nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 3/2008 25
TS. Trần Minh Hơng *
hn u t c bỡnh ng gii
thc s l vn nhõn loi tin b
khụng ngng quan tõm. Tuy nhiờn, bt chp
nhng n lc ca nhiu quc gia v t chc
quc t, thc trng bt bỡnh ng gii vn
tn ti dai dng trong i sng xó hi v
cuc u tranh cho bỡnh ng gii vn cũn
l cuc u tranh lõu di, gian kh. Thc
tin cho thy cú phỏp lut tt v bỡnh ng
gii l cha m cũn cn cú nhng hot
ng c th a cỏc quy nh phỏp lut
v bỡnh ng gii vo cuc sng. Trong tt
c cỏc lnh vc ca i sng xó hi cú l
bỡnh ng gii l lnh vc cú khong cỏch
gia phỏp lut v thc tin ln nht. Bi
vit ny xin cp mt s hot ng c bn
nhm to iu kin cn thit cho cỏc quy
nh ca Lut bỡnh ng gii cú th phỏt
huy vai trũ ca mỡnh trong s phỏt trin ca
xó hi hin i.
1. y mnh cụng tỏc tuyờn truyn
nhm nõng cao nhn thc ca cỏc tng
lp xó hi khỏc nhau v mc tiờu bỡnh
ng gii v cỏc bin phỏp thỳc y bỡnh
ng gii
Mc tiờu bỡnh ng gii c xỏc nh
l xoỏ b phõn bit i x v gii, to c
hi nh nhau cho nam v n trong phỏt
trin kinh t-xó hi v phỏt trin ngun
nhõn lc, tin ti bỡnh ng gii thc cht
gia nam, n v thit lp, cng c quan h
hp tỏc, h tr gia nam, n trong mi lnh
vc ca i sng xó hi v gia ỡnh.
(1)
Nh vy, c hai gii u c th hng
li ớch m vic m bo bỡnh ng gii em
li; tuy nhiờn, ngi ta luụn cú cm giỏc
rng vic thc hin bỡnh ng gii em li
li ớch cho ph n nhiu hn. iu ú cú th
hiu c bi phn ln cỏc quc gia trờn
th gii ph n chu thit thũi nhiu hn nam
gii trong mi lnh vc. Chớnh vỡ vy, nhiu
ngi vn coi u tranh cho bỡnh ng gii
ng ngha vi u tranh cho n quyn, m
bo bỡnh ng gii l bo v n quyn.
Cn tin hnh nhng bin phỏp c th
nhm i mi t duy v nhn thc ca cỏc
tng lp xó hi khỏc nhau m trc ht l
i ng cỏn b lónh o, cỏn b qun lớ v
cỏc vn liờn quan n mc tiờu bỡnh
ng gii v cỏc bin phỏp thỳc y bỡnh
ng gii. n nay vn cũn khụng ớt ngi
cho rng phn u cho mc tiờu bỡnh ng
gii l cụng vic ca ph n v cỏc t chc
i din cho ph n. Nhim v ca chỳng ta
l lm cho mi ngi hiu rng phn u
cho bỡnh ng gii l nhim v ca mi
P
* Ging viờn chớnh Khoa hnh chớnh - nh nc
Trng i hc Lut H Ni
nghiªn cøu - trao ®æi
26
T¹p chÝ luËt häc sè 3/2008
người, mọi nhà, mọi cơ quan, tổ chức.
Không nên và không thể coi đó chỉ là việc
của phụ nữ mặc dù trong giai đoạn hiện nay
phụ nữ được hưởng lợi nhiều hơn từ các
hoạt động bảo đảm bìnhđẳng giới.
Cũng không nên coi các biện pháp thúc
đẩy bìnhđẳnggiới đồng nghĩa với các biện
pháp ưu tiên giới nữ bởi pháp luật đã quy
định biện pháp thúc đẩy bìnhđẳnggiới là
biện pháp nhằm bảo đảm bìnhđẳnggiới thực
chất, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
ban hành trong trường hợp có sự chênh lệch
lớn giữa nam và nữ về vị trí, vai trò, điều
kiện, cơ hội phát huy năng lực và thụ hưởng
thành quả của sự phát triển mà việc áp dụng
các quyđịnh như nhau giữa nam và nữ
không làm giảm được sự chênh lệch này.
Biện pháp thúc đẩy bìnhđẳnggiới được thực
hiện trong thời gian nhất định và chấm dứt
khi mục đích bìnhđẳnggiới đã đạt được.
(2)
Trong điều kiện hiện nay, khi phụ nữ
vẫn tiếp tục phải làm việc nhiều hơn và có
thu nhập thấp hơn nam giới thì khẩu hiệu
không chính thức của thập kỉ phụ nữ đã qua
“phụ nữ làm 2/3 công việc, nhận được 10%
thu nhập và chỉ sở hữu 1% phương tiện sản
xuất trên toàn thế giới”
(3)
vẫn có ý nghĩa
tuyên truyền trong chừng mực nhất định và
việc quyđịnhcác biện pháp thúc đẩy bình
đẳng giới theo hướng tạo điều kiện thuận
lợi cho phụ nữ là hoàn toàn cần thiết. Tuy
nhiên, điều đó không có nghĩa là tất cả các
biện pháp thúc đẩy bìnhđẳnggiới hiện nay
đều được đặt ra theo hướng ưu tiên phụ nữ
bởi trong 6 biện pháp thúc đẩy bìnhđẳng
giới chung cho các lĩnh vực được quyđịnh
tại khoản 1 Điều 19 Luậtbìnhđẳnggiới thì
có tới 3 biện pháp được quyđịnh cho cả
nam và nữ (đó là: Đào tạo, bồi dưỡng để
nâng cao trình độ, năng lực cho nữ hoặc
nam; hỗ trợ để tạo điều kiện, cơ hội cho nữ
hoặc nam; quyđịnh tiêu chuẩn, điều kiện
đặc thù cho nữ hoặc nam) và 1 biện pháp
được quyđịnh trước hết cho cả hai giới, sau
đó mới đặt vấnđề ưu tiên phụ nữ (quy định
tỉ lệ nam, nữ hoặc bảo đảm tỉ lệ nữ thích
đáng tham gia thụ hưởng).
Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp
luật về bìnhđẳng giới, bên cạnh những nội
dung đã phân tích trên đây, cần tập trung
vào hai vấnđề sau:
Thứ nhất, liên quan đến các nguyên tắc
cơ bản về bìnhđẳnggiới cần đặc biệt chú
trọng giới thiệu các nguyên tắc “biện pháp
thúc đẩy bìnhđẳnggiới không bị coi là
phân biệt đối xử về giới”
(4)
và “chính sách
bảo vệ và hỗ trợ người mẹ không bị coi là
phân biệt đối xử về giới”
(5)
để khẳng định
rõ việc đặt ra các biện pháp đó là nhằm mục
đích bảo đảm bìnhđẳnggiới thực sự chứ
không phải tạo ra sự bất bìnhđẳng giới.
Thứ hai, liên quan đến cácquyđịnh về
bình đẳnggiới trong lĩnh vực chính trị, cần
dành sự quan tâm nhiều hơn cho việc phổ
biến nội dung “nam, nữ bìnhđẳng về tiêu
chuẩn chuyên môn, độ tuổi khi được đề
bạt, bổ nhiệm vào cùng vị trí quản lí, lãnh
đạo của cơ quan, tổ chức”
(6)
bởi cácquy
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 3/2008 27
nh hin hnh v bt, b nhim vo cỏc
v trớ lónh o ca c quan, t chc khụng
m bo s bỡnh ng ú v trong xó hi
cũn nhng quan im, ý kin khỏc nhau v
vn ny.
2. Tip tc hon thin phỏp lut phự
hp vi mc tiờu quc gia v bỡnh ng gii
Vic hon thin phỏp lut vỡ mc tiờu
bo m bỡnh ng gii phi c tin
hnh ng thi theo 3 hng ch yu sau
õy: 1) C th hoỏ cỏc quy nh ca Lut
bỡnh ng gii; 2) Sa i cỏc quy nh cú
liờn quan trong cỏc vn bn phỏp lut hin
hnh cho phự hp vi quy nh ca Lut
bỡnh ng gii; 3) Lng ghộp vn bỡnh
ng gii trong xõy dng vn bn quy
phm phỏp lut.
Lut bỡnh ng gii c Quc hi
khoỏ XI thụng qua ngy 29/11/2006 v cú
hiu lc t ngy 1/7/2007. Tng t nh
trong cỏc o lut khỏc, Quc hi giao cho
Chớnh ph nhim v quy nh chi tit v
hng dn thi hnh (iu 44 Lut bỡnh
ng gii). Tuy nhiờn, cho n nay (9 thỏng
sau khi Lut cú hiu lc) cha cú vn bn
hng dn thi hnh no c ban hnh v
khi cha cú vn bn hng dn thi hnh thỡ
Lut cha th i vo cuc sng. iu ny
khin nhiu ngi cú cm nhn rng dng
nh Lut bỡnh ng gii khụng nhn c
s i x bỡnh ng nh cỏc o lut khỏc.
Chng hn, Lut c trỳ cú cựng thi im
ban hnh v thi im cú hiu lc nhng
Ngh nh quy nh chi tit v hng dn
thi hnh mt s iu ca Lut c trỳ ó
c ban hnh ngy 25/6/2007 (trc thi
im Lut cú hiu lc).
Trong vic quy nh chi tit v hng
dn thi hnh Lut bỡnh ng gii, quan
trng nht l quy nh c th v cỏc bin
phỏp thỳc y bỡnh ng gii trong lnh vc
chớnh tr. õy l tin quan trng cú
th thc hin bỡnh ng gii trong cỏc lnh
vc cũn li bi cựng vi vic c to iu
kin thun li tham gia qun lớ nh nc,
tham gia hot ng xó hi, ch em s cú
iu kin th hng s bỡnh ng thc s
trong cỏc lnh vc khỏc. Trong cỏc bin
phỏp thỳc y bỡnh ng gii trong lnh vc
chớnh tr
(7)
cn dnh s quan tõm nhiu hn
cho c th hoỏ bin phỏp bo m t l n
thớch ỏng trong vic b nhim cỏc chc
danh trong c quan nh nc phự hp vi
mc tiờu quc gia v bỡnh ng gii. Thc
ra õy cng l ni dung khú c th hoỏ hn
l bin phỏp bo m t l thớch ỏng n i
biu Quc hi, i biu hi ng nhõn dõn
phự hp vi mc tiờu quc gia v bỡnh ng
gii bi mi c quan nh nc cú phm vi
quyn hn, nhim v riờng v lnh vc hot
ng, phm vi hot ng, i tng tỏc
ng khỏc nhau. Tớnh cht cụng vic v yờu
cu v chuyờn mụn, nghip v cng khỏc
nhau m quy nh thỡ khụng th quỏ c th,
chi tit c.
Ngy 03/5/2007 Th tng Chớnh ph
ó ra ch th v vic trin khai thi hnh Lut
bỡnh ng gii,
(8)
trong ú giao cho y ban
dõn s, gia ỡnh v tr em ch trỡ, phi hp
vi cỏc b, c quan ngang b, c quan
nghiên cứu - trao đổi
28
Tạp chí luật học số 3/2008
thuc Chớnh ph v y ban nhõn dõn cỏc
tnh, thnh ph trc thuc trung ng r
soỏt cỏc vn bn quy phm phỏp lut hin
hnh thuc lnh vc qun lớ sa i, b
sung, hy b, ban hnh mi theo thm
quyn hoc kin ngh c quan cú thm
quyn sa i, b sung, hy b, ban hnh
mi cỏc vn bn quy phm phỏp lut, bo
m mc tiờu bỡnh ng gii, cỏc nguyờn
tc c bn v bỡnh ng gii v chớnh sỏch
ca Nh nc v bỡnh ng gii. Nh vy,
nhim v r soỏt c giao cho tt c cỏc c
quan trong b mỏy hnh chớnh nh nc.
Th tng cng yờu cu vic r soỏt cỏc
vn bn quy phm phỏp lut phi c hon
thnh trc ngy 31/12/2007. iu ỏng
tic l cho n nay, cha cú thụng tin chớnh
thc no v hot ng ny c cụng b.
Nghiờn cu h thng vn bn cho thy cú
nhiu vn bn phi sa i, b sung, ũi hi
phi cú l trỡnh phự hp thc hin tng
bc, trỏnh gõy sc, gõy khú khn cho
hot ng bỡnh thng ca b mỏy nh
nc. Mt khỏc, thc hin nhim v ny,
cú th s dng k thut ban hnh mt vn
bn sa nhiu vn bn l vn ang c
quan tõm c bit trong thi gian gn õy.
Trong thi gian ti vic lng ghộp vn
bỡnh ng gii trong xõy dng vn bn
quy phm phỏp lut cng cn c quan
tõm c bit. Khon 7 iu 5 Lut bỡnh
ng gii a ra nh ngha lng ghộp vn
bỡnh ng gii trong xõy dng vn bn
quy phm phỏp lut l bin phỏp nhm
thc hin mc tiờu bỡnh ng gii bng
cỏch xỏc nh vn gii, d bỏo tỏc ng
gii ca vn bn, trỏch nhim, ngun lc
gii quyt vn gii trong cỏc quan h
xó hi c vn bn quy phm phỏp lut
iu chnh. Qua nh ngha nờu trờn cú th
thy lng ghộp vn bỡnh ng gii l
bin phỏp phc tp bao gm nhiu loi
hot ng c th khỏc nhau. Lut cng quy
nh c th lng ghộp vn bỡnh ng
gii trong xõy dng vn bn quy phm
phỏp lut bao gm: a) Xỏc nh vn gii
v cỏc bin phỏp gii quyt trong lnh vc
m vn bn quy phm phỏp lut iu
chnh; b) D bỏo tỏc ng ca cỏc quy
nh trong vn bn quy phm phỏp lut khi
c ban hnh i vi n v nam; c) Xỏc
nh trỏch nhim v ngun lc gii
quyt cỏc vn gii trong phm vi vn
bn quy phm phỏp lut iu chnh.
(9)
Chớnh ph c giao nhim v quy
nh vic thc hin lng ghộp vn bỡnh
ng gii trong xõy dng vn bn quy phm
phỏp lut. Hin nay, D tho Lut ban hnh
vn bn quy phm phỏp lut (sa i) ang
c a ra ly ý kin rng rói nhng trong
d tho ú cng khụng thy cp rừ vn
ny. iu ú s gõy khú khn khụng nh
cho Chớnh ph trong vic thc thi nhim v.
Trong thc tin xõy dng vn bn quy
phm phỏp lut hin nay iu cn trỏnh l
xõy dng d tho lut theo cỏch lut ny
dn chiu sang lut khỏc. Vớ d, iu 19 D
tho Lut cụng v cú tiờu l Quyn ca
cụng chc n vi ni dung cụ ng
Quyn ca cụng chc n c thc hin
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 3/2008 29
theo quy nh ti phỏp lut v lao ng i
vi lao ng n. iu 4 B lut lao ng
xỏc nh rừ ch lao ng i vi cụng
chc do cỏc vn bn phỏp lut khỏc quy
nh nhng tu tng i tng m c ỏp
dng mt s quy nh trong B lut lao
ng (xin nhn mnh ch mt s quy nh
v tu tng i tng). B lut lao ng
cng cú mt chng mang tờn Nhng quy
nh riờng i vi lao ng n nhng
nhng quy nh ú ch yu nghiờng v xỏc
nh trỏch nhim ca Nh nc, ca ngi
s dng lao ng, ca doanh nghip ch
khụng ch rừ quyn ca lao ng n. Hn
na, lao ng ca cụng chc l lao ng
c thự nờn cỏc quy nh v quyn ca cụng
chc n (nu cú) cn c th. Phi chng õy
l mt cỏch ln trỏnh vic quy nh c th.
3. Tip tc xõy dng v t chc thc
hin cỏc chng trỡnh vỡ s tin b ph
n, cng c v nõng cao hiu qu hot ng
ca cỏc c quan, t chc cú trỏch nhim
trong lnh vc ny
Trong nhiu nm ti, chỳng ta cũn phi
tin hnh ng b cỏc bin phỏp thỳc y
bỡnh ng gii v tin b ph n bi chỳng
ta cha t ti bỡnh ng thc cht gia
nam v n, trờn nhiu phng din ngi
ph n vn phi chu thit thũi nhiu hn.
Trc ht, cn to iu kin tt hn cho
ph n tham gia chớnh trng vỡ õy l tin
cho s tham gia bỡnh ng trong cỏc lnh
vc khỏc. Chỳng ta t ho vỡ cú t l n i
biu Quc hi khỏ cao so vi khu vc. Tuy
nhiờn, t l n l i biu hi ng nhõn dõn
cỏc cp v tham gia Chớnh ph cũn thp. Cú
th ly vớ d v vic ph n tham gia Chớnh
ph minh ho. Chỳng ta cú 12 nhim kỡ
Quc hi, trong ú, t khoỏ I n khoỏ V
trong Chớnh ph khụng cú gng mt n
no. Khoỏ VI v khoỏ VII mi khoỏ cú 1
ph n l thnh viờn Chớnh ph (c 2 khoỏ
l b Nguyn Th Bỡnh - B trng B giỏo
dc). Chớnh ph khoỏ VIII li ton nam gii
v khoỏ IX cú 1 ph n tham gia (b Trn
Th Thanh Thanh - Ch nhim U ban bo
v v chm súc tr em). Hai nhim kỡ X v
XI l hai nhim kỡ cú nhiu ph n tham gia
Chớnh ph nht vi 3 ngi mi nhim kỡ
(khoỏ X: B Nguyn Th Hng - B trng
B lao ng - thng binh v xó hi, b
Trn Th Trung Chin - B trng ph
trỏch cụng tỏc dõn s v k hoch hoỏ gia
ỡnh, b Trn Th Thanh Thanh - B trng
ph trỏch cụng tỏc bo v v chm súc tr
em; khoỏ XI: B Nguyn Th Hng - B
trng B lao ng - thng binh v xó hi,
b Trn Th Trung Chin - B trng B y
t, b Lờ Th Thu - B trng Ch nhim
U ban dõn s, gia ỡnh v tr em). Tuy
nhiờn, n khoỏ XII ph n ch cú duy nht
1 i din tham gia Chớnh ph (b Nguyn
Th Kim Ngõn - B trng B lao ng -
thng binh v xó hi). õy l iu khú lớ
gii bi chỳng ta va thụng qua Lut bỡnh
ng gii thỡ t l ph n tham gia Chớnh
ph gim ch cũn 1/3 so vi khi cha cú
Lut. Vỡ vy, cn cú k hoch chun b
ngun nhõn lc c trc mt v lõu di
ph n cú th úng gúp nhiu hn vo hot
nghiªn cøu - trao ®æi
30
T¹p chÝ luËt häc sè 3/2008
động quản lí nhà nước ở cấp cao.
Thứ hai, các cơ quan trong bộ máy hành
pháp cần nâng cao trách nhiệm trong thực
thi nhiệm vụ liên quan đến bảo đảm và thúc
đẩy bìnhđẳng giới. Pháp luật đã quyđịnh
rõ ràng trách nhiệm củacác cơ quan hành
chính nhà nước trong lĩnh vực này từ Chính
phủ đến các bộ, cơ quan ngang bộ và uỷ ban
nhân dân các cấp. Thủ tướng Chính phủ
cũng đã giao nhiệm vụ cụ thể cho một số cơ
quan trong việc xây dựng dự thảo nghị định
quy định chi tiết một số điều củaLuậtbình
đẳng giới, nghị định về xử phạt vi phạm
hành chính về bìnhđẳng giới, nghị định về
các biện pháp bảo đảm bìnhđẳnggiới (trong
đó có nội dung lồng ghép vấnđềbìnhđẳng
giới trong xây dựng văn bản quy phạm pháp
luật). Để hoàn thành nhiệm vụ khó khăn này,
mỗi cơ quan cần xây dựng kế hoạch hoạt
động cụ thể, quyđịnh lộ trình chi tiết thực
hiện kế hoạch, chuẩn bị đủ về nhân lực và
nguồn tài chính, phân công nhiệm vụ rõ
ràng, có cơ chế kiểm tra hữu hiệu cũng như
kiên quyết và nghiêm minh trong xử lí
những trường hợp vi phạm pháp luật.
Thứ ba, Nhà nước cần tạo điều kiện
thuận lợi đểcác tổ chức chính trị - xã hội có
trách nhiệm trong lĩnh vực bảo đảm bình
đẳng giới hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Trách nhiệm đặt lên các tổ chức chính trị -
xã hội khá nặng nề, từ những việc ở tầm vĩ
mô như tham gia xây dựng chính sách, pháp
luật, tham gia quản lí nhà nước về bình
đẳng giới, tham gia giám sát việc thực hiện
pháp luật về bìnhđẳnggiới đến những
việc cụ thể như bảo đảm bìnhđẳnggiới
trong tổ chức, tuyên truyền, vận động hội
viên thực hiện bìnhđẳng giới, tổ chức các
hoạt động hỗ trợ phụ nữ góp phần thực hiện
mục tiêu bìnhđẳnggiớiĐể có thể hoàn
thành trách nhiệm nặng nề đó, các tổ chức
xã hội cần có sự hỗ trợ đầy đủ hơn từ phía
Nhà nước về thông tin, nguồn tài chính, đào
tạo nguồn nhân lực, kinh nghiệm, kĩ năng
tiến hành hoạt động và xử lí những vấnđề
phức tạp nảy sinh. Bên cạnh việc hỗ trợ, các
cơ quan nhà nước có thẩm quyền cũng cần
thường xuyên giám sát hoạt động củacác tổ
chức để kịp thời chấn chỉnh những sai
phạm. Thực hiện đồng bộ các biện pháp đó
sẽ giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của
các tổ chức, giảm bớt gánh nặng từ phía
người đóng thuế và góp phần xây dựng một
xã hội văn minh, trong đó nam và nữ thực
sự bìnhđẳng về mọi mặt./.
(1).Xem: Điều 4 Luậtbìnhđẳng giới.
(2).Xem: Khoản 6 Điều 5 Luậtbìnhđẳng giới.
(3).Xem: Richard H. Robbins, Global Problems and the
Culture of Capitalism, (Allyn and Bacon, 1999), p. 354.
(4).Xem: Khoản 3 Điều 6 Luật bìnhđẳng giới.
(5).Xem: Khoản 4 Điều 6 Luật bìnhđẳng giới.
(6).Xem: Khoản 4 Điều 11 Luật bìnhđẳng giới.
(7).Xem: Khoản 5 Điều 11 Luật bìnhđẳnggiới quy
định các biện pháp thúc đẩy bìnhđẳnggiới trong lĩnh
vực chính trị bao gồm: Bảo đảm tỉ lệ thích đáng nữ
đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân và bảo
đảm tỉ lệ nữ thích đáng trong bổ nhiệm các chức danh
trong cơ quan nhà nước phù hợp với mục tiêu quốc
gia về bìnhđẳng giới.
(8).Xem: Chỉ thị số 10/2007/CT-TTg.
(9).Xem: Điều 21 Luật bìnhđẳnggiới năm 2006.
. điều của Luật bình đẳng giới, nghị định về xử phạt vi phạm hành chính về bình đẳng giới, nghị định về các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới (trong đó có nội dung lồng ghép vấn đề bình đẳng giới. Khoản 3 Điều 6 Luật bình đẳng giới. (5).Xem: Khoản 4 Điều 6 Luật bình đẳng giới. (6).Xem: Khoản 4 Điều 11 Luật bình đẳng giới. (7).Xem: Khoản 5 Điều 11 Luật bình đẳng giới quy định các biện pháp. khẳng định rõ việc đặt ra các biện pháp đó là nhằm mục đích bảo đảm bình đẳng giới thực sự chứ không phải tạo ra sự bất bình đẳng giới. Thứ hai, liên quan đến các quy định về bình đẳng giới