Nhữngnguyênnhânkhiến con hay
nói dối
1. Thu hút sự chú ý
Ở một số trẻ nhỏ có tâm lý hiếu thắng, vì muốn được mọi người chú
ý nên tìm cách nóiđối để được mọi người để ý. Cũng không loại trừ
khả năng đôi khi là do trí tưởng tượng của trẻ quá phong phú và trẻ
tự suy nghĩ trong đầu về những điều không xảy ra trong thực tế để
hình tượng hóa bản thân lên.
2. Sợ làm bố mẹ thất vọng
Tâm lý quá kỳ vọng vào conkhiến nhiều ông bố bà mẹ gây sức ép
tâm lý khiến trẻ thấy mệt mỏi. Chính vì sợ nói ra sự thật sẽ khiến bố
mẹ cảm thấy thất vọng nên nhiều đứa trẻ đã chọn giải pháp nói dối.
Hiện tượng này thường thấy ở những trẻ đang tuổi đi học. Khi nghe
thấy bố mẹ khoe với hàng xóm rằng con học giỏi nhất lớp và chắc
chắn sẽ thi được vào trường điểm, con sợ nói ra rằng mình đang có
vấn đề trong học tập, sợ bố mẹ mắng nên con đã nói dối.
3. Bắt chước người khác
Mặc dù khuyên con phải thành thật nhưng nhiều bố mẹ lại nóidối
ngay trước mặt con. Ví dụ như khi khách tới nhà thì do không muốn
tiếp nên các ông bố bà mẹ sai con ra nói rằng mình không có nhà
Thường xuyên chứng kiến như vậy, một cách vô thức trong đầu trẻ
đã bị ám ảnh bởi sự nói dối. Trẻ luôn có những câu trả lời để đối phó
nếu không muốn nói thật.
4. Sợ bị đánh đòn
Dùng roi vọt để dạy con cũng chính là một trong những nguyênnhân
khiến trẻ phải nóidối để tránh bị đòn.
Cách xây dựng đức tính thành thật cho con
- Khi phát hiện connói dối, người lớn đừng vội đánh đòn vì việc dùng
bạo lực sẽ chỉ mang lại tác dụng ngược mà thôi. Thay vào đó, hãy
nhẹ nhàng nói chuyện với con và giúp con cởi bỏ tâm lý sợ hãy. Hãy
trò chuyện với con như một người bạn, lắng nghe là cách tốt nhất để
bạn giúp connói thật.
- Tạo cơ hội cho con sửa chữa cũng là phương pháp tốt để giúp con
bỏ tính nói dối. Ví dụ, connóidối rằng mình đã hoàn thành bài tập
nhưng thực tế thì chưa làm. Người lớn hãynói với con rằng: "Mẹ biết
con chưa làm nhưng mẹ hứa là sẽ không đánh nếu bây giờ con hoàn
thành bài tập của mình".
- Tuyệt đối không dùng những từ như "điêu ngoa, dối trá, đồ nói
dối " để gọi con vì những từ ngữ tiêu cực này sẽ khiến lòng tự trọng
của trẻ bị tổn thương. Con sẽ có tâm lý chống đối và tình hình sẽ
ngày càng tồi tệ hơn.
- Mang tính xấu của con ra kể với bạn bè không phải là gợi ý hay nếu
các ông bố bà mẹ nghĩ trẻ sẽ xấu hổ và từ bỏ thói quen nói dối. Hành
động này sẽ chỉ càng khiến trẻ cảm thấy mình không được tôn trọng
hơn mà thôi.
- Cuối cùng, hãynói với bé điều quan trọng của sự thành thật và cảm
giác mất lòng tin của cha mẹ khi bé haynói dối. Ngoài ra, có thể đọc
cho bé nghe quyển sách mà đưa ra thông điệp rõ ràng rằng, nóidối
sẽ gây họa cho bản thân mình và người xung quanh.
Để giúp con từ bỏ thói quen xấu trên thì ngay từ khi concòn nhỏ, các
bậc cha mẹ hãy nên nói với con hoặc có thái độ cứng rắn khiếncon
hiểu rằng đó là hành động xấu và không nên làm như vậy nữa.
. bởi sự nói dối. Trẻ luôn có những câu trả lời để đối phó nếu không muốn nói thật. 4. Sợ bị đánh đòn Dùng roi vọt để dạy con cũng chính là một trong những nguyên nhân khiến trẻ phải nói dối để. chuyện với con như một người bạn, lắng nghe là cách tốt nhất để bạn giúp con nói thật. - Tạo cơ hội cho con sửa chữa cũng là phương pháp tốt để giúp con bỏ tính nói dối. Ví dụ, con nói dối rằng. Những nguyên nhân khiến con hay nói dối 1. Thu hút sự chú ý Ở một số trẻ nhỏ có tâm lý hiếu thắng, vì muốn được mọi người chú ý nên tìm cách nói đối để được mọi người