1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Công cụ phí thải ở việt nam

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 258,18 KB

Nội dung

CÔNG CỤ PHÍ THẢI Ở VIỆT NAM Nhóm Ngô Thị Hồng Phan Chấn Quốc Trần Minh Thu Nguyễn Đắc Thanh Phương 1 Phí bảo vệ môi trường và các khái niệm liên quan 1 1 Công cụ kinh tế Công cụ kinh tế là các công cụ[.]

CƠNG CỤ PHÍ THẢI Ở VIỆT NAM Nhóm: - Ngơ Thị Hồng Phan Chấn Quốc Trần Minh Thu Nguyễn Đắc Thanh Phương Phí bảo vệ mơi trường khái niệm liên quan 1.1 Công cụ kinh tế Công cụ kinh tế cơng cụ sách sử dụng nhằm tác động tới chi phí lợi ích hoạt động cá nhân tổ chức kinh tế để điều chỉnh hành vi chủ thể kinh tế theo hướng có lợi cho mơi trường Công cụ kinh tế bảo vệ môi trường thường áp dụng dựa hai nguyên tắc nguyên tắc "Người gây ô nhiễm phải trả tiền" (Polluter Pays Principle, PPP) "Người hưởng thụ phải trả tiền (Benefitciary Pays Principle, BPP)" "Người gây ô nhiễm phải trả tiền" có nghĩa người gây nhiễm (doanh nghiệp, cá nhân hay quyền) phải trả hồn tồn chi phí phá hoại mơi trường hoạt động họ gây Điều khuyến khích người gây nhiễm giảm tác động tiêu cực đến mơi trường, mức mà chi phí biên việc giảm nhiễm chi phí biên tổn hại nhiễm gây Các loại cơng cụ kinh tế quản lý mơi trường gồm có: thuế phí mơi trường, giấy phép xả thải mua bán được, ký quỹ môi trường, trợ cấp môi trường, quỹ mơi trường nhãn sinh thái - Thuế phí môi trường: Thuế khoản thu vào ngân sách nhà nước, nhằm điều tiết hoạt động môi trường quốc gia, bù đắp chi phí mà xã hội bỏ để giải vấn đề như: chi phí y tế, chi phí phục hồi mơi trường, chi phí xử lý ngăn ngừa nhiễm Phí khoản thu nhà nước nhằm bù đắp phần chi phí thường xun khơng thường xun xây dựng, bảo dưỡng, tổ chức quản lý hành nhà nước hoạt động người nộp thuế Việc thực công cụ kinh tế quản lý mơi trường nhằm hướng tới hai mục tiêu chính: - Mục tiêu thứ điều chỉnh hành vi người tiêu dùng nhà sản xuất Các công cụ áp dụng trường hợp thường gọi cơng cụ khuyến khích Mục đích thường đạt thông qua việc thay đổi giá người tiêu dùng người sản xuất giao dịch thị trường thông qua việc áp dụng hệ thống thuế phí mơi trường - Mục tiêu thứ hai tìm nguồn tài cho sản xuất hàng hố hay dịch vụ cơng cộng Mục đích cịn gọi mục đích bồi hồn chi phí Các cơng cụ kinh tế áp dụng để đạt mục đích thuế hay phí đánh vào người sử dụng dịch vụ Đây loại phí mà hộ gia đình hay doanh nghiệp trả sử dụng loại hàng hoá hay loại dịch vụ cụ thể Các loại thuế/phí liên quan đến môi trường áp dụng cho phép tăng nguồn thu cho ngân sách mức độ định với chi phí thấp Hình 1.1 Mục tiêu áp dụng công cụ kinh tế Phí bảo vệ mơi trường Phí bảo vệ mơi trường: khoản thu nhằm bù đắp chi phí Nhà nước cho việc thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường Đây khoản thu bắt buộc người hưởng dịch vụ phải đóng góp vào ngân sách Nhà nước trả cho tổ chức quản lý làm dịch vụ đó, trực tiếp phục vụ lại cho người đóng phí Phí bảo vệ mơi trường loại hình cơng cụ kinh tế nhằm đưa chi phí mơi trường vào giá sản phẩm theo ngun tắc "người gây ô nhiễm phải trả tiền" Việc áp dụng phí mơi trường với mục đích nhằm thay đổi hành vi đối tượng gây ô nhiễm, khuyến khích họ giảm lượng chất gây nhiễm thải ngồi mơi trường Ngồi phí bảo vệ mơi trường cịn có mục đích khác tạo thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước để đầu tư, khắc phục cải thiện môi trường (thu gom xử lý phế thải, nước thải, hỗ trợ nạn nhân ô nhiễm) Hiện nước thải, khí thải loại chất rắn sở sản xuất kinh doanh, nhà hàng v.v nguồn gây ô nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí Để có vốn đầu tư, khắc phục cải thiện môi trường khuyến khích đối tượng gây nhiễm có biện pháp kiểm sốt giảm thiểu nhiễm, Chính phủ xây dựng chương trình thu phí bảo vệ môi trường giải pháp sử dụng công cụ kinh tế để bảo vệ môi trường Các loại phí bảo vệ mơi trường bao gồm: - Phí đánh vào nguồn nhiễm: Là loại phí đánh vào chất ô nhiễm thải môi trường nước (BOD, COD, TSS, v.v ), khí (SO2, cacbon, CFCs), đất (rác thải, phân bón) gây tiếng ồn, ảnh hưởng tới mơi trường xung quanh Biện pháp có tác dụng khuyến khích tác nhân gây nhiễm giảm lượng chất ô nhiễm thải môi trường tăng thêm nguồn thu cho Chính phủ để sử dụng vào việc cải thiện chất lượng mơi trường Phí đánh vào nguồn gây ô nhiễm xác định sở khối lượng hàm lượng (nồng độ) chất gây nhiễm - Phí đánh vào người sử dụng: tiền phải trả sử dụng hệ thống công cộng xử lý cải thiện chất lượng mơi trường hệ thống nước, thu gom xử lý rác thải, phí sử dụng nước sạch, phí sử dụng đường bãi đỗ xe, v.v Các khoản thu từ loại phí dựng để góp phân bù đắp chi phí bảo đảm cho hệ thống dịch vụ cơng cộng hoạt động Loại phí chủ yếu áp dụng loại chất thải kiểm sốt, có cách thu chủ yếu thu theo số lượng chất lượng chất thải thu theo mức cố định tổ chức/cá nhân (phí vệ sinh) Mục đích loại phí tăng nguồn thu cho Chính phủ đối tượng thu cá nhân hay đơn vị trực tiếp sử dụng hệ thống dịch vụ cơng cộng Phí đánh vào người sử dụng cịn nhằm mục đích hạn chế việc sử dụng mức dịch vụ mơi trường - Phí đánh vào sản phẩm: loại phí áp dụng loại sản phẩm gây tác hại tới môi trường chúng sử dụng trình sản xuất, tiêu dùng hay loại bỏ Loại phí áp dụng với sản phẩm chứa chất độc hại với khối lượng định chúng gây tác hại tới môi trường như: PVC, CFCs, kim loại nặng, xăng pha chì, chai, hộp, túi nilong v.v Phí đánh vào sản phẩm sử dụng thay cho phí gây nhiễm lý người ta khơng thể trực tiếp tính phí chất gây nhiễm Loại phí đánh vào nguyên liệu đầu vào, sản phẩm trung gian hay thành phẩm tuỳ theo trường hợp Phí có mục đích khuyến khích giảm nhiễm giảm việc sử dụng, tiêu thụ sản phẩm bị thu phí tăng nguồn thu cho Chính phủ II TỔNG QUAN TÌNH HÌNH ÁP DỤNG PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP Phát triển công nghiệp vấn đề ô nhiễm môi trường nước Công nghiệp phận kinh tế quốc dân, có vai trị quan trọng q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Trong giai đoạn vừa qua, phải chịu ảnh hưởng lớn từ khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu tốc độ tăng trưởng ngành sản xuất công nghiệp ởức cao, với t ốc độ tăng trưởng ngành cơng nghiệp vàxây dựng giai đoạ n 2008-2010 tăng bình quân 6,09 %/năm, năm 2011 đạt 5,53%/năm năm 2012 đạt 4,52%năm Bên cạnh thành tựu mang lại, phát triển ngành công nghiệp tạo sức ép không nỏ môi trường Với đặc thù ngành tập trung sở công nghiệp thuộc ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, công tác bảo vệ môi trường không đầu tư mức sở cơng nghiệp trở thành nguồn thải môi trường đặc bit môi trường nước Một lượng lớn chất thải từ hoạt động cơng nghiệp ngun nhân gây nhiễm nguồn nước, hưởng đến sức khỏe, sống cộng đồng xung quanh tác động xấu lên hệ sinh thái Thành phần nước thải sở công nghiệp chủ yếu bo gồ chất lỏng ( SS), chất hữu (thể qua hàm lượng BOD, COD), chất dinh dưỡng (biểu hàm lượng tổng Nitơ Phốtpho kim loại nặng Bảng 2.2: Đặc trưng thành phần nước thải số lĩnh vực Lĩnh vực sản xuất Chất nhiễm Chế biến đồ hộp, thủy BOD, COD, pH, SS Chất ô nhiễm phụ Màu, tổng P, N sản, rau quả, đông lạnh Chế biến nước uống BOD, pH, SS, N, P TDS, màu, độ đục có cồn, rượu bia Chế biến thịt BOD, pH, SS, độ đục NO3- , PO4-3, độ đục Sản xuất bột BOD, pH, SS, NH4+ Màu, tổng P, N Cơ khí COD, dầu mỡ, SS, CN-, SS, Zn, Pb, Cd Cr, Ni Sản xuất hóa chất hữu pH, tổng chất rắn, SS, COD, vô Cl-, pH, SO4-2 Silicat, phenol, kim F, loại nặng Sản xuất giấy SS, BOD, COD, phenol, pH, độ đục, độ màu lignin, tanin Thuộc da SS, BOD, COD, Cr, N, P, tổng Coliform NH4+, dầu mỡ, phenol, sunfua Dệt nhuộm SS, BOD, kim loại Màu, độ đục nặng, dầu mỡ Sản xuất cơng nghiệp Nước thải có chứa chất hữu vượt tiêu chuẩn cho phép gây tượng phù dưỡng, làm giảm lượng ôxy nước, loài thuỷ sinh bị thiếu oxy dẫn đến tượng bị chết hàng loạt Sự xuất độc chất dầu mỡ, kim loại nặng, loại hoá chất nước s tác động lên động th ực vật thuỷ sinh vào chuỗi thức ăn hệ thống sinh tồn loài sinh vật, cuối ảnh hưởng đến sức khoẻ người Các bệnh chủ yếu liên quan đến chất lượng nước bệnh đường ruột, bệnh ký sinh trùng, vi khuẩn, virus, bệnh vi yếu tố chất khác nước bệnh bướu cổ địa phương, bệnh thừa thiếu fluor, bệnh nhiễm độc độc chất hố học có nước, v.v Ơ nhiễm mơi trường có nhiễm nước thải cơng nghiệp nguyên nhân gây thiệt hại to lớn đến kinh tế Theo đánh giá Ngân hàng Thế Giới, Việt Nam phải chịu tổn thất nhiễm lên tới 5,5% GDP hàng năm Như vậy, kinh tế khoảng 3,9 tỉ USD 71 tỉ USD GDP năm 2007, khoảng 4,2 tỉ USD ước tính 76 tỉ USD GDP năm 2008 Cũng theo đánh giá Ngân hàng Thế giới, năm Việt Nam thiệt hại 780 triệu USD lĩnh vực sức khoẻ cộng đồng ô nhiễm môi trường [4] Mặc dù tình trạng ô nhiễm môi trường nước thải công nghiệp gây nhiều thiệt hại đến kinh tế với mức phát triển thấp chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ (chiếm khoảng 90%) (Bảng 2.3), doanh nghiệp sản xuất công nghiệp ko có hệ thống xử lý nước thải, khả tuân thủ qui định môi trường yếu Theo Báo cáo tạng môi tường 2009, có khoảng 4,26% lượng nước thải cơng nghiệp xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường vào năm 2004 Trong nay, khoảng 70 số triệu m3 nước thải/ngày từ KCN xả thẳng nguồn tiếp nhận không qua xử lý gây ô nhiễm môi trường nước mặt 2.2 Phí bảo vệ mơi trường nước thải cơng nghiệp Việt Nam Để bước giải triệt để vấn đề ô nhiễm để công cụ tài thực vào sống xem xét cách thức q trình hoạch định sách, chiến lược quốc gia, ngày 13/6/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 67/2003/NĐ-CP quy định phí BVMT nước thải Đây lần Việt Na thực nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền ” Việc triển khai Nghị định 67 tr ân thực tế kết năm nghiên cứu kinh nghiệm áp dụng nước giới dự thảo nghị định (Bộ ài Nguyên Môi trường) Mức thu phí bảo vệ mơi trường nước thải qui định điều Nghị định 67 Theo mức thu phí bảo vệ mơi trường nước thải sinh hoạt tính theo tỷ lệ phần tram (%) giá bán 1m (một mét khối) nước sạch, tối đa không 10% (mười phần trăm) giá bán nước chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng Đối với nước thải sinh hoạt thải từ tổ chức, hộ gia đình tự khai thác nước để sử dụng (trừ hộ gia đình nơi chưa có hệ thống cấp nước sạch), mức thu xác định theo người sử dụng nước, vào số lượng nước sử dụng bình quân người xã, phường nơi kh i thác giá cung cấp 1m nước trung bình địa phương Đối với nước thải cơng nghiệp mức thu phí bảo vệ mơi trường tính theo chất gây ô nhiễm bao gồm Nhu cầu ô xy sinh hoá (BOD), Nhu cầu ô xy hoá học (COD), Chất rắn lơ lửng (TSS), Thuỷ ngân (Hg), Chì (Pb), Arsic (As) Cadmium (Cd) Kể từ đượcban hành năm 203 đến nay, Nghị định 67 /2003/NĐ-CP sửa đổi bổ sung lần qua Nghị định số 04/2007/NĐ-CP, Nghị định số 26/2010/NĐ-CP Nghị định số 25/2013/NĐ-CP - Ngày 08/01/2007 Chính phủ thơng qua Nghị định số 04/2007/NĐ-CP việc Sửa đổi, bổ sung sốđiều Nghị định số 67/ 2003/ NĐ-CP ban hành ngày 13/06/2003 phí BVMT nước thải Nội dung Nghị định 04 10 Nguyên nhân để lý giải tình trạng doanh nghiệp vừa nhỏ, lợi nhuận hàng đầu họ tối thiểu hóa thiết bị máy móc máy nhân cơng để giảm chi phí hoạt động, tăng lợi nhuận kinh doanh Vấn đề thể cách trực quan câu trả lời chủ doanh nghiệp tư nhân chuyên sản xuất bánh mứt kẹo TPHCM hỏi vấn đề quản lý môi trường doanh nghiệp: “Tôi vừa quản lý, kỹ sư kiêm kế toán doanh nghiệp Thậm chí, anh muốn, gọi tơi Cán phụ trách quản lý mơi trường” Trong đó, doanh nghiệp lớn có vốn sở hữu nhà nước cho lý mà họ không bổ sung nhân viên phụ trách chun mơn mơi trường điều khơng phải bắt buộc - Đầu tư hệ thống xử lý nước thải Sau quy định phí ban hành, có 40 số 197 doanh nghiệp khảo sát có lắp đặt bổ sung thiết bị xử lý nước thải Chi phí đầu tư cho thiết bị từ 40 triệu đồng đến tỷ đồng nhiên hiệu xử lý nước thải chưa cao Thực tế phù hợp với số liệu Sở TNMT Hà Nội Sở TNMT TP HCM hiệu hệ thống xử lý nước thải doanh nghiệp chế biến thực phẩm Hầu thải khơng đạt QCVN Từ bộc lộ lý dẫn đến hiệu thiết bị xử lý nước thải sau: (1) Do thiếu hiểu biết chuyên sâu vấn đề bảo vệ môi trường Việc xây dựng 15 hệ thống xử lý nước thải số doanh nghiệp dựa cảm nhận chủ doanh nghiệp chất ô nhiễm tồn nước thải Trong đó, việc định hải dựa thông số kỹ thuật v phân tích cụ thể (2) Do lực công nhân chưa cao Hầu hết nhân công phụ trách việc vận hành hệ thống xử lý nước thải không thành thạo chuyên môn Một số doanh nghiệp tận dụng kỹ sư điện công nhân vận hành máy để vận hành hệ thống xử lý nước thải (3) Do công suất thiết bị xử lý nước thải chưa tương xứng với công suất dây chuyền sản xuất ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮN Ngày 29/11/2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 174/2007/NĐ-CP phí bảo vệ môi trường chất thải rắn  Chất thải rắn - Khái niệm: Căn pháp lý: Nghị định 38/2015/NĐ-CP Chất thải rắn chất thải thể rắn sệt (còn gọi bùn thải) thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác phân loại: Theo Quyết định số 11/2010/ QĐ-UBND ngày 23-2-2010 UBND thành phố Hà Nội, chất thải rắn thông thường chất thải thể rắn thải từ q trình sản xuất cơng nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác Chất thải rắn thông thường bao gồm chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn xây dựng chất thải rắn công nghiệp không nguy hại (Điều 2) 16 Cơ sở hoạt động làm phát sinh chất thải rắn xây dựng phải thực phân loại thành: bùn hữu cơ; cát đá chất thải rắn từ vật liệu xây dựng Những tổ chức, cá nhân làm phát sinh chất thải rắn phải có biện pháp bảo đảm môi trường, không làm bụi bẩn, ô nhiễm, khơng sử dụng hè phố, lịng đường, nơi cơng cộng làm nơi lưu giữ chất thải rắn xây dựng; phải ký hợp đồng với đơn vị vệ sinh môi trường để thu gom, vận chuyển phế thải nơi quy định thành phố (khoản 1, 2, Điều 7) mức xử phạt hành hành vi vi phạm thực theo Điều 46, Nghị định số 23/2009/NĐ-CP ngày 27-2-2009 xử phạt vi phạm hành hoạt động xây dựng kinh doanh bất động sản; khai thác sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng… với mức phạt: từ 100.000 đến 300.000 đồng; mức từ triệu đến 10 triệu đồng mức từ 10 đến 15 triệu đồng Ngoài ra, tổ chức, cá nhân vi phạm bị buộc phải khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây buộc thực quy định an toàn, bảo vệ mơi trường - Thu phí  Điều Đối tượng nộp Các hộ gia đình, cá nhân cung ứng dịch vụ vệ sinh rác thải sinh hoạt phải thực nộp tiền dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt hàng tháng Các tổ chức, cá nhân, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoạt động khác cung ứng dịch vụ thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải công nghiệp thông thường phải thực nộp tiền dịch vụ vệ sinh môi trường hàng tháng Riêng chất thải nguy hại (rác thải y tế, công nghiệp nguy hại) phải thực theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền Đối với giá dịch vụ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt: + Cá nhân cư trú phường: 6.000 đồng/người/tháng + Cá nhân cư trú xã, thị trấn: 3.000 đồng/người/tháng Đối với giá dịch vụ vệ sinh môi trường rác thải công nghiệp thông thường:   TT Nội dung Đơn vị tính 17 Mức thu Các hộ sản xuất, kinh doanh 1.1 Hộ kinh doanh khách sạn, nhà hàng, buôn bán, mặt hàng ăn uống, giải khát, vật liệu xây dựng (gạch, cát, đá, sỏi ), rau, quả, thực phẩm tươi sống, kinh doanh hoa tươi, sở làng nghề a Lượng rác thải ≤ 1m3/tháng - Địa bàn phường Đồng/hộ/tháng 130.000 - Địa bàn xã, thị trấn đồng/hộ/tháng 90.000 b Lượng rác thải > 1m3/tháng đồng/m3 208.000 đồng/tấn 500.000 đồng/hộ/tháng 50.000 đồng/hộ/ngày 3.000 1.2 Hộ kinh doanh nhỏ lẻ, buôn bán khác Trường học, nhà trẻ, khu nội trú, trụ sở làm việc doanh nghiệp, quan hành chính, nghiệp, lực lượng vũ trang, phòng 18 giao dịch ngân hàng, doanh nghiệp 2.1 Lượng rác thải ≤ 1m3/tháng đồng/đơn vị/tháng 130.000 2.2 Lượng rác thải > 1m3/tháng đồng/m3 208.000 đồng/tấn 500.000 đồng/m3 208.000 đồng/tấn 500.000 Các tổ chức sở khác PHÍ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI KHAI THÁC KHỐNG SẢN Mức phí bảo vệ mơi trường khai thác khoáng sản hướng dẫn Điều Nghị định 164/2016/NĐ-CP phí bảo vệ mơi trường khai thác khống sản, theo đó: Mức phí bảo vệ mơi trường dầu thơ: 100.000 đồng/tấn; khí thiên nhiên, khí than: 50 đồng/m3 Riêng khí thiên nhiên thu q trình khai thác dầu thơ (khí đồng hành): 35 đồng/m3 Khung mức phí bảo vệ mơi trường khai thác khống sản khác theo Biểu khung mức phí ban hành kèm theo Nghị định 19 Mức phí bảo vệ mơi trường khai thác khống sản tận thu 60% mức phí loại khống sản tương ứng quy định Biểu mức thu ban hành kèm theo Nghị định Căn mức phí quy định Biểu khung mức phí ban hành kèm theo Nghị định này, Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Hội đồng nhân dân cấp tỉnh) định cụ thể mức thu phí bảo vệ mơi trường loại khoáng sản áp dụng địa phương cho phù hợp với tình hình thực tế thời kỳ BIỂU KHUNG MỨC PHÍ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI KHAI THÁC KHOÁNG SẢN (Kèm theo Nghị định số 164/2016/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2016 Chính phủ) ST T Loại khống sản Đơn vị tính Mức thu tối thiểu (đồng) Mức thu tối đa (đồng) I QUẶNG KHOÁNG SẢN KIM LOẠI Quặng sắt Tấn 40.000 60.000 Quặng măng-gan Tấn 30.000 50.000 Quặng ti-tan (titan) Tấn 50.000 70.000 Quặng vàng Tấn 180.000 270.000 Quặng đất Tấn 40.000 60.000 Quặng bạch kim Tấn 180.000 270.000 Quặng bạc, Quặng thiếc Tấn 180.000 270.000 Quặng vôn-phờ-ram (wolfram), Quặng ăng-ti- Tấn 30.000 50.000 20 ... tiếp thu phí để rang trải chi phí cho việ c thu phí; trang trải chi phí đánh giá, lấy mẫu phân tích nước thải nước thải công nghiệp phục vụ cho việc thu phí điều chỉnh định mức phát thải hất... ngành công nghiệp tạo sức ép không nỏ môi trường Với đặc thù ngành tập trung sở công nghiệp thuộc ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, công tác bảo vệ môi trường khơng đầu tư mức sở công nghiệp trở thành... trình thu phí bảo vệ mơi trường giải pháp sử dụng công cụ kinh tế để bảo vệ mơi trường Các loại phí bảo vệ mơi trường bao gồm: - Phí đánh vào nguồn nhiễm: Là loại phí đánh vào chất nhiễm thải môi

Ngày đăng: 01/03/2023, 10:59

w