1. Trang chủ
  2. » Tất cả

các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia nghiên cứu khoa học của giảng viên

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 571,4 KB
File đính kèm nckh.rar (541 KB)

Nội dung

Nghiên cứu khoa học (NCKH) là một nhiệm vụ của giảng viên bên cạnh giảng dạy và phục vụ cộng đồng. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quy định giảng viên phải dành ít nhất 13 tổng quỹ thời gian làm việc trong năm học để làm nhiệm vụ nghiên cứu khoa học (Thông tư số 472014TTBGDĐT). Như vậy, nghiên cứu khoa học (NCKH) là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong việc đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo. Tại Trường Đại học Văn hóa Thể thao và Du lịch Thanh Hóa (TUCST) chức danh giảng viên được quy định 270 giờ giảng dạy nghĩa vụ và 195 giờ NCKH nghĩa vụ. Và 2 tiêu chí này được sử dụng làm căn cứ để đánh giá xếp loại giảng viên, xếp loại lao động hàng năm.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI USING FUZZYAHP METHODS TO ASSESS THE FACTORS AFFECTING LECTURERS’ MOTIVATION IN SCIENTIFIC RESEARCH AT THANH HOA UNIVERSITY OF CULTURE, SPORTS AND TOURISM Mai Anh Vu Thanh Hoa University of Culture, Sports and Tourism Email: maianhvu@dvtdt.edu.vn Received: Reviewed: Revised: Accepted: Released: 10/01/2022 11/01/2022 12/01/2022 18/01/2022 25/01/2022 By reviewing domestic and foreign studies related to lecturers’ motivation in scientific research, the article sets up a model of the factors affecting lecturers’ motivation in scientific research at Thanh Hoa University of Culture, Sports and Tourism (TUCST) The results of the article showed the four factors affecting lecturers’ motivation in scientific research as follows (1) Research environment; (2) Lecturers’awareness of scientific research; (3) lecturers’ competence on scientific research; (4) Support for scientific research Key words: Scientific research, Fuzzy AHP (FAHP), motivation, TUCST lecturers Đặt vấn đề Nghiên cứu khoa học (NCKH) nhiệm vụ giảng viên bên cạnh giảng dạy phục vụ cộng đồng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định giảng viên phải dành 1/3 tổng quỹ thời gian làm việc năm học để làm nhiệm vụ nghiên cứu khoa học (Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT) Như vậy, nghiên cứu khoa học (NCKH) nhiệm vụ quan trọng việc đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo Tại Trường Đại học Văn hóa Thể thao Du lịch Thanh Hóa (TUCST) chức danh giảng viên quy định 270 giảng dạy nghĩa vụ 195 NCKH nghĩa vụ Và tiêu chí sử dụng làm để đánh giá xếp loại giảng viên, xếp loại lao động hàng năm Hoạt động NCKH góp phần làm gia tăng kiến thức kỹ chuyên môn giúp giảng viên thực tốt nhiệm vụ giảng dạy, từ khẳng định nâng cao lực hoạt động uy tín nhà trường xã hội Do đó, việc nâng cao động lực làm việc nói chung động lực NCKH nói riêng nhằm giúp giảng viên phát triển lực chun mơn tiền đề nâng cao uy tín sở giáo dục Việc xác định nhân tố ảnh hưởng đến động lực NCKH giảng viên chìa khóa giúp thúc đẩy giảng viên nâng cao động lực tham gia NCKH trường đại học nói chung TUCST nói riêng 147 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Trong khuôn khổ nghiên cứu, nhóm tác giả tiến hành tổng hợp sở lý luận nhân tố ảnh hưởng đến động lực tham gia NCKH, từ tiến hành nghiên cứu định tính nhân tố ảnh hưởng đến động lực tham gia NCKH giảng viên TUCST Xây dựng mơ hình nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận a, Khái niệm khoa học Dẫn theo Vũ Cao Đàm (1999) khoa học hiểu là: “Hệ thống tri thức loại quy luật vật chất vận động vật chất, quy luật tự nhiên, xã hội, tư duy” Theo Luật Khoa học Công nghệ (Quốc hội, 2013), khoa học hệ thống tri thức chất, quy luật tồn phát triển vật, tượng tự nhiên, xã hội tư b, Khái niệm nghiên cứu Nghiên cứu tìm kiếm kiến thức, điều tra mang tính hệ thống, với suy nghĩ mở rộng để khám phá, giải thích phát triển phương pháp nhằm vào tiến kiến thức nhân loại Theo Babbie (1986): Nghiên cứu q trình thu thập liệu phân tích thơng tin cách hệ thống nhằm tăng cường hiểu biết tượng Theo Kothari (2004): Nghiên cứu q trình thu thập, phân tích liệu cách có hệ thống nhằm khám phá vấn đề liên quan Theo Shuttleworth (2008): Nghiên cứu bao gồm cách thức thu thập liệu, thông tin kiện cho phát triển kiến thức Theo Kumar (2014): Nghiên cứu cách tìm câu trả lời cho câu hỏi Nghiên cứu q trình thu thập phân tích thơng tin cách có hệ thống nhằm tăng cường hiểu biết tượng hay vấn đề c, Khái niệm nghiên cứu khoa học Theo Armstrong Sperry (1994), nghiên cứu khoa học dựa vào việc ứng dụng phương pháp khoa học để phát chất vật, giới tự nhiên xã hội, để sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật cao hơn, giá trị Hình thức nghiên cứu cung cấp thông tin lý thuyết khoa học nhằm giải thích chất tính chất giới Kết nghiên cứu khoa học tạo ứng dụng cho thực tiễn Hoạt động nghiên cứu khoa học tài trợ quan quyền, tổ chức tài trợ xã hội Hoạt động nghiên cứu khoa học phân loại tùy lĩnh vực học thuật ứng dụng Nghiên cứu khoa học tiêu chí sử dụng rộng rãi đánh giá vị sở học thuật Theo Earl R Babbie (2011), nghiên cứu khoa học (scientific research) cách thức: (1) Con người tìm hiểu tượng khoa học cách có hệ thống (2) Là trình áp dụng ý tưởng, nguyên lý để tìm kiến thức nhằm giải thích vật tượng Theo Luật Khoa học Công nghệ (Quốc hội, 2013), nghiên cứu khoa học hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu chất, quy luật vật, tượng tự nhiên, xã hội tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn 148 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Nghiên cứu khoa học: NCKH hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu chất, quy luật vật, tượng tự nhiên, xã hội tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn NCKH trình hình thành chứng minh luận điểm khoa học vật tượng cần khám phá d, Ý nghĩa nghiên cứu khoa học động lực nghiên cứu khoa học Theo kết nghiên cứu Times Higher Education (2019), giới có nhiều bảng xếp hạng đại học, tất bảng xếp hạng đặt nặng vấn đề NCKH cơng bố quốc tế, tiêu chí NCKH gắn trọng số cao; chiếm 30% tiêu chí, bao gồm dạy học (môi trường học tập); nghiên cứu (khối lượng, thu nhập danh tiếng); trích dẫn (ảnh hưởng nghiên cứu); triển vọng quốc tế (nhân viên, sinh viên nghiên cứu), thu nhập (chuyển giao kiến thức) Điều cho ta thấy, NCKH có tầm quan trọng đặc biệt giáo dục đại học Đồng thời, NCKH cơng việc khơng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo mà tạo tri thức phục vụ cho phát triển nhân loại Cũng có tác giả nhấn mạnh vai trị việc NCKH giảng dạy, theo Rowland (1996) cho việc giảng dạy nghiên cứu nên tồn song song, có mối liên hệ rõ ràng giảng dạy nghiên cứu kích thích hỗ trợ lẫn Động lực nghiên cứu khoa học là thái độ sẵn sàng giảng viên hoạt động thực báo, cơng trình NCKH cấp Ngồi ra, động lực nghiên cứu cịn thể tự giác giảng viên hoạt động NCKH giảng viên tận dụng thời gian, có định hướng nghiên cứu liên tục Tổng quan nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học giảng viên Hoạt động chất lượng NCKH giảng viên chủ đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trên giới, nhà nghiên cứu động lực NCKH theo nhiều phương diện khác Ở địa bàn nghiên cứu khác nhau, học giả lại khám phá yếu tố khác ảnh hưởng đến động lực NCKH giảng viên: Nicholls cộng (1989), nghiên cứu khác biệt cá nhân động lực NCKH Đó khác biệt nhận thức khả NCKH, định hướng nhiệm vụ, nhu cầu tự thân, niềm tin giá trị Kết nghiên cứu cho thấy, nhận thức khả NCKH, định hướng nhiệm vụ có tác động đến động lực NCKH, mức độ tác động nhận thức khả NCKH lớn Tác giả Bailey (1999), tiến hành nghiên cứu định lượng, đo lường động lực tư tin nhà khoa học Dữ liệu phân tích phần mềm thống kê STATVIEW II Kỹ thuật phân tích nhân tố, phân tích phương sai chiều (One-way ânlysé of variance) phép đo tương quan khác Kết nghiên cứu cho thấy: Trợ giảng, giảng viên trình độ cử nhân, học giả có suất nghiên cứu thấp phụ nữ có động lực giảng dạy cao Giảng viên thấp động lực nghiên cứu lẫn tự tin phó giáo sư giáo sư có suất NCKH cao Nam giới phụ nữ có động lực nghiên cứu tư tin Giảng viên có trình độ cao suất nghiên cứu lớn hơn, có động lực tư tin cao NCKH 149 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Tác giả Ryan (2014), tiến hành nghiên cứu định lượng với thang đo động lực qua năm khía cạnh: (1) Động lực vật chất, (2) tự đánh giá từ bên ngoài, (3) Động lực từ bên trong, (4) tự đánh giá phù hợp với lực (5) Mục tiêu cá nhân trùng với mục tiêu tổ chức Ryan sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố EFA, phân tích nhân tố CFA tiến hành SEM Kết nghiên cứu ra: Động lực bên động lực bên mạnh Sự khác biệt hiệu suất nghiên cứu theo độ tuổi giới tính xác định Hai tác giả Cao Thị Thanh Phạm Thị Ngọc Minh (2018) tiến hành xây dựng kiểm định mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến động lực NCKH giảng viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Áp dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, phân tích liệu từ mẫu 183 giảng viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, kết nghiên cứu cho thấy, động lực NCKH giảng viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội chịu tác động ba yếu tố, là: (1) Sự thích thú NCKH, (2) Nhu cầu tự thân, (3) Nhận thức khả NCKH tốt Nghiên cứu tác giả Lê Thị Thương (2020) tiến hành nghiên cứu 218 mẫu phiếu Trường Đại học Hà Nội yếu tố ảnh hưởng đến động lực NCKH giảng viên phương pháp phân tích nhân tố EFA, hồi quy đa biến SPSS Kết phân tích cho thấy yếu tố đề xuất mơ hình có mức độ ảnh hưởng khác đến động lực NCKH giảng viên Trường Đại học Hà Nội, bao gồm: (1) Năng lực chuyên môn giảng viên, (2) Các vấn đề xã hội giảng viên, (3) Môi trường nghiên cứu khoa học Trường, (4) Sự hỗ trợ nhà trường cho hoạt động nghiên cứu khoa học (5) Nhận thức giảng viên nghiên cứu khoa học Các yếu tố giải thích 61.81% mức độ ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học giảng viên Nhóm tác giả Lê Thị Kim Hoa Bùi Thành Khoa (2020), đề xuất mơ hình tiến hành nghiên cứu dựa kết 862 phiếu khảo sát thu thập trường đại học Thành phố Hồ Chí Minh bảng câu hỏi trực tuyến để khảo sát trường đại học tỉnh thành khác nước Nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS phiên 26 để xử lý liệu thu thập được, bao gồm: Đánh giá độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích tương quan, phân tích hồi quy Kết nghiên cứu bảy yếu tố tạo động lực cho giảng viên việc NCKH, bao gồm: (1) Thu nhập, (2) Chính sách khen thưởng công nhận, (3) Cơ hội thăng tiến, (4) Sở thích, (5) Nhận thức việc thực NCKH, (6) Tinh thần trách nhiệm, (7) Nâng cao trình độ, lực chun mơn Có thể thấy mơ hình động lực NCKH giảng viên, theo nhà nghiên cứu trước, biểu thành phương trình sau: Động lực NCKH GV = i1X1 + i2X2 + … + inXn Trong đó: Xn biểu nhân tố ảnh hưởng thứ n in tham số Phương pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu này, khác với phương pháp nhà nghiên cứu trước cơng bố Nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu AHP mờ (FAHP) để tiến hành đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Văn hóa Thể thao Du lịch Thanh Hóa 150 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Phương pháp phân tích AHP mờ (FAHP) Mặc dù sử dụng phổ biến, AHP thường có hạn chế khơng có khả kết hợp không chắn khơng xác vốn có liên quan đến việc ánh xạ nhận thức, đánh giá người định sang số xác sử dụng phương pháp AHP Vì vậy, mà tính mờ đặc điểm chung vấn đề liên quan đến toán định, phương pháp FAHP phát triển để giải vấn đề Nó cho phép người định diễn đạt tính xấp xỉ gần yếu tố đầu vào sử dụng số mờ Để tính tốn, tổng hợp trọng số để đưa xếp hạng phương án, có nhiều phương pháp đề xuất, nhiên số phương pháp phân tích mờ khoảng rộng (fuzzy extent analysis) phương pháp sử dụng phổ biến Theo Jaded, tập mờ (fuzzy set) A không gian U biểu diễn hàm A: U  [0,1] Hàm A gọi hàm thuộc (hoặc hàm đặc trưng) tập mờ A A(x) gọi mức độ thuộc x vào tập mờ A Như tập mờ tổng quát hoá tập rõ cách cho phép hàm thuộc lấy giá trị khoảng [0,1], hàm thuộc tập rõ lấy hai giá trị Người ta biểu diễn tập mờ A không gian U tập tất cặp phần tử mức độ thuộc nó: A = {(x, A(x))| x  U} Trong phương pháp FAHP, đánh giá chuyên gia biểu diễn số mờ tam giác bước thứ nhất, ma trận đối sánh mờ có dạng sau: Để thực so sánh theo cặp tham số mờ, biến ngôn ngữ định nghĩa tương ứng với cấp độ đánh giá theo bảng sau: Bảng 1: Giải thích biến ngôn ngữ Mã số biến ngôn ngữ Biến ngôn ngữ Tầm quan trọng ngang Tầm quan trọng mức Tầm quan trọng vừa phải Tầm quan trọng mức Quan trọng Tầm quan trọng mức Rất quan trọng Tầm quan trọng mức Vô quan trọng Các số mờ tam giác tương ứng (1,1,1) (1, 2, 3) (2,3,4) (3,4,5) (4,5,6) (5,6,7) (6,7,8) (7,8,9) (8,9,10) Nghịch đảo số mờ tam giác (1/1, 1/1, 1/1) (1/3, 1/2, 1/1) (1/4, 1/3,1/2) (1/5, 1/4, 1/3) (1/6, 1/5, 1/4) (1/7, 1/6, 1/5) (1/8, 1/7, 1/6) (1/9, 1/8, 1/7) (1/10, 1/9, 1/8) 151 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Bước 2: Tổng hợp mức độ ảnh hưởng mờ yếu tố Cách thực hiện: tính tổng hàng ma trận đối sánh Ᾱ, sau chuẩn hóa tổng hàng vừa tính phép tốn số học mờ: Bước 3: Tìm giá trị nhỏ cặp số mờ Bước 4: Tính tốn vector trọng số việc chuẩn hóa ma trận Thảo luận kết nghiên cứu Từ tảng lý thuyết kế thừa mơ hình nghiên cứu nhóm tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu với nhân tố ảnh hưởng đến động lực NCKH giảng viên Trường Đại học Văn hóa, Thể Thao Du lịch Thanh Hóa gồm: (1) Mơi trường nghiên cứu; (2) Nhận thức giảng viên với NCKH; (3) Năng lực giảng viên; (4) Sự hỗ trợ nhà trường cho NCKH Mơ hình 1: Mơ hình nghiên cứu đề xuất sau: (Nguồn: Nhóm tác giả thiết kế) 152 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Như mơ hình tốn mơ hình Động lực NCKH giảng viên có dạng: W1* (A) + W2* (B) +W3* (C)+W4* (D) = ĐLNCKHGV Trong W1,W2,W3,W4lần lượt trọng số nhân tố (A) Môi trường nghiên cứu; (B) Nhận thức giảng viên với NCKH; (C) Năng lực giảng viên; (D) Sự hỗ trợ nhà trường cho NCKH phải đảm bảo W1+W2+ W3+ W4 = Để tính tốn trọng số (W1, W2, W3, W4) có nhiều phương pháp tiếp cận để tính tốn phương pháp chuyên gia, phương pháp thống kê, phạm vi viết nhóm tác giả đề cập đến việc tính tốn trọng số phương pháp FAHP Nội dung tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu thực 08 chuyên gia, bao gồm chuyên gia có học vị từ Tiến sĩ trở lên, ngồi có 01 PGS Tiêu chí bắt buộc có kinh nghiệm tham gia nghiên cứu khoa học từ 10 năm trở lên tham gia lần đề tài nghiên cứu cấp sở, cấp tỉnh, công bố báo quốc tế, công bố báo thuộc danh mục phó giáo sư… Sau tiến hành vấn sâu chuyên gia để thiết kế báo cho nhân tố ảnh hưởng Nhóm tác giả đề xuất Bảng 2: Các nhân tố báo Bảng 2: Các nhân tố báo Nhân tố Môi trường nghiên cứu (A) Nhận thức giảng viên NCKH (B) Năng lực giảng viên (C) Sự hỗ trợ Nhà trường cho NCKH (D) Yếu tố (chỉ báo) Có nhóm NCKH Có thời gian giành cho NCKH Nguồn tài liệu cho NCKH Cơ sở vật chất cho NCKH NCKH nhiệm vụ bắt buộc NCKH nâng cao chuyên môn NCKH để phát triển nghiệp NCKH cải thiện thu nhập Kinh nghiệm NCKH Năng lực chuyên môn Phương pháp nghiên cứu Khả ngoại ngữ Kinh phí cho NCKH Chính sách khen thưởng, khuyến khích NCKH Đánh giá kết NCKH cơng xác Ghi nhận đóng góp NCKH Giảng viên Mã hóa A1 A2 A3 A4 B1 B2 B3 B4 C1 C2 C3 C4 D1 D2 D3 D4 (Nguồn: Nhóm tác giả thiết kế, vấn sâu đề xuất) Sau tiến hành thiết kế báo cho nhân tố nhóm tác giả tiến hành thiết kế bảng hỏi để thu thập liệu cho việc đánh giá theo phương pháp FAHP, chuyên gia yêu cầu so sánh theo cặp nhóm nhân tố (A) Mơi trường nghiên cứu; (B) Nhận thức giảng viên với NCKH; (C) Năng lực giảng viên; (D) Sự hỗ trợ nhà trường cho NCKH Sau tiếp tục yêu cầu so sánh theo cặp yếu tố nhóm Phiếu đánh giá thiết kế gồm phần: Phần I: Thông tin nhân chuyên gia; Phần II: Ý kiến đánh giá; Phần II: Lời cảm ơn 153 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Nhóm tác giả xác định nhóm chuyên gia Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa bao gồm: Bảng 3: Nhóm chuyên gia dự kiến tiến hành vấn FAHP Họ tên (Bao gồm Học hàm, học vị) STT PGS.TS Nguyễn Thị Thục TS Hà Đình Hùng TS Nguyễn Thị Trúc Quỳnh TS Nguyễn Văn Dũng TS Nguyễn Thị Hồng Lê TS Lê Thị Thảo TS Nguyễn Thị Hà TS Đồn Văn Trường Chức vụ, đơn vị cơng tác TP Sau đại học TP Quản lý Khoa học PP Quản lý Khoa học TP Quản lý Đào tạo TP Hợp tác Quốc tế TK Văn hóa Thơng tin TK Luật - QLNN PTK Văn hóa Thơng tin Số năm kinh nghiệm tham gia NCKH 18 năm 15 năm 16 năm 15 năm 14 năm 15 năm 12 năm 10 năm (Nguồn: Nhóm tác giả đề xuất) Kết thu đưa vào phân tích bước phương pháp FAHP nêu phía Kết luận Hoạt động NCKH Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa hoạt động mang tính bắt buộc Giảng viên Hoạt động NCKH có tầm quan trọng đặc biệt giáo dục đại học Đồng thời, NCKH cơng việc khơng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo mà tạo tri thức phục vụ cho phát triển nhân loại Do việc Do đó, việc nghiên cứu đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới động lực nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Văn hóa Thể thao Du lịch Thanh Hóa cần thiết Nghiên cứu đề xuất mơ hình nghiên cứu với nhân tố ảnh hưởng đến động lực NCKH giảng viên Trường Đại học Văn hóa, Thể Thao Du lịch Thanh Hóa gồm: (1) Môi trường nghiên cứu; (2) Nhận thức giảng viên với NCKH; (3) Năng lực giảng viên; (4) Sự hỗ trợ nhà trường cho NCKH Nghiên cứu sử dụng phương pháp FAHP phương pháp nghiên cứu mới, có nhiều ưu điểm: Một là, kiểm tra kết khảo sát có quán khơng, phương pháp trung bình cộng khơng thể kiểm tra điều Hai là, kết tính tốn xác khơng liệu mà đầy đủ mặt ý nghĩa Hướng nghiên cứu kế tiếp, nhóm tác giả tiến hành trực tiếp bước nghiên cứu phương pháp FAHP xây dựng, xác định xác nhân tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng nhân tố tới động lực nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa Từ đó, đưa hàm ý quản trị kiến nghị đề xuất Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa nhằm nâng cao động lực nghiên cứu khoa học cho giảng viên cách xác hiệu 154 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Tài liệu tham khảo [1] Babbie, E.R., (2011) The Practice of Social Research Belmont CA: Wadsworth [2] Bailey, J G (1999) Academics' motivation and self‐efficacy for teaching and research Higher Education Research & Development, 18(3), 343-359 [3] Cao Thị Thanh & Phạm Thị Ngọc Minh (2018), Động lực nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, số 44.126 - 131 [4] Kothari, C.R., (2004) Research Methodology: Methods and Techniques New Age International (p) Ltd [5] Kumar, R (2014) Research Methodology A Step-by-Step Guide for Beginners Foutrth edition SAGE Publications [6] L.T Thuong(2020)/VNU Journal of Science: Education Research, Vol 36, No 3, 27 - 41 [7] Lê Thị Kim Hoa & Bùi Thành Khoa (2020), Động lực nghiên cứu khoa học giảng viên: Góc nhìn lý thuyết nhu cầu mở rộng maslow, Tạp chí Khoa học Công nghệ, số 46, 2020: 235 - 248 [8] Nicholls, J G., Cheung, P C., Lauer, J., & Patashnick, M (1989) Individual Differences in Academic Motivation: Perceived Ability, Goals, Beliefs, and Values Learning and Individual Differences, 1, 63-84 http://dx.doi.org/10.1016/1041-6080(89)90010-1 [9] Phan Thị Tú Nga, 2011, Thực trạng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động NCKH giảng viên Đại học Huế Tạp chí Khoa học Đại học Huế, số 68, 67 - 78 [10] Quốc hội Việt Nam (2013), Luật Khoa học Công nghệ [11] Rowland, J., (1996) Developing constructive tension between teaching and research International journal of Educational Management 10(2): 6-10 [12] Scott Armstrong andTad Sperry (1994) “Business School Prestige: Research versus Teaching” (PDF) Energy & Environment 18 (2): 13–43 [13] Shuttleworth, M., (2008) Definition of Research Definition of Science (explorable.com) [14] Vũ Cao Đàm (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [15] World University Rankings (2019) THE World University Rankings 2020: methodology Truy cập tại: https://www.timeshighereducation.com/world-universityrankings/world-university-rankings-2020- methodology [16] Zadeh,L.A (1965) Fuzzy sets Information and Control 8, 338 - 353 155 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP FUZZYAHP ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA Mai Anh Vũ Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa Email: maianhvu@dvtdt.edu.vn Ngày nhận bài: Ngày phản biện: Ngày tác giả sửa: Ngày duyệt đăng: Ngày phát hành: 10/01/2022 11/01/2022 12/01/2022 18/01/2022 25/01/2022 Bằng việc tổng quan nghiên cứu nước liên quan đến động lực nghiên cứu khoa học giảng viên, viết xây dựng mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến động lực tham gia nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa (TUCST) Kết viết đề xuất mơ hình nghiên cứu gồm có nhóm yếu tố ảnh hưởng tới động lực tham gia nghiên cứu khoa học giảng viên gồm: (1) Môi trường nghiên cứu; (2) Nhận thức giảng viên với nghiên cứu khoa học; (3) Năng lực giảng viên; (4) Sự hỗ trợ nhà trường cho nghiên cứu khoa học Từ khóa: Nghiên cứu khoa học, Fuzzy AHP (FAHP), động lực, giảng viên TUCST… 156 ... nghiên cứu cịn thể tự giác giảng viên hoạt động NCKH giảng viên tận dụng thời gian, có định hướng nghiên cứu liên tục Tổng quan nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực nghiên cứu khoa học giảng. .. tổng quan nghiên cứu nước liên quan đến động lực nghiên cứu khoa học giảng viên, viết xây dựng mơ hình yếu tố ảnh hưởng đến động lực tham gia nghiên cứu khoa học giảng viên Trường Đại học Văn hóa,... hình nghiên cứu gồm có nhóm yếu tố ảnh hưởng tới động lực tham gia nghiên cứu khoa học giảng viên gồm: (1) Môi trường nghiên cứu; (2) Nhận thức giảng viên với nghiên cứu khoa học; (3) Năng lực giảng

Ngày đăng: 27/02/2023, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN