Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số tỉnh bắc kạn

20 2 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http //www lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ VĂN YÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH BẮ[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ VĂN YÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ VĂN YÊN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ LAN HƯƠNG THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực, kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, ngày 01 tháng năm 2016 Tác giả Vũ Văn Yên i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn, nhận giúp đỡ quý báu nhiều tập thể, cá nhân nhà trường Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Tâm lý - Giáo dục thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên tận tình giảng dạy, hướng dẫn nghiên cứu khoa học giúp đỡ suốt trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Vũ Thị Lan Hương người tận tình bảo tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn UBND tỉnh Bắc Kạn, Sở Lao động Thương binh Xã hội, Sở Giáo dục Đào tạo, Trường Cao đẳng nghề dân tộc nội trú Bắc Kạn, Các Trung tâm dạy nghề, sở sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh Bắc kạn,… tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập thơng tin để thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 01 tháng năm 2016 Tác giả Vũ Văn Yên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể và đối tượng nghiên cứu Giả thuyế t khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Đào tạo nghề 10 1.2.3 Lao động nông thôn 12 1.2.4 Dân tộc thiểu số vùng dân tộc thiểu số 13 1.2.5 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng DTTS 13 iii 1.3 Một số vấn đề quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số 14 1.3.1 Đặc điểm lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số 14 1.3.2 Nội dung quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số 15 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy nghề cho lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số 32 1.4.1 Những yếu tố khách quan 32 1.4.2 Những yếu tố chủ quan 33 Kết luận chương 35 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH BẮC KẠN 36 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, trị xã hội tỉnh Bắc Kạn 36 2.1.1 Tình hình kinh tế tỉnh Bắc Kạn 36 2.1.2 Tình hình xã hội tỉnh Bắc Kạn 37 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng 38 2.2.1 Mục đích khảo sát thực trạng 38 2.2.2 Đối tượng khảo sát 38 2.2.3 Nội dung khảo sát 38 2.2.4 Cách thức tiến hành khảo sát 39 2.3 Thực trạng lao động đào tạo nghề cho LĐNT vùng DTTS tỉnh Bắc Kạn 39 2.3.1 Thực trạng lao động tỉnh Bắc Kạn 39 2.3.2 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng DTTS tỉnh BK 41 2.4 Thực trạng quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thông vùng dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn 43 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng DTTS tỉnh BK 43 iv 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT vùng DTTS tỉnh BK 46 2.4.3 Thực trạng đạo triển khai thực hoạt động đào tạo nghề cho LĐNT vùng DTTS tỉnh BK 48 2.4.3.3 Thực trạng đạo hoạt động dạy học nghề cho lao động nông thôn vùng DTTS 54 i Chỉ đạo hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn vùng DTTS 54 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết hoạt động quản lý dạy nghề cho lao động nông thôn vùng DTTS 65 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy nghề cho LĐNT vùng DTTS 69 2.5.1 Các yếu tố khách quan 69 2.5.2 Các yếu tố chủ quan 73 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng DTTS tỉnh Bắc Kạn 75 2.6.1 Điểm mạnh quản lý dạy nghề cho lao động nông thôn vùng DTTS tỉnh Bắc Kạn 75 2.6.2 Điểm yếu nguyên nhân điểm yếu quản lý dạy nghề cho lao động nông thôn vùng DTTS tỉnh Bắc Kạn 77 Kết luận chương 82 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH BẮC KẠN 83 3.1 Mục tiêu phương hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020 83 3.1.1 Mục tiêu đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng DTTS tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020 83 3.1.2 Phương hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng DTTS tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020 85 v 3.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 86 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 86 3.2.2 Bảo đảm tính hệ thống 87 3.2.3 Bảo đảm tính thực tiễn khả thi 88 3.3 Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng DTTS tỉnh Bắc Kạn 88 3.3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên dạy nghề nhân dân dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh ý nghĩa, tầm quan trọng hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số 89 3.3.2 Biện pháp 2: Đổi chương trình đào tạo nghề theo hướng gắn liền với thực tiễn địa phương vùng DTTS 91 3.3.3 Biện pháp 3: Bồi dưỡng lực dạy nghề cho đội ngũ giáo viên dạy nghề 92 3.3.4 Biện pháp 4: Đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá kết hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn vùng DTTS 96 3.3.5 Biện pháp 5: Tăng cường đầu tư sở vật chất cho hoạt động dạy nghề cho LĐNT vùng DTTS 97 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết mức độ khả thi biện pháp 100 Kết luận chương 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 Kết luận 105 Khuyến nghị 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội CSDN : Cơ sở dạy nghề DTTS : Dân tộc thiểu số GD&ĐT : Giáo dục đào tạo HĐND : Hội đồng nhân dân KTXH : Kinh tế xã hội LĐNT : Lao động nông thôn PTTH : Phổ thông trung học QLDN : Quản lý dạy nghề QLNN : Quản lý nhà nước UBND : Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Tình hình lao động nông thôn tỉnh Bắc Kạn 40 Tỉ lệ lao động nông thôn huyện vùng dân tộc thiểu số đề tài chọn điều tra 40 Bảng 2.3 Tỷ lệ LĐNT vùng DTTS đào tạo nghề tổng số lao động tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011-2015 41 Bảng 2.4 Cơ cấu đào tạo nghề cho LĐNT vùng DTTS tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011-2015 42 Bảng 2.5 Đánh giá CBQL, GV lập kế hoạch đào tạo nghề cho LĐNT vùng DTTS tỉnh BK thời gian qua 44 Bảng 2.6 Đánh giá CBQL, GV dạy nghề mức độ thực mục tiêu đào tạo nghề cho LĐNT vùng DTTS tỉnh Bắc Kạn 48 Bảng 2.7 Thực trạng đào tạo nghề cho LĐNT vùng DTTS tỉnh Bắc Kạn Giai đoạn 2010-2015 51 Bảng 2.8 Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề sở đào tạo địa bàn tỉnh Bắc Kạn tính đến 31/12/2015 55 Bảng 2.9 Đánh giá CBQL GV thực trạng quản lý hoạt động dạy nghề GV TTDN vùng DTTS tỉnh Bắc Kạn 56 Bảng 2.10 Đánh giá CBQL, GV, HV quản lý hoạt động học nghề LĐNT vùng DTTS TTDN vùng DTTS tỉnh BK 58 Bảng 2.11 Đánh giá CBQL, GV HS thực trạng đổi PP dạy nghề cho LĐNT vùng dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn 59 Bảng 2.12 Thực trạng đạo khai thác sử dụng vật chất, trang thiết bị đào tạo nghề cho LĐNT vùng DTTS tỉnh Bắc Kạn 64 Bảng 2.13 Đánh giá LĐNT khóa đào tạo nghề 67 Bảng 2.14 Đánh giá thay đổi kỹ năng, lực làm việc mức độ đáp ứng yêu cầu công việc LĐNT vùng DTTS sau đào tạo nghề 69 Bảng 3.1 Dự kiến quy mô tuyển sinh theo cấp độ đào tạo nghề cho LĐNT vùng DTTS đến năm 2020 84 Bảng 3.2 Đánh giá tính cần thiết biện pháp quản lý dạy nghề cho LĐNT vùng DTTS tỉnh Bắc Kạn 100 Bảng 3.3 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp quản lý dạy nghề cho LĐNT vùng DTTS tỉnh Bắc Kạn 101 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Tỷ lệ LĐNT vùng DTTS đào tạo tổng số lao động tỉnh 42 Hình 2.2 Cơ cấu đào tạo nghề cho LĐNT tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011-2015 43 vi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nguồn lao động nguồn lực quan trọng có tính định đến phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, nguồn lao động phải đáp ứng đủ số lượng đảm bảo chất lượng Với đặc điểm biến động nguồn lao động, thường xuyên có phận có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm lao động, tuổi lao động khỏi độ tuổi lao động phận khác chưa có trình độ chun môn kinh nghiệm lao động bước vào độ tuổi lao động Vì vậy, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động việc làm thường xuyên đóng vai trò quan trọng Đặc biệt người lao động nguồn lao động nông thôn Trong năm qua, Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương sách phát triển nguồn lao động nơng thơn với đầu tư cho sở đào tạo, cho tổ chức khuyến nông, khuyến công, tổ chức quần chúng làm nhiệm vụ đào tạo, chuyển giao tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, nâng cao chất lượng nguồn lao động Vì vậy, chất lượng nguồn lao động nơng thơn, trình độ nghề bước nâng lên, tạo nên bước phát triển kinh tế nông thôn nước ta Tuy nhiên, xuất phát điểm thấp chất lượng, số lượng đông nên chuyển biến nguồn lao động so với yêu cầu phát triển kinh tế nông thôn chưa đáp ứng Hơn nữa, việc phát triển nguồn lao động nông nghiệp, nông thôn chủ yếu từ hỗ trợ Nhà nước Nguồn vốn nội lực nông nghiệp, nông thôn từ nguồn hỗ trợ cho phát triển kinh tế xã hội nơng thơn nói chung, đào tạo nghề nói riêng cịn nhiều hạn hẹp Mặt khác, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thơn miền núi cịn nhiều bất cập Hiện nay, địa bàn tỉnh Bắc Kạn có nhiều thành phần dân tộc sinh sống, như: dân tộc Tày, Nùng, Thái, Mường, Khơ me, Hoa, H.mơng, Dao, Sán chay, Sán dìu, Hre, Mnông, Khơ mú dân tộc Kinh Tỷ lệ người dân tộc thiểu số so với dân số toàn tỉnh 88% Theo số liệu thống kê ngành Lao động Thương binh Xã hội, đến tỉnh Bắc Kạn có tổng số 160.000 lao động khu vực nông thôn vùng dân tộc thiểu số; số lao động người dân tộc thiểu số đào tạo nghề 35.381/160.000 tổng số lao động khu vực nông thôn vùng dân tộc thiểu số đào tạo nghề, chiếm tỷ lệ 22,1% Chất lượng lao động khu vực nhiều hạn chế, đa số hoạt động lĩnh vực sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nên họ đào tạo Ở người DTTS, khó khăn trực tiếp trình độ dân trí thấp, trình độ học vấn người lao động thấp, đối tượng độ tuổi lao động phần lớn lao động phổ thông, chưa đào tạo bồi dưỡng, chưa có tay nghề, trình độ sản xuất hạn chế, tồn số tập tục lạc hậu chi phối đời sống, tập quán sản xuất cịn mang nặng tính tự nhiên; thiếu vốn để làm ăn có vốn sử dụng khơng hiệu Như tỷ lệ lao động khu vực nông thôn vùng dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh đào tạo nghề cịn thấp, việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số tỉnh cần thiết Thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đào ta ̣o nghề cho lao đô ̣ng nông thôn đế n năm 2020”; nhằm triển khai thực Đề án tỉnh Bắc Kạn, ngày 24 tháng 12 năm 2010 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn ban hành Quyết định số 2811/QĐ-UBND phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” tỉnh Đề án nêu rõ quan điểm, mục tiêu, đối tượng, sách giải pháp chủ yếu để thực đề án Bên cạnh giải pháp chủ yếu, hoạt động vấn đề kinh phí để tổ chức thực Đề án tỉnh Bắc Kạn Nhận thức tầm quan trọng Đề án vấn đề phát triển nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh, năm qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn lao động vùng dân tộc thiểu số hệ thống trị nhân dân địa bàn tỉnh quan tâm, tổ chức thực Các nội dung Đề án 1956 triển khai kịp thời, đảm bảo theo quy định nhà nước Tuy nhiên, sau năm triển khai thực Đề án tỉnh cho thấy nhiều vấn đề tồn cần khắc phục kịp thời Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn” cho cơng trình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn, đề tài đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số - Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn - Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn khảo nghiệm tính cần thiết mức độ khả thi biện pháp Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bắc Kạn 4.2 Đố i tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn 4.3 Khách thể điều tra: Đội ngũ cán quản lý (cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã) dạy nghề; Đội ngũ cán quản lý, giáo viên, người dạy nghề sở dạy nghề cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Bắc Kạn Giả thuyế t khoa học Hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Bắc Kạn năm gần quan tâm ý, phát triển, nhiên hiệu công tác đào tạo nghề chưa cao, điều nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân thuộc yếu tố quản lý Nếu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề phù hợp với đặc điểm lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số đặc điểm địa phương chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn nâng cao đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ tỉnh đề Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: nghiên cứu công tác quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn Giám đốc Sở lao động thương binh xã hội - Về địa bàn nghiên cứu: huyện có đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Bắc Kạn (huyện Na Rì, Chợ Đồn, Ba Bể, Bạch Thông Chợ Mới) - Về thời gian: Số liệu sử dụng luận văn thu thập giai đoạn 2011-2015; biện pháp đề xuất đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, suy luận, hệ thống hóa, khái quát hóa tài liệu có liên quan nhằm xây dựng sở lý luận công tác quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nơng thơn 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn -Phương pháp điều tra, khảo sát thực trạng; Sử dụng hệ thống phiếu trưng cầu ý kiến để thu thập thông tin, ý kiến Quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số tỉnh BK - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động dạy học nghề lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số tỉnh BK - Phương pháp đàm thoại: Tiến hành trò chuyện với GV dạy nghề học viên học nghề trung tâm dạy nghề, từ thu thập thơng tin nhằm phục vụ q trình nghiên cứu Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: tổng kết kinh nghiệm tích lũy lý luận thực tiễn hoạt động đào tạo nghề Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Đánh giá khẳng định tính hiệu khả thi biện pháp thực biện pháp đề xuất 7.3 Nhóm phương pháp bổ trợ Sử dụng toán thống kê số phần mềm tin học để sử lý kết điều tra khảo nghiệm Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận kiến nghị, Danh mục Tài liệu tham khảo luận văn cấu trúc gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giới Tác giả Joseph E.Stinglitz nhà kinh tế học, nhà giáo dục với tác phẩm “Kinh tế công cộng” ấn hành New York London có nghiên cứu vấn đề lao động việc làm vấn đề thuế tác động thuế đến cung lao động; tác động đến cung lao động Những nghiên cứu coi nghiên cứu tác động nhân tố đến chuyển dịch lao động gia đình từ hoạt động kinh tế sang hoạt động kinh tế khác Đây vấn đề tạo lập sở cho nghiên cứu đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tác giả Michael P.Todaro với tác phẩm “Kinh tế học cho giới thứ ba” giới thiệu kết nghiên cứu nguyên tắc, vấn đề sách phát triển… giành thời lượng đáng kể cho vấn đề nông nghiệp nông thôn, lao động ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội, vấn đề dân số, nghèo đói cơng vào nghèo đói; vấn đề thất nghiệp khía cạnh vấn đề tồn cầu; di cư từ nơng thơn thành thị: lý thuyết sách; nơng nghiệp trì trệ cấu ruộng đất Những vấn đề tạo lập sở lý thuyết cho vấn đề CNH, HĐH vấn đề đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhiều nước, có nước ta Trong tác phẩm “Kinh tế học nước phát triển” Tác giả E.Wayne Nafziger vấn đề quan trọng liên quan đến chuyển dịch cấu lao động giải việc làm chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn như: Tài nguyên thiên nhiên, đất đai khí hậu; Sự nghèo đói nông thôn chuyển đổi nông nghiệp; Việc làm, di cư thị hố; dân số phát triển Những nghiên cứu vấn đề mang tính quy luật vấn đề liên quan đến đối tượng nghiên cứu đề tài luận án, mà có số nội dung gợi mở giải pháp giải vấn đề liên quan đến lao động nơng thơn, có đào tạo nghề cho người lao động 1.1.2 Những nghiên cứu nước Tác giả Lê Hồng Thái, Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2002 với tiêu đề: “Nghiên cứu vấn đề lao động việc làm nông thôn” Đề tài phân tích thực tiễn nguyên nhân dẫn tới dịch chuyển chậm lao động cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn là: phân bố dân cư không đồng vùng, diện tích đất nơng nghiệp bình qn đầu người q thấp có xu hướng ngày thu hẹp tác động thị hóa, CNH, HĐH Điều khiến cho người lao động nơng thơn gặp nhiều khó khăn tích lũy đất đai cho sản xuất nơng nghiệp, phi nơng nghiệp Bên cạnh đó, chất lượng nguồn nhân lực khu vực nơng thơn cịn nhiều hạn chế, mặt dân trí khơng cao, khả tiếp nhận kiến thức, kỹ nghề chậm dẫn tới khả chuyển đổi nghề thấp Tác giả Lê Xuân Bá, Đề tài chương tình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp Nhà nước năm 2009: “Nghiên cứu dự báo chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn giải pháp giải việc làm q trình đẩy mạnh CNH, HĐH thị nước ta” Đề tài tập trung phân tích chuyển dịch cấu lao động nông thôn thị trường lao động nông thôn Các yếu tố ảnh hưởng đến giải việc làm cho lao động nông nghiệp, nông thôn nước ta năm gần đây, tập trung phân tích thực trạng tạo việc làm phi nơng nghiệp, chuyển dịch cấu lao động loại nghề nghiệp vùng vùng khác nước Dự báo chuyển dịch cấu lao động nơng nghiệp q trình CNH, HĐH thị nước ta đến năm 2020 Đề xuất định hướng giải pháp, sách thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn theo yêu cầu CNH, HĐH thị hóa Tác giả Trần Thanh Đức Tạp chí nghiên cứu lý luận 10/2000 đề cập đến “Nhân tố người lực lượng sản xuất đại” Trong viết, tác giả nhấn mạnh vai trò yếu tố người lực lượng sản xuất đại nhấn mạnh yêu cầu người đáp ứng đòi hỏi lực lượng sản xuất đại, có nhấn mạnh vai trị đào tạo tri thức, trình độ nghề cho người để đáp ứng yêu cầu Năm 2002, Tác giả Phạm Đức Thành Lê Doãn Khải xuất cuốn: “Quá trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố vùng Bắc Bộ nước ta” Cơng trình khoa học hệ thống hố sở khoa học q trình cấu lao động theo hướng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam; Đã đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu lao động theo hướng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng Bắc Bộ; đưa quan điểm giải pháp nhằm đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng Bắc đến 2010 Cơng trình nghiên cứu tập thể tác giả tập trung vào vấn đề chuyển dịch cấu lao động điều kiện tác động CNH, HĐH Nó đề cập đến nội dung đề tài luận án Hơn nữa, đề tài lấy đối tượng cấu lao động tác động CNH, HĐH Vì vậy, đề tài có nội dung tương đồng với nội dung luận án, không đề cập đến vấn đề đào tạo nghề với tư cách đối tượng nghiên cứu v.v… Khái qt cơng trình nghiên cứu cho thấy có nhiều nghiên cứu đào tạo nghề nói chung, đào tạo nghề cho lao động nơng thơn nói riêng vấn đề có liên quan Tuy nhiên, chưa có cơng trình nước nghiên cứu cách tổng thể chi tiết “Quản lý hoạt động dạy nghề cho người lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Quản lý Từ xuất phân công lao động xã hội, người cần đến hợp tác số tổ chức định, nhằm đạt hiệu suất lao động cao Do đó, cần có người đứng đầu để đạo, điều hành, điều chỉnh… xuất người quản lý quản lý Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: Quản lý động từ mang ý nghĩa: - “Quản” trơng coi giữ gìn theo yêu cầu định - “Lý” tổ chức điều khiển hoạt động theo yêu cầu định Hiểu theo ngôn ngữ Hán Việt, công tác “quản lý” thực hai trình liên hệ chặt chẽ với nhau: “quản” “lý” Quá trình “quản” gồm coi sóc, giữ gìn, trì hệ trạng thái “ổn định”; trình “lý” gồm việc sửa sang, xếp, đổi đưa hệ vào “phát triển” Nếu người quản lý lo việc “quản” tức lo việc coi sóc, giữ gìn tổ chức dễ trì trệ; nhiên, quan tâm đến việc “lý” tức lo việc xếp, tổ chức, đổi mà không đặt tảng ổn định, hệ phát triển khơng bền vững Nói chung, “quản” phải có “lý” “lý” phải có “quản”, làm cho trạng thái hoạt động hệ cân động Hệ vận động phù hợp, thích ứng có hiệu mối tương tác nhân tố bên (nội lực) với nhân tố bên (ngoại lực) Sự quản lý đưa đến kết đích thực, bền vững địi hỏi phải có mưu lược, nghệ thuật làm cho hai trình “quản” “lý” tích hợp vào Tiếng Việt có từ “quản lý” “lãnh đạo” giống “manager” “leader” tiếng Anh Trong “Khoa học tổ chức quản lý”, tác giả Đặng Quốc Bảo quan niệm: “quản lý trình lập kế hoạch, tổ chức, hướng dẫn kiểm tra nỗ lực thành viên tổ chức sử dụng nguồn lực tổ chức để đạt mục tiêu cụ thể” [dẫn theo 8] Khi bàn đến hoạt động quản lý người quản lý cần khởi đầu từ khái niệm “tổ chức” Do tính đa nghĩa thuật ngữ này, nên nói đến tổ chức nhóm có cấu trúc định, với người hoạt động mục đích chung đó, để đạt mục đích mà người riêng lẻ đạt đến Bất luận tổ chức có mục đích gì, cấu quy mơ cần phải có quản lý có người quản lý để tổ chức hoạt động đạt mục đích Từ định nghĩa nhìn nhận nhiều góc độ, thấy tất tác giả thống cốt lõi khái niệm quản lý, trả lời câu ... quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1... hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số - Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn - Đề xuất số biện pháp quản. .. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng DTTS 13 iii 1.3 Một số vấn đề quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng dân tộc thiểu

Ngày đăng: 01/03/2023, 08:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan