KẾT QUẢ TRỒNG THỬ NGHIỆM CÂY THỦY TÙNG (Glyptostrobus pensilis) TẠI ĐẮK LẮK Trần Vinh, Đặng Đinh Đức Phong, Đặng Thị Thùy Thảo, Hoàng Trƣờng Sinh Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên I ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Thủy tùng cịn gọi Thơng nƣớc có tên khoa học Glyptostrobus pensilis (Staunt) K.Koch, thuộc họ Bụt mọc Taxodiaceae, đƣợc xem nhƣ lồi hố thạch sống ngành Hạt trần, xuất thời với Bách xanh cổ cách khoảng 10 triệu năm.Trên giới, Thủy tùng đƣợc biết đến Trung Quốc, Lào Việt Nam Ở Việt Nam, Thủy tùng có phân bố tự nhiên huyện Krông Năng, Krông Buk Ea H’leo thuộc tỉnh Đắk Lắk Hiện nay, loài bị đe dọa tuyệt chủng số cá thể cịn lại q ít, khơng có tái sinh tự nhiênvà môi trƣờng sống ngày bị xâm phạm thu hẹp Hiện nay, quần thể Thủy tùng nguyên sinh Đắk Lắk cịn 161 cây, có khó tồn lâu dài chất lƣợng (khô ngọn, rỗng ruột), điều cho thấy việc bảo tồn loài Thủy tùng ngày trở nên cấp bách Tuy nhiên, công tác bảo tồn dừng lại bảo tồn nguyên trạng hiệu nhƣ tính bền vững khơng cao, đặc biệt lồi khơng cịn khả tái sinh tự nhiên nhƣ Thủy tùng Vì vậy, việc thực đề tài “Nghiên cứu trồng thử nghiệm Thủy tùng (Glyptostrobus pensilis) địa bàn tỉnh Đắk Lắk”nhằm mục đích nghiên cứu trồng bổ sung số lƣợng cá thể vùng phân bố tự nhiên nhƣ mở rộng phạm vi bảo tồn Thủy tùng theo hƣớng bảo tồn ngoại vi (Ex situ) thực cần thiết II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu trồng thử nghiệm Thủy tùng ghép số vùng khác tỉnh Đắk Lắk 2.2 Nghiên cứu trồng Thủy tùng ghép điều kiện trồng khác vùng phân bố tự nhiên (Trấp K’sor - Krông Năng Ea Ran - EaH’leo) III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện đất đai vùng trồng thử nghiệm Thủy tùng Bảng Đặc điểm lý hóa tính phẫu diện đất điểm trồng thử nghiệm Địa điểm Krông Năng Ea H’leo Krông Păk Tầng đất (cm) pHKCl 0-25 Tổng số (%) Dễ tiêu (mg/100gđất) Thành phần giới (%) Sét HC N P2O5 K2O P2O5 K2O Thịt Cát 3,96 6,53 0,21 0,54 0,01 0,84 2,12 61,98 35,39 2,63 25-60 3,88 6,75 0,23 0,61 0,01 1,05 1,08 64,04 34,68 1,28 0-15 4,30 34,06 1,54 0,49 0,05 0,44 32,74 18,40 78,72 2,88 15-30 4,04 18,04 0,70 0,47 0,01 3,31 1,20 36,74 59,80 3,46 30-60 4,13 9,90 0,35 0,70 0,01 7,72 0,79 46,38 46,51 7,11 0-30 4,13 4,25 0,19 0,50 0,02 0,95 12,83 48,70 49,05 2,25 30-60 4,12 3,50 0,15 0,48 0,02 0,18 12,57 63,20 34,42 2,38 Địa điểm Lắk Buôn Ma Thuột Tầng đất (cm) pHKCl 60-120 Tổng số (%) Dễ tiêu (mg/100gđất) Thành phần giới (%) Sét HC N P2O5 K2O P2O5 K2O Thịt Cát 4,54 2,37 0,11 0,41 0,03 0,05 13,59 70,06 28,03 1,91 0-15 3,95 1,61 0,09 0,06 0,03 3,80 1,69 20,42 3,20 76,38 15-53 3,84 2,44 0,13 0,07 0,06 4,14 1,79 24,02 10,25 65,73 53-83 3,90 0,63 0,06 0,04 0,03 1,36 1,61 31,48 1,65 66,87 0-30 4,62 3,57 0,15 0,57 0,03 8,18 29,35 47,96 48,27 3,77 0-60 4,40 1,53 0,08 0,23 0,01 0,13 2,57 59,32 38,82 1,86 Bảng cho thấy: + pH đất biến động khoảng 3,78 - 4,62; + Hàm lƣợng hữu tầng 0-30cm tƣơng đối cao biến động lớn từ 3,57 34,06%, ngoại trừ Lắk hàm lƣợng hữu đạt mức 1,6% + Đạm tổng số: Biến động từ 0,06 - 1,54%, điểm Krơng Năng Ea H’leo có hàm lƣợng đạm tƣơng đối cao (0,2 - 1,54%), điểm lại mức thấp đến trung bình (0,06 - 0,19%) + Lân: Lân tổng số biến động từ trung bình đến (0,04 - 0,7%) Ngoại trừ Lắk mức thấp Hàm lƣợng lân dễ tiêu đất phần lớn mức thấp đến trung bình, biến động từ 0,13-4,14 mg/100 gam đất + Ka li: Hàm lƣợng ka li tổng số đất điểm trồng thử nghiệm Thủy tùng mức thấp, biến động khoảng 0,01- 0,06% Hàm lƣợng ka li dễ tiêu hầu hết mẫu đạt mức thấp, ngoại trừ Phƣớc An - Krơng Păk đạt đƣợc mức trung bình (>10 mg/100 gam đất), Ea H’leo (tầng 0-15 cm) Bn Ma Thuột (tầng - 30 cm) có hàm lƣợng ka li dễ tiêu tƣơng đối cao, xấp xỉ 30 mg/100 gam đất 3.2 Kết trồng thử nghiệm Thủy tùng vùng trồng khác Bảng Sinh trƣởng Thủy tùng điểm trồng Chỉ tiêu theo dõi Dg (cm) Hvn (cm) Chỉ số Ea H’leo Krông Năng Krông Păk Lắk3 BMT TB 4,6 3,0 3,4 4,4 3,8 CV% 34,7 36,6 24,2 31,5 43,2 Max 7,5 6,2 5,4 7,4 8,5 Min 2,0 1,8 1,6 2,0 1,6 TB 180,3 120,5 137,8 186,8 174,2 CV% 41,5 27,6 34,5 33,2 40,8 Max 350 210 240 350 330 Min 55 70 72 100 70 Số liệu sinh trƣởng thủy tùng trồng Lăk sau 18 tháng Dt (cm) TB 69,7 52,6 64,6 72,7 64,8 CV% 33,6 22,0 29,8 24,1 26,8 Max 120 80 100 109 100 Min 30 40 27 40 35 Sau 28 tháng trồng, sinh trƣởng trung bình đƣờng kính gốc Thủy tùng điểm trồng đạt 3,0 - 4,6 cm; chiều cao đạt 120,5 -186,8 cm đƣờng kính tán đạt 52,6 - 72,7 cm Nhƣ vậy, bƣớc đầu cho thấy, Thủy tùng ghép sinh trƣởng tốt khu vực vùng phân bố tự nhiên nhƣ Lắk, Buôn Ma Thuột Biến động tiêu sinh trƣởng Thủy tùng điều kiện gây trồng nhƣ vùng trồng lớn, hệ số biến động 22,0 - 41,5% Tỷ lệ sống Thủy tùng sau năm trồng mơ hình đạt trung bình 81,6% Sau 28 tháng trồng, tỷ lệ sống Thủy tùng mơ hình giảm xuống cịn 57%, tỷ lệ sống cao mơ hình trồng Ea H’leo (70%) thấp mơ hình trồng Krơng Păk (40%) Mơ hình Lắk có tỷ lệ sống đạt 82% sau 18 tháng trồng Qua theo dõi cho thấy, nguyên nhân gây chết Thủy tùng trồng cạn chủ yếu mối gây hại mùa khô 3.3 Kết trồng thử nghiệm Thủy tùng ghép điều kiện khác vùng phân bố tự nhiên (Trấp K’sor – Krông Năng Ea Ran – EaH’leo) Bảng Sinh trƣởng Thủy tùng công thức trồng thử nghiệm Địa điểm trồng Krơng Năng EaH’leo Cơng thức thử nghiệm Đƣờng kính gốc (cm) Chiều cao (cm) Đƣờng kính tán (cm) TB CV% TB CV% TB CV% CT1 3,0 a 36,6 120,5 a 27,6 52,6 a 22,0 CT2 4,8 b 30,5 153,7 b 24,7 68,9 b 24,1 CT3 4,0 ab 42,0 149,5 b 35,3 66,0 b 43,6 CT1 4,6 a 34,7 180,3 a 41,5 69,7 a 33,6 CT2 2,5 b 41,3 105,0 b 69,7 49,0 b 29,7 CT3 2,0 b 34,8 93,8 b 24,9 41,8 b 26,6 CT1: Trồng cạn CT2: Trồng nước CT3: Trồng tán rừng (Các chữ cột dùng để so sánh trung bình địa điểm trồng Những trung bình có chữ giống khơng khác có ý nghĩa thống kê với trắc nghiệm LSD mức tin cậy 5%); Tại Krông Năng: Sau 28 tháng trồng, sinh trƣởng trung bình đƣờng kính gốc Thủy tùng công thức trồng thử nghiệm đạt 3,0 - 4,8 cm; chiều cao đạt 120,5 - 153,7 cm đƣờng kính tán đạt 52,6 - 68,9 cm Nhìn chung, cơng thức trồng dƣới nƣớc, Thủy tùng sinh trƣởng tốt nhất, thấp công thức trồng cạn Biến động tiêu sinh trƣởng Thủy tùng công thức trồng lớn, thể qua hệ số biến động từ 22,0 - 43,6% Tỷ lệ sống Thủy tùng sau 12 tháng trồng công thức đạt trung bình 74,7% giảm xuống 58,7% sau 28 tháng trồng Trong số công thức trồng thử nghiệm, công thức trồng dƣới nƣớc cho tỷ lệ sống cao (70%) thấp công thức trồng dƣới tán rừng (50%) Tại Ea H’leo: Sau 28 tháng trồng, sinh trƣởng trung bình đƣờng kính gốc công thức đạt 2,0 - 4,6 cm; chiều cao đạt 93,8 - 180,3 cm; đƣờng kính tán đạt 41,8 - 69,7 cm Biến động tiêu sinh trƣởng Thủy tùng công thức lớn, thể qua hệ số biến động từ 26,6 - 69,7% Trong đó, sinh trƣởng Thủy tùng trồng đất gần sát mép nƣớc tốt so với trồng đất sình ngập nƣớc Tỷ lệ sống Thủy tùng sau 12 tháng trồng đạt trung bình 82,0% giảm xuống cịn 59,4% sau 28 tháng Trong đó, cơng thức trồng đất gần sát mép nƣớc cho tỷ lệ sống đạt cao (70%), thấp công thức trồng dƣới tán rừng (50%) 3.4 Đánh giá sâu bệnh hại Thủy tùng điểm trồng Bảng Mức độ phổ biến loài sâu bệnh hại thủy tùng Địa điểm trồng Mối Sâu đục thân Khô cành, EaH’Leo + + ++ Krông Năng ++ + + Krông Păk +++ + + Lắk + + + BMT ++ + + (+): Tỷ lệ bị sâu, bệnh 50% Kết điều tra cho thấy, có lồi sâu hại loại bệnh hại Thủy tùng, gồm: mối, sâu đục thân nấm gây bệnh khơ thân, cành Trong đó, mối nguyên nhân gây hại dẫn đến chết hầu hết điểm trồng công thức trồng cạn Sâu đục thân xuất với tỷ lệ thấp Bệnh khô thân, cành nấm Pestalotia sp Lasiodiplodia sp gây nên (trong tác nhân gây bệnh nấm Pestalotia sp với tần suất xuất 71,4%) Bộ phận bị hại chủ yếu cành non thân Bệnh phát triển mạnh mùa mƣa ảnh hƣởng đáng kể đến sinh trƣởng thủy tùng Tuy nhiên, việc phát sớm phòng trừ thuốc bảo vệ thực vật (Amistar top 325 SC, Copper Hydroxide) cho thấy có hiệu 3.5 Đánh giá hình thái thực vật, hoa đậu tái sinh chồi Thủy tùng ghép gốc Bụt mọc * Đặc điểm hình thái: So sánh đặc điểm hình thái phận: cành sinh dƣỡng, cành sinh sản, nón đực, nón đặc điểm chín nón cho thấy khơng có khác Thủy tùng ghép gốc Bụt mọc so với Thủy tùng nguyên thủy * Quá trình hoa đậu Thủy tùng ghép: Đánh giá tỷ lệ hoa năm thứ 3, kết ghi nhận tỷ lệ hoa toàn vƣờn địa điểm trồng nhƣ sau: Tỷ lệ trung bình địa điểm trồng 17,9% Tại Buôn Ma thuột, tỷ lệ hoa chiếm tỷ lệ cao 48,4%, điểm lại có tỷ lệ hoa thấp, biến động từ 2,5 - 20% Kết giải phẫu 200 nón thành thục Thủy tùng ghép, với số hạt thu đƣợc 1.200 hạt, kết cho thấy tất hạt Thủy tùng lép (chỉ có vỏ hạt khơng có phơi) Vì Thủy tùng ghép trồng khoảng thời gian chƣa đƣợc năm, bắt đầu hoa đậu nên đặc tính vật hậu chƣa thể biểu rõ nét, bƣớc đầu ghi nhận tỷ lệ hoa thử đánh giá khả tạo hạt hữu thụ Thủy tùng ghép chƣa quan tâm nhiều đến việc theo dõi, đánh giá quy luật phát sinh phát triển nón * Đánh giá khả tái sinh chồi vượt Thủy tùng ghép: Đánh giá khả tái sinh chồi vƣợt Thủy tùng ghép có ý nghĩa đến việc xác định biện pháp nhân giống nhƣ xây dựng hƣớng dẫn kỹ thuật phù hơp cho việc trồng chăm sóc Thủy tùng Kết theo dõi toàn vƣờn cho thấy: 100% số có tái sinh chồi vƣợt Nhìn chung, khả bật chồi vƣợt Thủy tùng ghép mạnh, điểm thuận lợi việc tạo nguồn chồi dự trữ phục vụ cho công tác nhân giống Đặc biệt, qua theo dõi, đánh giá sinh trƣởng Thủy tùng ghép điểm trồng cho thấy: 100% số có thân (phát triển từ chồi ghép cũ từ chồi vƣợt) lên thẳng, không tồn tƣợng bảo lƣu cục (Topophysis) Mặc dù giai đoạn đầu sau trồng, số có xu hƣớng phát triển cành theo chiều ngang nhƣng sau phát sinh chồi vƣợt lên thẳng sinh trƣởng lấn át hồn tồn thân cũ Nhƣ nói, tƣợng bảo lƣu cục vấn đề đáng quan ngại nhân giống vơ tính Thủy tùng IV KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Tỷ lệ sống Thủy tùng trung bình vùng trồng (điều kiện trồng cạn) đạt 57% Sinh trƣởng đƣờng kính gốc trung bình đạt 3,0 - 4,6 cm; chiều cao đạt 120,5 - 180,3 cm; đƣờng kính tán đạt 52,6 – 69,7 cm Đối với công thức trồng thử nghiệm, Ea H’leo công thức (trồng đất gần sát mép nƣớc) cho kết tốt nhất, Krông Năng công thức (trồng đất ngập nƣớc) cho kết tốt Cây Thủy tùng sinh trƣởng tốt ngồi khu vực phân bố tự nhiên (Lắk, Buôn Ma Thuột…) ƣa sáng, khơng thích hợp với điều kiện bị che bóng Mối đối tƣợng gây hại Thủy tùng điều kiện trồng cạn 4.2 Khuyến nghị Có thể mở rộng phạm vi bảo tồn Thủy tùng khu vực phân bố tự nhiên, đặc biệt xung quanh hồ đập vùng đất ngập nƣớc Nên trồng Thủy tùng nơi gần nguồn nƣớc, điều vừa giảm tỷ lệ chết mối gây hại đồng thời giúp Thủy tùng sinh trƣởng tốt HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 1-2: Cây Thủy tùng trồng Bn Ma Thuột, năm trồng 2013, 2014 Hình 3: Cây Thủy tùng trồng EaH’Leo, năm trồng 2013 Hình 4: Cây Thủy tùng trồng EaH’Leo, năm trồng 2013 Hình 5-6: Cây Thủy tùng trồng Krông Păk, năm trồng 2013 Hình 7: Thủy tùng trồng Lắk, năm 2013 Hình 8: Thủy tùng trồng Lắk, năm 2014 ... Hình 3: Cây Thủy tùng trồng EaH’Leo, năm trồng 2013 Hình 4: Cây Thủy tùng trồng EaH’Leo, năm trồng 2013 Hình 5-6: Cây Thủy tùng trồng Krông Păk, năm trồng 2013 Hình 7: Thủy tùng trồng Lắk, năm... Thủy tùng trồng cạn chủ yếu mối gây hại mùa khô 3.3 Kết trồng thử nghiệm Thủy tùng ghép điều kiện khác vùng phân bố tự nhiên (Trấp K’sor – Krông Năng Ea Ran – EaH’leo) Bảng Sinh trƣởng Thủy tùng. .. mg/100 gam đất 3.2 Kết trồng thử nghiệm Thủy tùng vùng trồng khác Bảng Sinh trƣởng Thủy tùng điểm trồng Chỉ tiêu theo dõi Dg (cm) Hvn (cm) Chỉ số Ea H’leo Krông Năng Krông Păk Lắk3 BMT TB 4,6 3,0