1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tv -Tuan 19B.docx

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TIẾT 1 SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHƯƠNG TRÌNH CHÀO ĐÓN NĂM MỚI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT HS biết được kết quả thực hiện hoạt động Tết toàn trường và phương hướng[.]

Thứ hai ngày 30 tháng năm 2023 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHƯƠNG TRÌNH CHÀO ĐÓN NĂM MỚI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết kết thực hoạt động Tết toàn trường phương hướng hoạt động tuần - HS tham gia hoạt động chào đón ngày sau tết Nguyên Đán - Hình thành -phát triển phẩm chất lực + Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm + Giao tiếp, hợp tác ; Tự chủ, tự học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Loa đài… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS hát hát ngày tết - TPT giới thiệu tiết chào cờ Hoạt động sinh hoạt cờ(10’): Thực nghi lễ chào cờ - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực nghi lễ chào cờ - HS nghe GV nhận xét kết thi đua tuần vừa qua phát động phong trào tuần tới Hoạt động cờ theo chủ điểm - HS lên hát hát chúc mừng năm - HS chia sẻ việc làm thân ngày tết Nguyên Đán. Nêu việc em làm người thân dịp tết ? Em làm việc gì? ? Kể nhận xét bố mẹ việc em làm ? Nêu cảm xúc em thực việc - HS chia sẻ, GV nhận xét - HS tham gia trả lời 10 câu hỏi liên quan đến ngày Tết cổ truyền - TPT nhận xét - TPT chúc mừng năm HS - HT chúc mừng năm HS dặn dò HS Hoạt động củng cố (5p): - GV nhận xét tiết chào cờ IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ************************************* TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP ( Tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố từ ngữ vật( từ đồ dùng học tập) - Củng cố đặt câu nêu công dụng đồ dùng học tập - Đặt dấu chấm dấu chấm hỏi cuối câu - Củng cố đặt câu có từ tình cảm - Hình thành –phát triển phẩm chất lực: + Phát triển vốn từ vật Rèn kĩ đặt câu nêu công dụng II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động- kết nối - HS lên bảng tìm viết chừ đặc điểm người học sinh - HS lại viết vào nháp.VD: Chăm chỉ; ngoan chăm học - 2- HS nêu kết tìm Hoạt động khám phá, luyện tập (27’): Bài 1:Củng cố kĩ nói tên đồ dùng có góc học tập -HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì?( nêu tên đồ dùng học tập) - HS thảo luận nhóm Đại diện – nhóm nêu kết thảo luận + Tên đồ dùng học tập: Cái bàn, ghế, đèn học, bút, thước kẻ, kéo, cặp sách,… - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS thực làm cá nhân HS đổi chéo kiểm tra theo cặp - GV chữa bài, chốt kết Bài 2: Củng cố kĩ đặt câu nêu công dụng đồ dùng học tập - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu em làm gì?(đặt câu nêu cơng dụng đồ dùng học tập.) VD: Cặp : Cặp dùng đựng sách Thước : Thước dùng kẻ hết - HS làm việc nhóm kể tên đồ dùng học tập đặt câu nêu cơng dụng đồ dùng theo mẫu - nhóm lên bảng chữa HS + GV nhận xét bổ sung Bài 3: Củng cố kĩ điền dấu chấm, dấu hỏi chấm - HS đọc yêu cầu - HS hoạt động theo nhóm đơi HS chia sẻ làm - HS đọc lại đoạn thoại Tùng cậu học? Cậu muốn tớ giúp nào? Tớ muốn nhờ xe cậu Cậu nhf tí tớ sang đón Cảm ơn cậu - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai tốt Bài 4: Củng cố kĩ tìm từ ngữ vật có câu sau: - HS đọc yêu cầu Sách, báo đặt túi vải, hộp thư sơn màu bắt mắt - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS thực làm cá nhân HS đổi chéo kiểm tra theo cặp - GV chữa bài, chốt kết Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm(3’): - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ****************************************** ĐẠO ĐỨC: TÀI LIỆU BÁC HỒ: YÊU THƯƠNG NHÂN DÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: -Thấy đức tính cao đẹp Bác Hồ Đức tính cao đẹp lịng u thương nhân dân; tình cảm u mến, kính trọng nhân dân bác thể qua hành động việc làm cụ thể - Thực hành, ứng dụng học yêu thương nhân dân Biết làm cơng việc thể quan tâm v tình u thương với người cộng đồng xã hội - Hình thành -phát triển phẩm chất, lực: + Hình thành phẩm chất trách nhiệm + Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu: (3’) Khởi động – kết nối - GV tổ chức cho hs chia sẻ - Em làm để bảo vệ xanh trường? HS trả lời - Nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động Khám phá: (10’) Đọc hiểu - GV đọc chậm câu chuyện “Yêu thương nhân dân” ( Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 2/ tr.16) +Bác gặp chúc thọ riêng cụ Thiệm nào? + Bác khen cụ Thiệm cụ có tính cách, việc làm tốt đẹp nào? + Bác Hồ nói việc kết nghĩa anh em với cụ Thiệm nào? + Cụ Thiệm trả lời Bác sao? Cuối câu chuyện Bác nói làm gì? + Theo câu chuyện này, dựa vào điều để Bác Hồ đề nghị làm em, làm anh? - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Hoạt động luyện tập, thực hành: (20’) Hoạt động nhóm - HS chia nhóm, thảo luận câu hỏi + Đối với nhân dân, câu chuyện khuyên ta điều gì? - Đại diện HS trả lời Thực hành- ứng dụng +Dựa vào câu chuyện, em giải thích “ kết nghĩa anh em” gì? + Khi kết nghĩa anh em, người ta sống với nào? +- GV cho HS thảo luận nhóm: + Những người nào, kết nghĩa anh em? + Các em kể bạn việc làm tốt thể yêu thương hàng xóm, bạn bè, thầy cơ, người cao tuổi + HS thảo luận nhóm - Ghi vào bảng nhóm theo mẫu - Đại diện nhóm trình bày, nhóm câu Mẫu Việc làm tốt Việc làm tốt Việc làm tốt Việc làm tốt với hàng xóm với bạn bè với thầy cô vớingười cao tuổi Hoạt động củng cố : 5’ + Đối với nhân dân, câu chuyện khuyên ta điều gì? - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… **************************************** TỐN: ƠN TẬP I U CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố nhận biết phép nhân cách chuyển phép cộng thành phép nhân - Vận dụng giải toán thực tế - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển kĩ giao tiếp giải vấn đề + Phát triển lực phân tích đề, kĩ lập luận II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - HS nêu cách thực phép tính: 2+2+2+2+2+2=? x ?= ? - HS nêu trước lớp - GV nhận xét dẫn dắt vào Hoạt động thực hành, vận dụng( 30’): Bài 1: HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn HS thực yêu cầu: a) Chuyển phép cộng số hạng thành phép nhân 2+2+2+2 =? 2x? =? - HS nhận xét, bổ sung b) chuyển phép nhân thành phép cộng số hạng 5x4=? 5+5+5+5=? - HS thực yêu cầu - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: Rèn kĩ viết phép nhân phù hợp - Gv xuất tốn: Có thỏ, có chân Hỏi có tất chân thỏ? - HS đọc yêu cầu phân tích đề - HS lên bảng thực - Gv nhận xét Bài 3: Rèn kĩ tính - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn HS tính phép nhân đơn giản dựa vào tổng số hạng x = + +4+4 = 16 x = 16 x = + = 14 x = 14 x = + + = 15 x = 15 - GV cho HS làm vào ô li HS làm cá nhân - HS đổi chéo kiểm tra - GV nhận xét, đánh giá HS Hoạt động củng cố (3’): - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS III: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ************************************* TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: ÔN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nêu mơi trường sống số lồi động vật, thực vật - Chia sẻ với người xung quanh thực giữ gìn mơi trường sống động vật thực vật - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Năng lực giao tiếp, hợp tác Năng lực giải vấn đề sáng tạo sống Biết quan sát, trình bày ý kiến Năng lực đặt câu hỏi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài giảng điện tử, HS sưu tầm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS hát bài: Chim chích bơng - HS hát vận động theo nhạc +  Bài hát nhắc đến nào? Con vật nào? + Những từ hát nói đến nơi sống chúng? - Gv nhận xét dẫn dắt vào Hoạt động Luyện tập, vận dụng(30’) Nêu môi trường sống động vật, thực vật - Gv cho HS xem số hình ảnh loài động vật, thực vật tự nhiên - HS thảo luận nhóm 4; Kể tên loài động vật, thực vật mà em biết? Các loài động vật, thực vật sống đâu? - HS thảo luận, chia sẻ với nhóm - GV yêu cầu cặp HS vào tranh, đặt trả lời câu hỏi tên cây/con vật nơi sống nó- Đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận nhóm  - GV hướng dẫn HS: Mỗi thành viên nhóm chia sẻ với bạn mà mang đến, tranh ảnh cây, vật mà HS sưu tầm  Giải thích cần thiệt phải bảo môi trường sống thực vật động vật - GV chia nhóm HS thành nhóm - HS phân cơng thảo luận đóng vai Nhóm trưởng phân vai cho bạn nhóm hoa thân thành: chữm, ong, thỏ, giun, cỏ, đa HS tưởng tượng nói lên suy nghĩ vậ loài - GV quan sát, giúp đỡ nhóm cịn gặp khó khăn điễn đạt GV gợi mở thêm để HS nhận biết tác hại thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu làm ô nhiễm môi trường đất, ảnh hướng đến môi trường sông thực vật động vật - GV tổ chức cho HS đóng vai trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương nhóm Hoạt độngcủng cố(2’): - GV nhận xét tiết học III ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: *********************************************************** Thứ ba ngày 31 tháng năm 2023 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP( Tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS kể lại câu chuyện Chuyện bốn mùa với giọng kể phù hợp - Phân vai kể đoạn câu chuyện - Hình thành-phát triển phẩm chất lực: + Rèn kĩ tự tin + Phát triển kĩ hợp tác, đặt câu hỏi II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động mở đầu: Khởi động – kết nối - HS hát Trời nắng, trời mưa - GV nhận xét giới thiệu Hoạt động luyện tập, thực hành(30’) Đóng vai - HS quan lại tranh sách giáo khoa? ? Em thấy tranh? Tranh 1: Nàng tiên mùa đơng nói với nàng tiên mùa xn ? Tranh 2: Theo nàng Xuân, vườn vào mùa hạ ?( Vườn cho trái ngọt, hoa thơm.) Tranh 3: Nàng tiên mùa hạ nói với nàng tiên mùa thu?( Mùa thu làm cho trời xanh cao, cho học sinh nhớ ngày tựu trường.) Tranh 4: Nàng tiên mùa thu thủ thỉ với nàng tiên mùa đông điều gì?( mùa đơng có bập bùng bếp lửa nhà sàn, có giấc ngủ ấm chăn.) - HS trả lời – GV nhận xét - HS thảo luận nhóm phân vai kể chuyện - HS kể chuyện trước lớp Kể chuyện - HS xung phong kể chuyện trước lớp - HS thi kể chuyện GV lắng nghe, nhận xét giọng đọc tuyên dương HS Hoạt động củng cố(5’): - GV nhận xét học III ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY *************************************** TỐN: ƠN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố cho HS kĩ thực hiên phép nhân - Củng cố giải tốn vào thực tế - Hình thành -phát triển phẩm chất lực + Phát triển lực tính tốn + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận trình bày II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(3’): Khởi động - kết nối - HS khởi động hát: Phép gì? - HS khởi đơng Gv nhận xét dẫn dắt vào Hoạt động thực hành, vận dụng(30’): Bài 1:Luyện kĩ chuyển đổi phép cộng thành phép nhân: - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? +3+3+3+3 =? x? = ? +6+6 =? x? =? +9 = ? x?= ? - HS làm vào - HS lên bảng làm nêu cách thực phép tính : - GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: Củng cố kĩ chuyển phép nhân thành phép cộng để thực phép tính - HS đọc yêu cầu x = +5+5+5+5 =? x7 =6+6+6+6+6+6+6= ? x4 = 8+8+8+8 =? - Bài yêu cầu làm gì? - HS làm việc cá nhân - HS chia sẻ - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Bài tập giúp củng cố kiến thức nào? - GV nhận xét, đánh giá HS Bài 3: Củng cố kĩ giải tốn có lời văn Bài tốn: thỏ có chân Hỏi thỏ có chân? - HS đọc lời toán ? Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - HS làm giải vào 1HS lên bảng làm - GV nhận xét tuyên dương Hoạt động củng cố ( 3’): - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ******************************************************************** Thứ tư ngày tháng năm 2023 TIẾNG VIÊT: BÀI 2: MÙA NƯỚC NỔI ( Tiết ) ĐỌC: MÙA NƯỚC NỔI ( Tiết 1,2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS đọc tiếng bài, ngắt nghỉ cụm từ - Trả lời câu hỏi - Hiểu nội dung bài: Bài văn tái lại thực mùa nước xảy đồng sơng Cửu Long hàng năm Qua thấy tình yêu tác giả với vùng đất *ANQP: HS phải tập bơi biết bơi, ví dụ số việc đuối nước để giúp HS tránh tai nạn xảy - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Giúp hình thành phát triển lực văn học: phát triển vốn từ đặc điểm; kĩ đặt câu + Biết yêu quý quê hương đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu (5’): Khởi động - Kết nối - HS đọc Chuyện bốn mùa - Em thích mùa ? Vì ? - HS + GV nhận xét, tuyên dương - GV xuất tranh yêu cầu HS quan sát GV nêu câu hỏi - Bức tranh vẽ cảnh ? - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động khám phá, luyện tập (30’) Đọc văn - GV đọc mẫu: giọng đọc chậm rãi, tình cảm - Cả lớp đọc thầm - hướng dẫn HS chia đoạn: đoạn - HS đọc nối tiếp - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: lũ, hiền hịa,cá rịng ròng, Cửu long, phù sa,… - Luyện đọc đoạn văn: GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn văn Chú ý quan sát, hỗ trợ HS - HS luyện đọc theo nhóm bốn TIẾT 2: Hoạt động Khởi động (2’) - HS hát hát vui Hoạt động luyện tập, thực hành (30’) Trả lời câu hỏi - GV gọi HS đọc câu hỏi - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện VBT - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu Câu 1: Người ta gọi mùa nước nước lên hiền hịa Nước ngày dâng lên Mưa dầm dề, mưa sướt mướt ngày qua ngày khác Câu 2: Cảnh vật mùa nước nổi: + Sơng nước: Dịng sơng Cửu Long no đầy, lại tràn qua bờ Nước ao hồ, đồng ruộng hịa lẫn với nước dịng sơng Cửu Long + Đồng ruộng, vườn tược, cỏ biết giữ lại hạt phù sa quanh + Đàn cá ròng ròng, đàn, đàn theo cá mẹ xuôi Câu 3: Vào mùa nước nổi, người ta phải làm cầu từ cửa trước vào đến tận bếp nước tràn lên ngập viên gạch ? Để tránh đuối nước trước tiên em em cần phải làm gì? - GV hướng dẫn để HS nêu hình ảnh thích bài? (- HS nêu: Từ đặc điểm mưa có đọc: rầm rề, sướt mướt, ) - Nhận xét, tuyên dương HS Luyện đọc lại - Gọi HS đọc tồn bài; Chú ý giọng đọc chậm rãi, tình cảm - Nhận xét, khen ngợi Luyện tập theo văn đọc Câu 1: Tìm từ đặc điểm mứ có - HS đọc yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi - Một vài nhóm trả lời câu hỏi 1, đồng thời hoàn thiện VBT - HS + GV nhận xét Câu 2: Tìm thêm từ ngữ tả mưa - HS đọc yêu cầu - HS suy nghĩ nêu từ tìm - HS đặt câu với từ vừa tìm được: ào, tí tách, lộp bộp, rào rào,… - GV sửa cho HS cách diễn đạt - HS + GV nhận xét chung Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (3’): * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ********************************** TỐN: BÀI 38: THỪA SỐ, TÍCH ( Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nhận biết thừa số tích phép nhân - Tính tích biết thừa số - Vận dụng giải toán thực tế liên quan đến ý nghĩa phép nhân - Hình thành -phát triển phẩm chất lực + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận + Phát triển lực giải vấn đề, Năng lực giao tiếp toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử - HS: Bộ đồ dùng Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - HS lên bảng thực phép tính: + Chuyển tích thành tổng số hạng: x = + + + = 20 x = 20 x = + + + = 24 x = 24 - GV nhận xét, khen ngợi GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới(10’): Nhận biết thừa số tích phép nhân - GV cho HS quan sát tranh hình ? Hs nêu tốn? Nêu phép tính? - HS trả lời ? Mỗi bể cá có cá Hỏi bể có cá? + Phép tính: x = 15 - GV nêu: gọi thừa số, kết 15 gọi tích; Phép tính x gọi tích - HS nhắc lại cá nhân, đồng - HS lấy thêm ví dụ phép nhân, rõ thành phần phép nhân - HS lấy ví dụ chia sẻ - Nhận xét, tuyên dương - GV lấy ví dụ: Cho hai thừa số: Tính tích hai số ? Bài cho biết gì? Bài u cầu làm gì? ? Để tính tích biết thừa số, ta làm nào? - GV chốt cách tính tích biết thừa số - HS lắng nghe, nhắc lại Hoạt động thực hành, vận dụng (20’): Tính tích biết thừa số Vận dụng giải toán thực tế liên quan đến ý nghĩa phép nhân Bài 1: Rèn kĩ viết thừa số, tích - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng HS: Vận dụng khám phá Nêu, viết thừa số tích phép nhân cho vào có dấu ? bảng - HS quan sát, lắng nghe Phép nhân x = 12 x = 20 x = 18 4x2=8 Thừa số - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ********************************** TOÁN CỦNG CỐ: CỦNG CỐ: PHÉP NHÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố khái niệm ban đầu phép nhân; đọc, viết phép nhân - Củng cố tính phép nhân đơn giản dựa vào tổng số hạng - Vận dụng vào giải số tốn có liên quan đến phép nhân - Hình thành –phát triển phẩm chất lực + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận + Phát triển lực giải vấn đề, Năng lực giao tiếp toán học II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - HS lên bảng thực phép nhân: 2x = x5 = x4 = x5 = - HS + GV nhận xét, bổ sung - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động thực hành, vận dụng (30’): Củng cố đọc, viết phép nhân.Tính phép nhân đơn giản dựa vào tổng số hạng Bài 1: Củng cố viết phép cộng số hạng thành phép nhân( theo mẫu) a + + +2 + b + + + c + + + + - HS làm cá nhân GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gv nhận xét làm HS Bài 2: Thay biểu thức sau thành tổng số hạng tính kết quả: a) x + = ……………………………………………………………… b) x + = ……………………………………………………………… - HS làm cá nhân GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gv nhận xét làm HS Bài 3: Củng cố kĩ giải tốn có lời văn Bài tốn: Mỗi bọ rùa có chân Hỏi bọ rùa có chân? - HS đọc lời tốn Bài u cầu làm gì? - HS làm cá nhân GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gv nhận xét làm HS Hoạt động củng cố (3’): - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ******************************************************************** Thứ năm ngày tháng năm 2023 TIẾNG VIÊT: BÀI 2: MÙA NƯỚC NỔI NGHE – VIẾT: MÙA NƯỚC NỔI( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS viết đoạn tả theo yêu cầu ( từ Đồng ruộng đến đồng sâu) - Làm tập tả - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả + HS có ý thức chăm học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử - HS: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đâu ( 5’): Khởi động - Kết nối - GV đọc cho học sinh viết : trứng, trống choai - HS lên bảng viết, học sinh lại viết bảng - HS + GV nhận xét - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức (5’): Hướng dẫn nghe – viết tả - GV đọc đoạn tả cần nghe viết - Gọi HS đọc lại đoạn tả - GV hỏi: + Đoạn viết có chữ viết hoa? + Đoạn viết có chữ dễ viết sai? - Hướng dẫn HS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng Hoạt động luyện tập, thực hành (25’): Nghe viết - GV đọc lại đoạn viết lần GV hướng dẫn cách trình bày - GV đọc cho HS nghe viết - HS đổi sốt lỗi tả - GV thu đánh giá HS Làm tập tả Bài 2: Tìm tên vật có tiếng bắt đầu c k - GV tổ chức chơi trị chơi truyền điện tìm tên vật - GV cho HS đọc lại từ HS làm vào VBT - - HS đọc lại - HS làm cá nhân, sau đổi chéo kiểm tra Bài 3: Chọn a hay b a) Chọn ch hay tr Đáp án: tre, ý, chanh, che mưa, trú mưa, tranh b) Tìm từ ngữ có tiếng chứa ac at Đáp án: ac: củ lạc, âm nhạc, bác, at: hạt cát, ca hát, nhút nhát,… - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn tìm từ - HS làm VBT lên bảng chữa - GV chữa bài, nhận xét Hoạt động Vân dụng, trải nghiệm ( 3’): * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ************************************ TIẾNG VIÊT: BÀI 2: MÙA NƯỚC NỔI MRVT VỀ CÁC MÙA DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI ( Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS biết tên mùa đặc điểm mùa miền Bắc miền Nam - Biết sử dụng dấu chấm kết thúc câu dấu chấm hỏi kết thúc câu hỏi - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển vốn từ mùa + Rèn kĩ sử dụng dấu câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động- kết nối - GV cho HS quan sát tranh kể tên mùa theo gợi ý tranh - HS + GV nhận xét, bổ sung - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động khám phá(10’): Bài 1: Nói tên mùa đặc điểm mùa miền Bắc, miền Nam - GV gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - HS quan sát tranh, nêu tên mùa đặc điểm mùa - HS làm vào VBT + Tên mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông + Đặc điểm mùa: Mùa xuân: ấm áp, cối đâm chồi nảy lộc; Mùa hạ: nóng bức, hoa phượng vĩ nở đỏ rực, bạn học sinh nghỉ hè; Mùa thu: Làm cho trời xanh cao, trẻ em rước đè phá cỗ vào đêm Trung thu; Mùa đông: Lạnh giá, cối khẳng khiu, rụng hết để ngủ đông - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV chữa bài, nhận xét Hoạt động Luyện tập, thực hành (20’) Bài 2: GV gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - HS quan sát tranh, HS làm vào VBT + Tên mùa: mùa khô, mùa mưa + Đặc điểm mùa: Mùa khô(từ tháng 11 – 4): khơng mưa, ban ngày nắng chói chang, ban đêm dịu mát Mùa mưa(từ tháng – 10): thường có mưa rào - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV chữa bài, nhận xét Bài 3: Chọn dấu chấm dấu chấm hỏi thay cho ô vuông - Gọi HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - HS thảo luận nhóm đơi hồn thành tập vào VBT - HS lên bảng chữa + Ở miền Bắc, mùa trời lạnh? + Ở miền Bắc, mùa đông trời lạnh + Ở miền Nam, nắng nhiều vào mùa nào? + Ở miền Nam, nắng nhiều vào mùa khô + Sau mưa, cối nào? + Sau mưa, cối tươi tốt - Nhận xét, khen ngợi HS Lưu ý cho HS đọc nhấn giọng cuối câu hỏi Nhắc HS sử dụng dấu chấm dấu chấm hỏi Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm ( 3’): * Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ******************************************* TOÁN: BÀI 38: LUYỆN TẬP ( Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố ý nghĩa phép nhân; nhận biết thừa số, tích phép nhân - Tích tích biết thừa số - Vận dụng so sánh hai số Giải toán liên quan đến phép nhân - Hình thành -phát triển phẩm chất lực + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận + Phát triển lực tính tốn, kĩ so sánh số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử; Phiếu BT - HS: Bộ đồ dùng Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu (5’): Khởi động - kết nối - HS lên bảng làm : a x 3…….4 + + + b x 4…….2 + + + c x 4…….5 + + - HS + GV nhận xét, bổ sung - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động thực hành, vận dụng (27’): Nhận biết thừa số, tích phép nhân Tích tích biết thừa số Vận dụng so sánh hai số Giải toán liên quan đến phép nhân Bài 1: Rèn kĩ tìm tích - HS đọc u cầu - HS thực yêu cầu theo mẫu - GV hướng dẫn HS thực yêu cầu: + Tính tích biết thừa số: ? Muốn tính tích thừa số ta làm nào? a) Hai thừa số Mẫu: x = + + + = 2x4=8 b) Hai thừa số x = + = 16 x = 16 c) Hai thừa số x = + + + + 5= 20 x = 20 - HS trả lời: Chuyển phép nhân thành tổng số hạng tính kết - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: Rèn kĩ tìm tích - HS đọc u cầu - Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn mẫu: Để tính tích hai thừa số 4, ta lấy x = + + + = 20, tích 20, viết 20 Thừa số 2 Thừa số 5 Tích 20 ? ? ? - HS thực theo cặp yêu cầu - GV gọi HS nêu tích hai thừa số - Làm em tìm tích? - Chuyển phép nhân x thành tổng số hạng tính KQ - GV hướng dẫn tương tự với thừa số: 5; - HS + GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: Rèn kĩ giải tốn có lời văn - HS đọc u cầu - GV hướng dẫn HS làm bài: a) Cho HS quan sát tranh Đọc đề tốn Phân tích theo cột - Nêu viết số vào có dấu ? phép tính đáp số giải - - HS trả lời: x = 15 b) HS đọc đề toán - HS quan sát tranh, phân tích theo hàng - Nêu viết số vào có dấu ? phép tính đáp số giải - HS trả lời: x = 15 + GV cho HS nhận xét phép tính x = x - GV nhận xét, đánh giá HS Bài 4: Rèn kĩ điền dấu < > = ? - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS quan sát tranh điền dấu , = thích hợp vào trống: Tính tích biết thừa số: a) x 4 x b) x c) x - HS làm cá nhân - HS chữa trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương HS Hoạt đông củng cố ( 3’): - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ***************************************** TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: BÀI 12: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT(Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nêu, nhận biết số hoạt động người làm thay đổi môi trường sống thực vật động vật - Nêu, nhận biết mức độ đơn giản cần phải bảo vệ môi trường sống thực vật, động vật - Nhận biết việc cần làm để bảo vệ môi trường sống thực vật động vật *ANQP: Liên hệ việc bảo vệ Biển Đông thuộc chủ quyền lãnh thổ Việt Nam - Hình thành, phát triển phẩm chất lực: + Biết cách bảo bệ môi trường sống thực vật động vật đồng thời biết chia sẻ với người xung quanh để thực + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài giảng điện tử giấy A2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - GV giới trực tiếp vào Bảo vệ môi trường sống thực vật, động vật Hoạt động Khám phá kiến thức mới(15’): Chơi trò chơi Ghép cặp - GV xuất Hình a, b, c, d cho lớp thảo luận câu hỏi: Trong hình, người làm để bảo vệ mơi trường sống thực vật động vật? - GV giải thích nội dung hìn: - HS quan sát hình + Hình a: Thủy trúc sống thành bụi có rễ dày, có khả hấp thụ chất độc hại, hút mùi khiến cho dòng nước trở nên Chính nhờ đặc tính mà người ta thường trồng thủy trúc thành bè sông, hồ giúp làm nước + Hình b: Người ta thường trồng thông non khu đồi, đất trống có khí hậu đất đai phù hợp với thông Sau nơi trở thành rừng thơng, giúp khơng khí lành, đất khơng bị xói mịn, thu hút động vật đến sinh sống + Hình c: Rừng ngập mặn có vùng đất ngập nước ven biển, nơi sống nhiều động vật cá sấu, chim, hươu, Rất nhiều loài chim di cư phụ thuộc vào rừng ngập mặn sếu, bồ nơng, Vì vậy, việc trồng rừng ngập mặn tạo môi trường sống tốt cho nhiều thực vật thu hút động vật đến sinh sống + Hình d: Sau buổi tham quan, nên dọn rác, bỏ rác nơi quy định để giữ môi trường, giữ gìn vệ sinh cho người Bước 1: Làm việc nhóm - GV hướng dẫn HS đọc thẻ chữ ghép với hình quan sát cho phù hợp - Dán vào giấy A2 thẻ chữ thẻ hình phù hợp cạnh Bước 2: Làm việc lớp - GV gọi số nhóm lên bảng trình bày kết làm việc nhóm Các HS khác nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Trong thực tế, em người xung quanh cần làm để bảo vệ môi trường sống thực vật động vật? Hoạt động luyện tập, thực hành(15’): * Thực hành viết hiệu vẽ tranh thân chia sẻ với người xung quanh - GV hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ hiệu bảo vệ môi trường sống thực vật động vật Thẻ chữ Thẻ hình a c b d - HS trả lời: Trong thực tế, em người xung quanh cần làm để bảo vệ môi trường sống thực vật động vậ: tham gia vệ sinh, giữ môi trường; trông nhiều xanh; ? Để bảo vệ biển em cần phải làm gì? GV đưa ví dụ ? Hè em bố mẹ cho tắm biển Sầm Sơn, em nhìn thấy nhóm anh, chị vứt bãi biển Em làm gì? - HS tự tìm tịi lựa chọn chủ đề cho tranh vẽ/khẩu hiệu - HS lựa chọn vẽ hiệu cho - HS giới thiệu với bạn nhóm tranh - GV nhận xét tiết học Hoạt độngcủng cố (3’): - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ****************************************************** TOÁN BÀI 39: BẢNG NHÂN (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hình thành bảng nhân 2, biết đếm thêm - Vận dụng vào tính nhẩm, giải tập, tốn thực tế - Hình thành -phát triển phẩm chất lực

Ngày đăng: 27/02/2023, 19:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w