo cáo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020, UBND Thành phố Buôn Ma Thuột 77 Sở Tài nguyên Môi trường (2007), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, UBND tỉnh Đắk Lắk 78 Tổng cục thống kê (2014), Niên giám thống kê 2013, Hà Nội 79 Tổ phân vùng địa lí tự nhiên, Uỷ ban Khoa học Kĩ thuật Nhà Nước (1970), Phân vùng địa lí tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 80 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam - Viện Địa lí (2008), Tuyển tập báo cáo khoa học, Hà Nội 81 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam - Viện Địa lí (2010), Tuyển tập báo cáo khoa học, Hà Nội 82 Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam - Viện Địa lí (2012), Tuyển tập báo cáo khoa học, Huế 83 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam - Viện Địa lí (2013), Tuyển tập báo cáo khoa học, Thái Nguyên 84 Viện Quy hoạch Thuỷ lợi (2013), Báo cáo trạng môi trường - nhu cầu nước cho môi trường tầm quan trọng việc trì dịng chảy môi trường lưu vực sông Srepok, Hà Nội 85 UBND TP Buôn Ma Thuột (2004), Báo cáo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thành phố Buôn Ma Thuột - tỉnh Đắk Lắk đến năm 2010, Đắk Lắk 86 UBND tỉnh Đắk Lắk (2005), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 kế hoạch sử dụng đất năm (2006 - 2010) tỉnh Đắk Lắk, Đắk Lắk 87 UBND tỉnh Đắk Lắk (2014), Báo cáo Tình hình phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2015, Đắk Lắk Tiếng Anh 88 David J Abson, Evan DG Fraser and Tim G Benton (2013), Landscape diversity and the resilience of agricultural returns: a portfolio analysis of land-use patterns and economic returns from lowland agriculture, Agriculture & Food Security, United Kingdom 89 Radek Dusek, Renata Popelkova (2012), Theoretical view of the Shannon index in the evaluation of landscape diversity, AUC Geogeaphica, 47, No.2, pp 5-13 90 Clive A Edwards (2002), Landscape ecology in agroecosystem management, CRC Press 91 Gerd Eiden, Maxime Kayadjanian, Claude Vidal (2000), Capturing landscape structures: Tools, European Commission: “From land cover to landscape diversity in the EUROPEAN UNION” 92 Ian Harrison, Melina Laverty, Eleanor Sterling (2004), Landscape diversity,The Connexions Project 93 Rob Jongman (2000), The difficult relationship between biodiversity and landscape diversity, Conference material for the international conference on Multifunctional Landscapes, Denmark, pp 72-83 94 Tetyana Kuchma, Oleksandr Tarariko, Oleksandr Syrotenko (2013), Landscape diversity indexes application for agricultural land use optimization, 6th International Conference on Information and Communication Technologies in Agriculture, Food and Environment, Ukraine 95 Zev Naveh (2000), Introduction to the Theoretical Foundations of Multifunctional Landscapes and their Application in Transdisciplinary Landscape Ecology, Conference material for the international conference on Multifunctional Landscapes, Denmark, pp 27-43 96 Eric R Olsen, R Douglas Ramsey, David S Winn (1993), A modified fractal dimension as a measure of landscape diversity, Photogrammetric Engineering & Remote Sensing, Vol 59, No 10, pp 1517-1520 97 Debra P.C Peters and Sarah C Goslee (2001), Landscape diversity, United States Department of Agriculture 98 Duccio Rocchini (eds) (2013), Calculating landscape diversity with information-theory based indices: A GRASS GIS solution, Ecological Informatics 17, pp 82-93 99 Daniele La Rosa, Francesco Martinico, Riccardo Privitera (2011), Dimensions of landscape diversity: ecological indicators for landscape protection planning, Department of Architecture - University of Catania, Italia 100 Ulrich Walz (2011), Landscape Structure, Landscape Metrics and Biodiversity, Living Rev Landscape Res 5, 101 E Willems, C Vandevoort, A Willekens, B Buffaria (2000), Landscape and land cover diversity index, European Commission: “From land cover to landscape diversity in the EUROPEAN UNION” Phụ lục Kết đánh giá mức độ thích nghi đơn vị cảnh quan với loại hình sử dụng đất Mức độ thích nghi với loại hình sử dụng đất Vùng A B Tiểu vùng Đơn vị Cây lâu năm Cây hàng năm Cây lúa Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Rừng sản xuất Du lịch C H L P B S D Loại hình ưu tiên Loại hình cần chuyển đổi Loại hình cần kết hợp A1' 99 2 S2 A1' 100 2 S2 A1' 101 2 S3 A1' 102 2 A1' 104 2 A1' 105 2 A1' 106 2 S2 A1' 108 2 S2 A1' 109 2 S2 A1' 111 2 A1' 112 2 A1' 113 2 A1' 114 2 A1' 115 A1' 116 2 A1' 117 2 A1' 118 2 2 PS2 A1' 119 2 2 PS2 A1' 120 2 A1' 121 2 CH2 A2' 61 2 CH2 A2' 99 3 BD3 A2' 101 3 BD3 A2' 102 3 BD3 A2' 103 3 2 CH3 A2' 104 3 1 CH3 A2' 105 3 A2' 106 A2' 107 A2' 108 3 BD3 A2' 109 3 BD3 A2' 110 A2' 111 A2' 112 A2' 118 3 BD3 A2' 119 3 BD3 A2' 121 B1' 43 1 3 2 CH2 L3 L3 1 C2 L2 2 PS2 L3 L3 1 CH2 CH3 CH2 PS2 2 S2 CH3 1 H3 1 L3 CH3 CH2 2 S2 B1' 44 2 1 P2 B1' 49 S3 B1' 50 2 B1' 51 B1' 58 2 PS2 B1' 59 2 PS2 B1' 60 B1' 61 B1' 76 2 S2 B1' 77 2 S3 B1' 78 B1' 79 B1' 104 2 B2' 49 2 B2' 50 2 B2' 52 B2' 58 1 B2 B2' 59 2 S3 B2' 61 B2' 63 S3 B2' 64 2 S2 B2' 65 B2' 69 B2' 70 2 B2' 71 2 B2' 77 B2' 78 B2' 79 B3' 10 P2 B3' 15 P2 B3' 41 1 B3' 42 B3' 47 B3' 48 B3' 55 B3' 56 1 B3' 57 B3' 67 B3' 68 2 B3' 73 1 B3' 74 1 B3' 75 2 B3' 102 2 B4' 2 B4' 10 3 2 1 C3 C3 C3 1 C2 C3 1 CH2 PS2 S2 CH2 C3 1 1 CH2 B2 CH2 CH2 1 PS2 S3 CS2 C2 CS2 C2 1 C3 CH2 C3 C3 CH2 1 C3 CH2 S2 C2 CH2 1 S3 PS2 CS1 B4' 11 B4' 15 B4' 16 B4' 21 B4' 22 2 B4' 23 2 B4' 28 2 B4' 29 2 B4' 30 B4' 31 B4' 32 2 B4' 33 2 B4' 34 2 B4' 35 B4' 36 B4' 55 1 B4' 56 1 B4' 57 3 B4' 66 B5' 23 2 B5' 37 3 B5' 38 2 B5' 39 3 B5' 40 3 B5' 45 B5' 47 2 B5' 48 2 B5' 51 2 B5' 52 2 B5' 53 B5' 55 B5' 56 B5' 57 3 B5' 60 3 B5' 61 3 B5' 62 1 B5' 65 3 1 B5' 67 1 B5' 68 B5' 69 B5' 70 3 B5' 71 3 B5' 72 B5' 74 B5' 75 2 1 S3 P2 CH2 P2 CS2 CH2 CH2 CH2 2 S3 C3 CH2 1 CH2 CH2 CS2 C2 C3 C3 CH3 HS2 CH2 1 C3 HL2 1 C3 L3 2 B3 CH2 CH2 1 CH2 CH2 2 3 2 1 B3 CS2 C3 CH3 1 CH3 CH3 H3 CH3 C3 CH3 1 B2 CH3 CH3 2 3 B3 CP2 C1 C B5' 84 B5' 102 B5' 107 2 2 2 CH2 C3 C 11 3 C 14 2 C 15 C 17 C 18 2 C 20 2 C 21 C 23 C 24 2 C 25 2 C 26 C 27 C 46 C 47 2 C 48 2 C 54 C 56 2 C 57 2 C 73 C 74 2 C 75 2 C 97 2 B B 10 B BD2 P3 PS2 P2 CH2 S3 PS2 C3 C3 P3 PS2 CS1 C1 1 S3 CH2 CH2 1 S3 CH2 CH2 1 CS1 1 CH2 CH2 1 CH2 2 1 11 3 B 14 2 B 15 B 16 B 17 1 B 18 B 21 B 22 B 23 B 24 3 B 25 1 B 26 1 B 27 2 1 1 PB2D3 CS1 B3 PS2 P2 HS2 CH1 3 1 PBD3 P2 CS2 C2 PBD3 P2 C2 CH2 E1' 1 P3 E1' 1 P3 E1' 11 2 P3 E1' 14 2 E1' 15 PS2 P2 E1' 16 2 HP2 E1' 17 E1' 18 2 E1' 20 2 E1' 23 E1' 24 2 PS2 E2' 11 3 2 PB3 E2' 14 1 E2' 15 E2' 17 E2' 24 2 E2' 25 2 E2' 26 E2' 27 F1' 2 PD3B2 F1' 3 2 PD3B2 F1' 2 PD3B2 F1' F1' F1' F1' 11 3 PBD3 F1' 12 3 PBD3 F1' 13 2 PB2 F1' 15 F1' 17 F1' 24 F1' 26 F1' 27 F2' F2' F2' 11 3 3 PBD3 F2' 13 3 BD3 F2' 14 2 F2' 15 F2' 17 F2' 19 F2' 21 F2' 87 F2' 88 2 1 CH2 F2' 92 3 1 HL3 F2' 93 2 CS2 F2' 94 G 13 3 B3P2 G 14 2 PS2 G 17 H2 P3 PS2 C1 P2 P2 HS2 P3 PS2 P2 HS2 P2 PD3B2 2 PS2 P2 C2 3 PB3 CP2 C2 2 2 B3 CP2 S3 CP2 C2 2 2 3 3 BD3 CP2 B3D2 HL3 CH2 G 21 2 CS2 G 26 2 2 CH2 G 56 3 1 CH3 G 57 3 G 68 G 80 2 G 81 2 G 82 G 83 2 G 84 G 85 G 86 3 B3PD2 G 87 3 B3P2 G 88 2 2 G 89 1 G 90 G 91 G 92 2 C2S3 G 93 2 1 CH2 G 94 3 G 95 2 G 96 2 G 97 2 G 98 2 CH3 L2 C3 C3 2 HS2 CH2 C3 C3 CH2 C2 C3 3 B3P2 L3 1 CH2 CH2 1 C3 C3 Phụ lục Hình ảnh thực tế (ảnh chụp tác giả) Rừng khộp Rừng kín rộng thường xanh (Buôn Đôn, tháng 02/2010) (Krông Bông - tháng 6/2016) Vùng núi Nam Kar Vùng núi Chư Yang Sin (Lắk - tháng 6/2016) (Krông Bông - tháng 6/2016) Sông Srêpôk Đất đỏ bazan (Buôn Đôn, tháng 02/2010) (Krông Ana, tháng 4/2014) Cảnh quan hàng năm (Krông Ana - tháng 4/2014) Chuyên canh lâu năm (Ea Tu - Buôn Ma Thuột - tháng 5/2014) Hệ canh tác rừng - vườn Chuyên canh lâu năm (Buôn Hồ - ảnh chụp tháng 5/2014 (Buôn Ma Thuột - tháng 5/2014) Hệ canh tác Rừng - Vườn - Ao - Chuồng Cây bụi - trảng cỏ (Tân Hồ - Bn Ma Thuột, 02/2014) (Buôn Đôn - tháng 02/2010) ... để NCS lựa chọn nghiên cứu hoàn thành luận án: ? ?Nghiên cứu đa dạng cảnh quan phục vụ tổ chức lãnh thổ sản xuất tỉnh Đắk Lắk? ?? Mục tiêu nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu - Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm phong... LÍ LUẬN NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN VÀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ SẢN XUẤT 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.1.1 Cơng trình nghiên cứu lí luận cảnh quan 1.1.1.1 Nghiên cứu lí thuyết cảnh quan. .. quan tổ chức lãnh thổ sản xuất - Chương 2: Đặc điểm phân hoá đa dạng cảnh quan tỉnh Đắk Lắk - Chương 3: Định hướng tổ chức lãnh thổ sản xuất tỉnh Đắk Lắk sở phân tích, đánh giá cảnh quan Chƣơng

Ngày đăng: 21/02/2023, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN