1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tv- Tuan19A.docx

12 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TIẾT 58 SINH HOẠT DƯỚI CỜ TỔNG KẾT PHONG TRÀO THAM GIA HỘI CHỢ XUÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT HS nắm được kết quả tổ chức Hội chợ xuân Hình thành phát tr[.]

Thứ hai ngày 16 tháng năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: TIẾT 58: SINH HOẠT DƯỚI CỜ TỔNG KẾT PHONG TRÀO THAM GIA HỘI CHỢ XUÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nắm kết tổ chức Hội chợ xuân - Hình thành -phát triển phẩm chất lực + Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm + Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học + Nhiệt tình, sẵn sàng tham gia hoạt động chuẩn bị cho Hội chợ xuân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Gv: Loa đài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC : Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS hát hát ngày tết tạo khơng khí vui tươi Hoạt động hình thành kiến thức (10’): - GV nhận xét kết thi đua tuần vừa qua phát động phong trào tuần tới - GV Tổng phụ trách Đội tổng kết phong trào tham gia hội chợ xuân HS toàn trường tham gia Hội chợ xuân: + HS hiểu thêm ý nghĩa Hội chợ xuân + Kết cụ thể khối lớp + Cả lớp tổ chức Hội chợ xn quy mơ nhỏ lớp để hưởng ứng phong trào chung toàn trường - HS lắng nghe, tiếp thu, thực - HS ý theo dõi Hoạt động củng cố (5p): - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ************************************* TIẾNG VIỆT: BÀI 1: CHUYỆN BỐN MÙA ĐỌC: CHUYỆN BỐN MÙA (Tiết 1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS đọc tiếng Bước đầu làm quen đọc diễn cảm, phân biệt lời nhân vật - Hiểu nội dung bài: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mùa vẻ đẹp riêng có ích lợi cho sống - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: - Giúp hình thành phát triển lực văn học: nhận biết nhân vật, diễn biến vật chuyện - Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên; rèn kĩ hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - Cho HS quan sát tranh + Tranh vẽ ai? Họ làm ? - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động Khám phá, luyện tập (30’) Đọc văn - GV đọc mẫu: giọng đọc nhẹ nhàng, đọc phân biệt lời nhân vật: Lời Đông trầm trồ, thán phục Giọng Xuân nhẹ nhàng Giọng Hạ tinh nghịch, nhí nhảnh Giọng Đơng lặng xuống, vẻ buồn tủi Giọng Thu thủ thỉ Giọng Bà Đất vui vẻ, rành rẽ - Cả lớp đọc thầm - Hướng dẫn HS chia đoạn: (2 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến giấc ngủ ấm chăn + Đoạn 2: Còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: nảy lộc, đơm trái ngọt, rước đèn, bập bùng, … - Luyện đọc câu dài: Có em / có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ người có giấc ngủ ấm chăn.// Cịn cháu Đơng,/ cháu có công ấp ủ mầm sống/để xuân cối đâm chồi nảy lộc.// - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm đơi TIẾT 2: Hoạt động Khởi động (2’) - HS hát hát vui Hoạt động luyện tập, thực hành (30’) Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc câu hỏi - GV HDHS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBT - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu C1: Bốn nàng tiên tượng trưng cho bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông năm C2: Theo nàng tiên mùa Hạ, thiếu nhi thích mùa thu có đêm trăng rằm, rước đèn phá cỗ C3: Tranh 1: mùa xuân; Tranh 2 : mùa đông; Tranh 3 : mùa hạ; Tranh 4: mùa thu C4: Bà Đất nói bốn nàng tiên có ích đáng yêu vì: Xuân làm cho tươi tốt Hạ cho trái ngọt, hoa thơm Thu làm cho trời xanh cao, học sinh nhớ ngày tựu trường Đơng có cơng ấp ủ mầm sống để xuân cối đâm chồi nảy lộc - Nhận xét, tuyên dương HS Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn Lưu ý giọng nhân vật - Gọi HS đọc toàn - Nhận xét, khen ngợi Luyện tập theo văn đọc Câu 1: Câu câu nêu đặc điểm? - 2i HS đọc yêu cầu SGK/ tr/10 - HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBT - 2-3 HS chia sẻ đáp án: a Các cháu có ích, đáng u - HS giải thích lý - Tuyên dương, nhận xét Câu 2: Trò chơi Hỏi nhanh đáp - 2HS đọc yêu cầu SGK - Hướng dẫn HS đóng vai để chơi trò chơi Hỏi nhanh đáp - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gọi nhóm lên thực VD: HS1: Mùa xuân có ? HS 2: Mùa xn có hoa đào, hoa mai, bánh chưng Mùa xuân đâm chồi nảy lộc - Nhận xét chung, tuyên dương HS Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (3’): * Củng cố, dặn dò - Hơm em học gì? Mùa xn có vui? - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ********************************** ĐẠO ĐỨC: BÀI 9: CẢM XÚC CỦA EM (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết phân biệt cảm xúc tích cực cảm cúc tiêu cực - Nêu ảnh hưởng cảm cúc tích cực tiêu cực thân người xung quanh - Phát triển phẩm chất - lực: + Hình thành kĩ nhận thức, quản lý thân +Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - Cho HS nghe vận động theo nhịp hát Niềm vui em – tác giả Nguyễn Huy Hùng - Điều làm bạn nhỏ hát thấy vui ? - Em có cảm xúc sau nghe hát ? - HS chia sẻ - Nhận xét, dẫn dắt vào Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15’) Tìm hiểu loại cảm xúc - GV cho HS quan sát tranh hình, yêu câu HS quan sát khuôn mặt cảm xúc tranh trả trả lời câu hỏi: - HS quan sát lắng nghe câu hỏi GV + Các bạn tranh thể cảm xúc ? + Theo em, cảm xúc tích cực, cảm xúc tiêu cực ? + Khi em có cảm xúc ? Hãy nêu thêm cảm xúc mà em biết ? - Mỗi tổ - HS chia sẻ HS lắng nghe, bổ sung - Mời học sinh chia sẻ ý kiến GV chốt: Mỗi có nhiều cảm xúc khác Cảm xúc chia làm loại: Cảm xúc tích cực cảm xúc tiêu cực + Cảm xúc tích cực phổ biến: u, vui sướng, hài lịng, thích thú, hạnh phúc, thản,… + Cảm xúc tiêu cực thường thấy: sợ hãi, tức giận, buồn, đơn, bực bội, khó chịu,… Tìm hiểu ý nghĩa cảm xúc tiêu cực tiêu cực - GV cho HS thảo luận nhóm dự đốn điều xảy tình giả định 2: - HS đọc tình huống, thảo luận trả lời - HS chia sẻ HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương GV chốt: Cảm xúc tích cực tiêu cực có vai trị quan trọng suy nghĩ hành động người Những cảm xúc tích tích cực giúp ta suy nghĩ hành động hiệu Trong đó, cảm xúc tiêu cực làm khó có suy nghĩ hành động phù hợp Do vậy, cần học cách tăng cường cảm xúc tích cực Bên cạnh đó, cần học cách thích nghi với cảm xúc tiêu cực kiềm chế cảm xúc tiêu cực Hoạt động củng cố (2’) - Hs chia sẻ cảm xúc buổi học ngày hôm - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ******************************************** TOÁN: Bài 37: BẢNG NHÂN ( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhận biết khái niệm ban đầu phép nhân; đọc, viết phép nhân - Tính phép nhân đơn giản dựa vào tổng số hạng - Vận dụng vào giải số tốn có liên quan đến phép nhân - Hình thành -phát triển phẩm chất lực + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận + Phát triển lực giải vấn đề, Năng lực giao tiếp toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử - HS: Đồ dùng học toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - HS lên bảng Giải tốn có lời văn: Đầu năm học, lớp 2B quyên góp 23 sách, lớp 2A quyên góp nhiều lớp 2A Hỏi lóp 2A quyên góp sách? - HS lên bảng thực HS lớp làm nháp - HS + GV nhận xét, bổ sung - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới(10’): Nhận biết khái niệm ban đầu phép nhân; đọc, viết phép nhân GV cho HS quan sát tranh hình + Nêu tốn? - 2-3 HS trả lời + Mỗi đĩa có cam Hỏi đĩa có tất cam? + Nêu phép tính? + Phép tính: + + = - GV nêu: Mỗi đĩa có cam đĩa có tất cam Phép cộng + + = ta thấy lấy lần nên + + = chuyển thành phép nhân: x = - GV viết phép nhân: x = - HS đoc: Hai nhân ba sáu GV giới thiệu: dấu x - HS nhắc lại GV hướng dẫn HS thực tương tự câu a viết phép nhân x = - HS đọc lại nhiều lần phép tính Nhận xét: 2x3=2+2+2=6 3x2=3+3=6 - Kết phép tính x x với nhau? - HS trả lời: Bằng x = x = - GV lấy ví dụ: + Chuyển phép cộng + + thành phép nhân? - HS trả lời: x = + chuyển phép nhân x = 12 thành phép cộng? - 1- HS trả lời: + + = 12 - Nêu cách tính phép nhân dựa vào tổng số hạng nhau? - HS nêu: Để tính phép nhân ta chuyển phép nhân thành tổng số hạng tính kết - GV chốt ý, tuyên dương Hoạt động thực hành, vận dụng (17’): Đọc, viết phép nhân.Tính phép nhân đơn giản dựa vào tổng số hạng Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? câu a) HS thực phép cộng Chuyển phép cộng thành phép nhân Câu b) Từ phép nhân cho ta chuyển thành phép cộng số hạng rối tính kết Sau rút kết phép nhân - HS quan sát, lắng nghe - HS làm vào - HS thực làm cá nhân - HS đổi chéo kiểm tra - Nhận xét, tuyên dương Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, nhận số cá bể nhóm (tổng số số hạng với số cá bể số hạng) tương ứng với phép nhân ghi mèo - HS làm vào PBT - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gv nhận xét làm HS Hoạt động củng cố (3’): - Lấy ví dụ phép nhân tính kết - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… *********************************** TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: BÀI 12: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nêu, nhận biết số hoạt động người làm thay đổi môi trường sống thực vật động vật - HS nêu, nhận biết mức độ đơn giản cần phải bảo vệ môi trường sống thực vật, động vật - Nhận biết việc cần làm để bảo vệ môi trường sống thực vật động vật - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Biết cách bảo bệ môi trường sống thực vật động vật đồng thời biết chia sẻ với người xung quanh để thực + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS khỏi động hát: Cá vàng bơi bể nước - Cả lớp khởi động - Gv nhận xét, giới thiệu Hoạt động Khám phá kiến thức mới(12’): 1.Ảnh hưởng môi trường sống thực vật động vật Bước 1: Làm việc theo cặp - GV hướng dẫn HS quan sát Hình 1-6 hình trả lời câu hỏi: - HS quan sát hình, trả lời câu hỏi + Nhận xét môi trường sống thực vật, động vật hình ? Dự đốn điều xảy với thực vật động vật sống mơi trường vậy? Vì sao? - GV hướng dẫn HS: + Một HS đặt câu hỏi, HS trả lời, sau đổi lại + HS hồn thành bảng theo gợi ý sau: Bước 2: Làm việc lớp - GV mời số cặp HS lên bảng trình bày kết làm việc Mỗi cặp HS trình bày kết làm việc với hình, HS khác nhận xét, bổ sung - Các nhóm khác lên trình bày kết làm việc nhóm đến hết hình - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Qua hình quan sát, em nhận thấy thực vật, động vật cần mơi trường cung cấp để sống? ? Nếu không cung cấp nhu cầu kể thực vật, động vật sao? ? Vì phải bảo vệ mơi trường sống thực vật, động vật? - HS hoàn thành bảng theo mẫu gợi ý - GV hướng dẫn HS đọc mục Em có biết SGK trang 71 để biết rác thải biển không làm vẻ đẹp biển mà làm cho động vật biển bị nhiễm độc chết ăn phải - HS trình bày kết quả: - GV chốt lại nội dung toàn bài: Môi trường sống cung cấp nơi ở, thức ăn, nước uống cho động vật, thực vật Chúng ta cần bảo vệ môi trường sống thực vật động vật Hoạt động luyện tập, thực hành(12’): Chơi trò chơi “Nếu, thì” Bước 1: Làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS đặt câu “Nếu ” theo cấu trúc: + Nếu kiện/việc làm/hoạt động tác động đến mơi trường sống + Thì hậu hay kết việc làm tác động đến môi trường, thực vật, động vật - HS trả lời: + Qua hình quan sát, em nhận thấy thực vật, động vật cần môi trường cung cấp nước, khơng khí, + Nếu khơng cung cấp nhu cầu kể thực vật, động vật chết khơng có thức ăn, nước uống, khơng khí + Phải bảo vệ mơi trường sống thực vật, động vật mơi trường sống cung cấp nơi ở, thức ăn, nước uống cho động vật, thực vật - HS chơi trò chơi: + Nếu rừng bị đốt làm nương thực vật bị chết, động vật bị nơi sống + Nếu nước thải đổ thẳng sống suối, thực vật, động vật sống sơng suối bị ngộ độc + Nếu vứt rác xuống ao, hồ thực vật, động vật sống ao, hồ bị ngộ độc + Nếu xả rác bừa bãi mơi trường sống bị ô nhiễm + Nếu trời hạn hán, đồng ruộng nứt nẻ, cỏ khơng mọc cối khơng mọc bị chết không đủ nước nuôi cây, trâu bị khơng có cỏ để ăn + Nếu lũ lụt cối chết ngập lâu nước + Nếu phun thuộc trừ sâu ruộng lúa, động vật ruộng lúa bị chêt ngộ độc Bước 2: Làm việc theo nhóm - Chuẩn bị: HS đứng thành vịng trịn, HS khác đứng cách sải tay; nhóm cầm bóng - Cách chơi: + HS cầm bóng nói: “Nếu ” vừa tung bóng cho bạn (Ví dụ: Nếu áo cạn nước) + HS bắt bóng phải nói “thì ” (Ví dụ: cá ao chết) Tiếp theo HS2 tiếp tục vừa tung bóng cho bạn khác vừa nói “Nếu ” + Ai khơng bắt bóng thua, bắt bóng nói câu “thì ” bị chậm tất đếm 1,2,3 mà không trả lời bị thua Bước 3: Làm việc lớp - GV hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi: Qua trò chơi, em rút điều gì? Vì phải bảo vệ mơi trường sống thực vật động vật? - HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét tiết học Hoạt độngcủng cố (3’): - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ****************************************************************** Thứ ba ngày 17 tháng năm 2023 TIẾNG VIỆT: BÀI 1: CHUYỆN BỐN MÙA VIẾT: CHỮ HOA Q( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết viết chữ viết hoa Q cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dựng: Quê hương em có đồng lúa xanh - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận + Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu chữ hoa Q - HS: bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu (3’): Khởi động – kết nối - GV cho HS viết bảng âm Ô, Ơ - HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây mẫu chữ hoa gì? - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới(10’): Hướng dẫn viết chữ hoa Hướng dãn viết chữ hoa - GV tổ chức cho HS nêu: + Độ cao, độ rộng chữ hoa Q + Chữ hoa Q gồm nét? - GV chiếu video hướng dẫn quy trình viết chữ hoa Q - GV thao tác mẫu bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết nét - HS viết bảng - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV nhận xét, động viên HS Hướng dẫn viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng cần viết Quê hương em có đồng lúa xanh - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng, lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa Q đầu câu Cách nối từ Q sang u + Khoảng cách chữ, độ cao, dấu dấu chấm cuối câu Hoạt động Luyện tập, thực hành ( 20’) - HS thực luyện viết chữ hoa Q câu ứng dụng Luyện viết - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Nhận xét, đánh giá HS Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm(2’) - Dặn dò: Về nhà thực hành viết từ có âm Q - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ************************************* TIẾNG VIỆT: BÀI 1: CHUYỆN BỐN MÙA NÓI VÀ NGHE: CHUYỆN BỐN MÙA (Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết bạn tham gia dựng lại câu chuyện theo vai nhân vật ( Người dẫn chuyên, Bà Đất, Xuân, Hạ, Thu, Đông ) - Nói với người thân nàng tiên em thích câu chuyện - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển kĩ trình bày, kĩ giáo tiếp, hợp tác nhóm + Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu (5’): Khởi động – kết nối ? Trong mùa năm, em thích mùa nhất? - HS chia sẻ cảm nghĩ - GV nhận xét giới thiệu Hoạt động khám phá, luyện tập(10’): 1.Dựa vào tranh câu hỏi gợi ý, nói nội dung tranh - GV tổ chức cho HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi: - HS thảo luận nhóm 4(4’) Các nhóm nêu nội dung tranh Tranh 1: Nàng tiên mùa đông nói với nàng tiên mùa xn ? Tranh 2: Theo nàng Xuân, vườn vào mùa hạ ?( Vườn cho trái ngọt, hoa thơm.) Tranh 3: Nàng tiên mùa hạ nói với nàng tiên mùa thu?( Mùa thu làm cho trời xanh cao, cho học sinh nhớ ngày tựu trường.) Tranh 4: Nàng tiên mùa thu thủ thỉ với nàng tiên mùa đơng điều gì?( mùa đơng có bập bùng bếp lửa nhà sàn, có giấc ngủ ấm chăn.) - Tổ chức cho HS nói nội dung tranh - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS + GV nhận xét, động viên HS Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (18’): * Kể lại đoạn chuyện tranh - HS kể lại đoạn chuyện tranh - GV cho HS kể cá nhân GV lưu ý giọng nhân vật - GV sửa cách diễn đạt cho HS - HS + GV nhận xét, khen ngợi HS - Hướng dẫn HS nói với người thân nàng tiên em thích câu chuyện - Nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm(3’): - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ******************************* TOÁN: BÀI 37 : LUYỆN TẬP ( Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố khái niệm ban đầu phép nhân; chuyển phép nhân thành số hạng ngược lại - Vận dụng vào giải toán thực tế - Hình thành -phát triển phẩm chất lực + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận + Phát triển lực giải vấn đề, Năng lực giao tiếp toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử Phiếu BT - HS: Bộ đồ dùng Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - HS lên bảng làm bài: a) + + + + = ? 5+5=? x?=? 5x?=? - HS + GV nhận xét, khen ngợi - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động thực hành, vận dụng (30’): Thực hành cách chuyển phép nhân thành số hạng ngược lại Vận dụng vào giải toán thực tế Bài 1: Rèn kĩ chuyển phép cộng thành phép nhân - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn HS thực yêu cầu: a) Chuyển phép cộng số hạng thành phép nhân + + + + = 10 x = 10 - HS nhận xét, bổ sung b) chuyển phép nhân thành phép cộng số hạng x = 35 + + + + + + = 37 - HS thực yêu cầu - GV lấy thêm ví dụ khác cho HS trả lời: - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: Rèn kĩ viết phép nhân phù hợp - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu: - HS quan sát tranh, nêu tốn tìm phép nhân thích hợp với tốn + Có bàn học, bàn có ghế Hỏi có tất ghế?( 12 ghế) x = 12 + Có quạt, quạt có cánh Hỏi có cánh quạt? ( 16 cánh quạt) x = 16 - HS làm vào - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS chia sẻ trước lớp - HS + GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: Rèn kĩ tính (theo mẫu) - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn HS tính phép nhân đơn giản dựa vào tổng số hạng Mẫu: x = + + + = 20 x = 20 x = + = 16 x = 16 x = + + + + + = 18 x = 18 x = + + = 12 x = 12 - GV cho HS làm vào HS làm cá nhân - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS đổi chéo kiểm tra - GV nhận xét, đánh giá HS Hoạt đông Củng cố ( 3’): - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 27/02/2023, 19:53

Xem thêm:

w