1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Trẻ mầm non và việc ăn uống pot

5 364 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 91,73 KB

Nội dung

Trẻ mầm non việc ăn uống Kiểu ăn uống kén chọn Điều quan trọng là phải cung cấp cho trẻ một sự lựa chọn phong phú về thức ăn giàu dinh dưỡng, những hãy nhớ rằng những thực đơn đặc biệt thì chỉ làm cho trẻ ăn uống kén chọn hơn. bạn sẽ chỉ làm tăng thêm những xung đột với trẻ nếu cứ ép trẻ ăn thức ăn mà bạn đưa ra: hãy chắc chắn rằng có ít nhất một loại thức ăn trên bàn là quen thuộc với trẻ hoặc là trẻ thích, sau đó mới cho trẻ ăn bất cứ thứ gì bạn muốn trẻ ăn. Hãy nhớ rằng một đứa trẻ càng được cho ăn một loại thức ăn thường xuyên hơn, thì sẽ càng quen nhanh hơn với loại thức ăn đó. Cũng phải nhớ rằng bạn không thể ép trẻ ăn loại thức ăntrẻ không muốn ăn; điều này sẽ chỉ gây ra một cuộc chiến sức mạnh, lúc đó thì cả bạn trẻ đều bị thiệt. Martha đã thuyết phục cậu con trai Lex uống một bát cháo yến mạch ấm để khởi đầu theo cách tích cực một ngày nghỉ của cậu bé. Khi cậu bé Lex 3 tuổi không ăn bát cháo yến mạch vào buổi sáng, người mẹ Martha quyết định rằng cô nên dạy cho con biết tầm quan trọng thế nào của việc ăn thức ăn tốt cho sức khỏe. Martha đã phải lấy một cái hộp nhựa đậy lên bát cháo yến mạch. Khi Lex đến giờ ăn trưa, cô Martha đã hâm lại món cháo yến mạch. Sau nửa giờ, món cháo đã lạnh (và cứng) đóng bánh. Lex nhìn món cháo nhưng vẫn không chịu nếm thử. Cô Martha cương quyết đậy nó lại lần nữa. Bạn có thể tưởng tượng cơn thèm ăn như thế nào khi nhìn thấy món cháo yến mạch vào bữa tối sau khi đã lại hâm lại lần nữa? Lex chắc chắn đã sẵn lòng chịu nhịn đói trước khi để cho một thìa cháo vào miệng. Bạn cho rằng Lex đã học được gì về món cháo yến mạch? người mẹ đã học được gì về Lex? Có một loạt những điều mà những bậc cha mẹ cần quan tâm, để khuyến khích con có những thói quen ăn uống tốt cho sức khỏe, phải tạo ra những bữa ăn cùng nhau thoải mái cho cả gia đình. Lựa chọn đúng lúc Những đứa trẻ chẳng có lý do gì để cảm thấy đói theo lịch trình ăn uống của ai đó, ngoại trừ lịch ăn uống của chính trẻ. Những em bé còn ẵm ngửa được cho bú theo yêu cầu, những em bé chập chững biết đi muốn ăn khi chúng cảm thấy đói, những bé mẫu giáo thường chỉ không thể ăn từ bữa này sang bữa khác mà ở giữa hai bữa không có hoạt động khác. Đây là những sự thay đổi thông thường; hãy cố gắng thực hiện linh hoạt. Điều quan trọng là phải chắc chắn rằng những lựa chọn có sẵn cho trẻ phải là những lựa chọn tốt cho sức khỏe. Nếu như trẻ không ăn những bữa ăn chính đầy đủ, thì nên cung cấp cho trẻ những đồ ăn nhẹ với lượng chất dinh dưỡng trẻ cần. Ví dụ, một túi những thanh cà rốt hay thậm chí một túi khoai tây nướng thì tốt hơn nhiều khoai tây chiên hay đồ uống có ga. Một đứa trẻ không ăn hết phần ăn trưa tại trung tâm chăm sóc trẻ em có thể ăn nốt phần ăn trưa trên đường về nhà. Khi nào trẻ ăn thì không quan trọng bằng trẻ ăn gì. Thức ăn bữa trưa giàu dinh dưỡng cũng tốt như khi chúng được ăn lúc 5h chiều hay ăn vào lúc sáng. Sự thẳng thắn Nhóm người cùng đi nhà thờ với bạn có thể đã nói say sưa về món tôm chấm nước sốt Cajun của bạn, nhưng đứa con mẫu giáo của bạn lại không thể hiện ấn tượng tốt với món ăn này một cách tương tự. Những đứa trẻ thường hay nghi ngờ những món ăn không quen hay những món trộn không bình thường. Một cái bánh kẹp pho mát với rau diếp cà chua có thể bị bỏ lại, trong khi một miếng pho mát bình thường, một vài lát cà chua, hay một vài cái bánh quy giòn có thể được ăn khá vui vẻ. Nếu như con bạn nhìn đĩa mì ống với rau trộn một cách ngờ vực, hãy thử cho trẻ ăn riêng mỗi loại thức ăn trong đó. Tất nhiên bạn không cần phải đưa ra một thực đơn riêng, bạn cũng không nên làm vậy, nhưng nhận thức được đặc tính thích ăn các món ăn tự nhiên hơn của con sẽ giúp bạn tìm ra những cách thích hợp để khuyến khích sự hợp tác thử nghiệm. Những lựa chọn Để cho con phát triển những thói quen ăn uống của chính mình cần phải có sự thành thật giữa các thành viên trong gia đình với nhau. Trẻ sẽ ăn những thức ăn mà cơ thể của trẻ cần, nếu như bạn cung cấp cho trẻ một loạt những loại thức ăn hấp dẫn, tạo cảm giác thèm ăn có lợi cho sức khỏe, trẻ sẽ có thể có được nhiều sự lựa chọn hơn về những thức ăn bổ dưỡng. Mặc dù vậy, hãy nhớ rằng cả bây giờ lẫn sau này người lớn vẫn ăn những loại thực phẩm không tốt; hàng nghìn những đứa trẻ đã được nuôi nấng bằng hàng chục loại đồ ăn nhanh, piza, xúc xích mà không phải chịu ảnh hưởng xấu lâu dài. Điều quan trọng nhất là sự cân bằng. Cung cấp cho trẻ một chế độ ăn uống gồm những đồ ăn có dinh dưỡng thường xuyên, sẽ giúp bạn cảm thấy thích hơn những viên kẹo hình hạt đậu ở Lễ phục sinh, sô-cô-la ông già Noel, những cơn đau dạ dày ở lễ hội hóa trang dường như là một phần không thể tránh khỏi của thời thơ ấu. Tuy nhiên, nếu như ở nhà lúc nào cũng có các viên kẹo hình hạt đậu, khoai tây rán, bánh quy, bánh nướng nhỏ, nước ngọt, thì tức là bạn đang tạo ra cho trẻ những thói quen ăn uống nghèo dinh dưỡng, cả những cuộc chiến về ăn uống. Nhưng hãy tránh trở thành một cảnh sát về ăn uống. Nhiều gia đình đã cố lập ra những chế độ ăn uống đặc biệt, thường tự đánh bại chính mình vì tạo ra một không khí dò xét thức ăn. Nếu như bạn muốn con bạn tránh xa những thức ăn có đường, đừng có nổi điên lên khi một cái khay bánh quy chuyển qua miệng con. Những phản ứng thái quá của bạn chỉ càng gây ra những vấn đề rắc rối liên quan đến thức ăn, cả bây giờ lẫn sau này. Lượng khẩu phần ăn cơn đói Một nghiên cứu gần đây cho thấy, những trẻ được cho ăn những khẩu phần ăn cực lớn, thì chúng ăn những miếng thức ăn to hơn nhiều thức ăn được tích lũy hơn. Nếu như trẻ lựa chọn ăn những khẩu phần ăn vừa đủ, hay được cho khẩu phần ăn ít hơn, thì trẻ có xu hướng ăn với những số lượng thích hợp hơn. Trẻ mẫu giáo có khả năng tự mình dọn thức ăn ra ăn (thông qua huấn luyện). Một phần quan trọng của sự huấn luyện là phải dạy trẻ lấy những phần thức ăn nhỏ. (Trẻ luôn luôn có thể lấy nhiều thức ăn hơn nếu trẻ muốn). Chẳng có ích gì nếu bắt trẻ ăn hết mọi thứ trong đĩa khi trẻ mắc một lỗi là lấy quá nhiều thức ăn. Sẽ thật có ích khi giúp trẻ khám phá thông qua những câu hỏi tò mò, về điều gì xảy ra khi trẻ lấy quá nhiều thức ăn, trẻ có thể giải quyết vấn đề đó như thế nào. Khi bạn bắt một đứa trẻ phải ăn hết tất cả thức ăn trong đĩa, hoặc là chỉ được ăn vào những khoảng thời gian cụ thể, bạn đang dạy trẻ phải lờ đi những biểu hiện của cơ thể. Điều này giải thích tại sao các bữa ăn nhẹ đóng vai trò quan trọng như vậy trong những năm mẫu giáo. Những dạ dày nhỏ bé cần phải được nạp nhiên liệu thường xuyên, vì vậy, những lựa chọn về đồ ăn nhẹ hết sức quan trọng. Tình trạng đói là một dấu hiệu tốt hơn cho việc ăn uống so với đồng hồ - nắm được điều này thì tất cả chúng ta đều có lợi. Chỉ tập trung vào khi nào ăn hay ăn bao nhiêu, sẽ làm trẻ lờ đi những thông điệp mà cơ thể của trẻ gửi đến. Tốt hơn hết, bạn hãy chắc chắn rằng thức ăn giàu dinh dưỡng trẻ được ăn bất cứ lúc nào. Lựa chọn những cuộc chiến của bạn Chắc chắn là bắt buộc đối với bạn khi đứa con 4 tuổi của bạn đang ăn những hạt đậu lima. Hoặc là bạn sẽ cảm thấy thoải mái hơn khi nhìn con ăn một chế độ ăn uống ổn định với những miếng xúc xích Ý, nho khô, bánh quy giòn. Nhưng hãy nhớ rằng nếu bạn bắt con ăn, con bạn có thể cảm thấy buộc phải kháng cự - bé liếc nhìn thèm muốn vào một đĩa đậu lima nguội, sau khi mọi người bỏ lại trên bàn. Một số bậc cha mẹ rất muốn con họ phải ngồi trên bàn ăn cho đến khi họ ăn xong bữa ăn - khi họ tuyên bố bữa ăn bắt đầu. Một số bậc cha mẹ lại muốn con cái họ phải ăn bằng hết những thức ăn mà họ đã đưa ra. Nếu như bạn trò chuyện với những đứa trẻ đó, bạn sẽ được nghe một câu chuyện khác. Chúng sẽ tìm hiểu việc hoặc là làm thế nào để mang hết phần thức ăn còn thừa cho chó, hoặc là làm thế nào để giấu thức ăn trong khăn ăn. Những bậc cha mẹ đó không nghi ngờ gì sao khi con cái họ đề nghị được dọn bàn ăn, hoặc là chúng gặp phải những vấn đề rắc rối về ăn uống. Một ai đó sẽ luôn luôn thua trong những cuộc chiến về thức ăn, cả ở thực tại lẫn lâu dài. . đồ uống có ga. Một đứa trẻ không ăn hết phần ăn trưa tại trung tâm chăm sóc trẻ em có thể ăn nốt phần ăn trưa trên đường về nhà. Khi nào trẻ ăn thì không quan trọng bằng trẻ ăn gì. Thức ăn. Trẻ mầm non và việc ăn uống Kiểu ăn uống kén chọn Điều quan trọng là phải cung cấp cho trẻ một sự lựa chọn phong phú về thức ăn giàu dinh dưỡng, những hãy nhớ. với loại thức ăn đó. Cũng phải nhớ rằng bạn không thể ép trẻ ăn loại thức ăn mà trẻ không muốn ăn; và điều này sẽ chỉ gây ra một cuộc chiến sức mạnh, và lúc đó thì cả bạn và trẻ đều bị thiệt.

Ngày đăng: 31/03/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w