1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục xây dựng và sử dụng một số tình huống khám phá trong dạy học toán trung học phổ thông với sự hỗ trợ của máy tính cầm tay

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN HƯNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG KHÁM PHÁ  TRONG DẠY HỌC TỐN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VỚI SỰ  HỖ TRỢ CỦA MÁY TÍNH CẦM TAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUN ­ 2022 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN HƯNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG KHÁM PHÁ  TRONG DẠY HỌC TỐN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VỚI SỰ  HỖ TRỢ CỦA MÁY TÍNH CẦM TAY Chun ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ mơn Tốn học Mã số: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:              1. PGS. TS NGUYỄN DANH NAM             2. PGS. TS NGUYỄN ANH TUẤN THÁI NGUN ­ 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, được hồn thành với  sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của nhiều nhà khoa học. Các số liệu, kết quả được  trình bày trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng  được ai cơng bố trong bất kì cơng trình nào khác     Thái Ngun, ngày 26 tháng 3 năm 2022 Tác giả luận án                   Nguyễn Văn Hưng LỜI CẢM ƠN Luận án được hồn thành tại Bộ mơn Lý luận và Phương pháp dạy học bộ  mơn Tốn, khoa Tốn, Trường Đại học Sư phạm ­ Đại học Thái Ngun. Trong  q trình nghiên cứu, tác giả đã nhận được nhiều sự giúp đỡ q báu của các tập  thể và cá nhân Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguy ễn Danh   Nam và PGS.TS Nguyễn Anh Tu ấn  đã tận tình hướ ng dẫn tác giả trong suốt  q trình nghiên cứu và thực hiện luận án Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, các phịng, ban chức năng;  tập thể các thầy giáo, cơ giáo khoa Tốn; các thầy giáo, cơ giáo chun ngành  Lý luận và Phương pháp dạy học bộ mơn Tốn học trường Đại học Sư phạm ­  Đại học Thái Ngun đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt thời  gian học tập, nghiên cứu tại trường Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Thái  Ngun đã tạo điều kiện về thời gian và giúp đỡ để tơi học tập, nghiên cứu.  Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, giáo viên và các em học sinh các trường trung  học phổ thơng đã giúp đỡ tác giả tổ chức khảo sát và thực nghiệm đề tài Tác giả cũng xin cảm ơn các thầy giáo, cơ giáo, các nhà nghiên cứu sư  phạm đã gửi ý kiến đóng góp để luận án được hồn thiện hơn Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp  đã ln động viên, khích lệ trong suốt q trình học tập và nghiên cứu            Thái Nguyên, ngày 26 tháng 3 năm 2022 Tác giả luận án                      Nguyễn Văn Hưng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài………………………………………………………… 2. Mục đích nghiên cứu…………………………………………… ……… 3. Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………… … 4 4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………… ……… 5. Giả thuyết khoa học…………………………………………………… … 6. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… … 7. Những vấn đề đưa ra bảo vệ……………………………………… … 8. Những đóng góp luận án………………………… 6 ……………………… 9. Bố cục của luận án…………………………………………………… …… Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN………………………………………… …… 1.1. Tổng quan một số kết quả nghiên cứu về dạy học khám  phá……… 1.1.1. Một số kết quả nghiên cứu nước ngồi………………… … 1.1.2. Một số kết quả nghiên cứu ở Việt Nam………………… 7 10 … 1.2. Tổng quan một số kết quả nghiên cứu về sử dụng máy tính cầm  tay trong dạy học tốn……………………………………………………… …… 1.3. Dạy học khám phá……………………………………………………… 1.3.1. Một số khái niệm cơ bản………………………………… … 14 1.3.2. Đặc trưng của dạy học khám  17 17 18 phá…………………………… 1.3.3. Thể hiện của hoạt động khám phá trong dạy học tốn 19 … 1.4. Tình huống khám phá trong dạy học……………………………….… 1.4.1. Tình huống dạy  21 21 học…………………………………………… 1.4.2. Tình huống khám phá………………………………………… 1.5. Phương tiện dạy học………………………………………………… 23 25 … 1.5.1. Khái niệm về phương tiện dạy học………………………… 1.5.2. Vai trò và chức năng của phương tiện dạy học………… 25 26 … 1.5.3. Một số hình thức sử dụng phương tiện trong dạy  29 học……… 1.6. Máy tính cầm tay với vai trị là một phương tiện dạy học……… 31 … 1.6.1. Sơ lược về lịch sử máy tính cầm  31 tay………………………… 1.6.2. Quan niệm về máy tính cầm tay sử dụng trong dạy  32 học…… 1.6.3. Vai trị và chức năng của máy tính cầm tay trong dạy  34 học… 1.7. Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề tốn học cho học sinh  38 thơng qua hoạt động khám phá với sự hỗ trợ của máy tính cầm  tay 1.7.1. Khái niệm về năng  lực 1.7.2. Năng lực giải quyết vấn  38 39 đề 1.7.3. Các thành tố của năng lực giải quyết vấn  41 đề 1.7.4. Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề toán học cho học  42 sinh thơng qua hoạt động khám phá với sự hỗ trợ của máy tính cầm  tay 1.8. Các mức độ của hoạt động khám phá với máy tính cầm  50 tay………… KẾT LUẬN CHƯƠNG 1…………………………………………………… Chương 2. NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG DẠY HỌC MƠN  TỐN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA  MÁY TÍNH CẦM  TAY………………………………………………………………….… 55 56 2.1. Mục đích nghiên cứu………………………………………………… … 56 2.2. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………… 2.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng sử dụng máy tính cầm tay trong  56 dạy học tốn ở trường trung học phổ  57 thông…………………………………… 2.3.1. Nội dung khảo sát………………………………………….… 2.3.2. Kết quả khảo sát…………………………………………… 57 57 … KẾT LUẬN CHƯƠNG  72 2………………………………………………………  Chương 3. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG  KHÁM PHÁ TRONG DẠY HỌC TỐN TRUNG HỌC PHỔ  THƠNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY TÍNH CẦM TAY…… …… 73 73 tốn trung học phổ thơng với sự hỗ trợ của máy tính cầm tay……… 73 3.1. Ngun tắc định hướng xây dựng tình huống…………………… … 3.2. Xây dựng và sử dụng một số tình huống khám phá trong dạy học  … 3.2.1. Quy trình xây dựng và sử dụng tình huống khám phá….… 3.2.2. Nhóm tình huống 1: Sử dụng máy tính cầm tay hỗ trợ  học sinh tính tốn, dự đốn quy luật, xây dựng các giả thuyết khoa  73 76 học…… 3.2.3. Nhóm tình huống 2: Sử dụng máy tính cầm tay hỗ trợ  hoạt động mơ hình hóa tốn  103 học………………………………………………… 3.2.4. Nhóm tình huống 3: Sử dụng máy tính cầm tay khám phá  các hình thức biểu diễn tốn học. ………………………………………… KẾT LUẬN CHƯƠNG 3…………………………………………………… 120 131 Chương 4. THỰC NGHIỆM SƯ  132 PHẠM………………………………… 4.1. Mục đích, u cầu, nội dung thực nghiệm………………………… 132 … 4.2. Thời gian, quy trình và phương pháp thực nghiệm sư phạm…… 133 10 … 4.2.1. Thời gian thực nghiệm sư phạm……………………… 133 …… 4.2.2. Quy trình tổ chức thực nghiệm sư  134 phạm…………………… 4.2.3. Phương pháp thực nghiệm sư  134 phạm………………………… 4.3. Tiến trình thực nghiệm sư phạm…………………………………… … 4.3.1. Thực nghiệm sư phạm vịng 1…………………………… 137 137 … 4.3.2. Thực nghiệm sư phạm vòng 2………………………… … 142 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4……………………………………………… 151 …… KẾT LUẬN…………………………………………………………… 153 …… DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐàCƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN  ĐẾN LUẬN ÁN……………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… PHỤ LỤC 1…………………………………………………………………… PHỤ LỤC 2…………………………………………………………………… PHỤ LỤC 3…………………………………………………………………… PHỤ LỤC 4…………………………………………………………………… PHỤ LỤC 5…………………………………………………………………… PHỤ LỤC 6…………………………………………………………………… 154 155 166 177 180 185 186 200 11 BẢNG GHI CHÚ NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 Chữ viết tắt CNTT DHKP GDPT GQVĐ GV HS MTCT SGK PT THPT THDH Đọc là Công nghệ thông tin Dạy học khám phá Giáo dục phổ thông Giải quyết vấn đề Giáo viên Học sinh Máy tính cầm tay Sách giáo khoa Phương trình Trung học phổ thơng Tình huống dạy học 12 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Biểu hiện năng lực GQVĐ của HS  41 Bảng 1.2 THPT Các mức độ hoạt động khám phá với  50 Bảng 2.1 MTCT Những lợi ích từ việc sử dụng MTCT theo đánh giá của  65 Bảng 2.2 HS Những lợi ích từ việc sử dụng MTCT theo đánh giá của  65 Bảng 2.3 GV Những thách thức trong việc sử dụng MTCT theo  67 Bảng 2.4 GV Những thách thức trong việc sử dụng MTCT theo  67 Bảng 4.1 CBQL Phân bố điểm kiểm tra chất lượng của lớp thực nghiệm và  lớp đối chứng trước thực nghiệm vòng  Bảng 4.2 Phân bố điểm kiểm tra chất lượng của lớp thực nghiệm và  lớp đối chứng sau thực nghiệm vòng  Bảng 4.3 138 139 Phân bố tần suất tích lũy hội tụ lùi của lớp thực nghiệm và  lớp đối chứng sau thực nghiệm vịng  139 Bảng 4.4 Số liệu phân tích kết quả thực nghiệm vịng  140 Bảng 4.5 Bảng phân tích kết quả thực nghiệm vịng  141 Bảng 4.6 Phân bố điểm kiểm tra chất  143 Bảng 4.7 lượng Bảng số liệu trước thực nghiệm vòng  144 Bảng 4.8 Bảng phân tích trước thực nghiệm vịng  144 Bảng 4.9 Kết quả đánh giá năng lực GQVĐ của  146 13 HS Bảng 4.10 Phân bố điểm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau  thực nghiệm vòng  Bảng 4.11 148 Phân bố tần suất tích lũy hội tụ lùi của lớp thực nghiệm và  lớp đối chứng sau thực nghiệm vịng  148 Bảng 4.12 Bảng số liệu sau thực nghiệm vòng  149 Bảng 4.13 Bảng phân tích sau thực nghiệm vịng  149 Bảng 5 Các biểu hiện của NL GQVĐ và mức độ hỗ trợ của  177 Bảng 6 MTCT Thang đánh giá năng lực GQVĐ 183 14 DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ: Sơ đồ 3.1 Xây dựng tình huống khám  74 Sơ đồ 3.2 phá Quy trình sử dụng tình huống khám phá với  75 Sơ đồ 3.3 MTCT Quy trình sử dụng MTCT hỗ trợ tính  78 Sơ đồ 3.4 tốn Khám phá bằng tìm tịi, dự đốn 85 Sơ đồ 3.5 Phân tích vấn đề bài tốn với  99 Sơ đồ 3.6 MTCT Chu trình mơ hình hóa tốn học 109 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1 Hình thức tiếp cận với MTCT của  61 GV Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ GV được tham gia bồi dưỡng, tập huấn về  61 MTCT Biểu đồ 2.3 Hình thức tiếp cận với MTCT của  61 HS Biểu đồ 2.4 Mức độ sử dụng MTCT của  63 HS Biểu đồ 2.5 Mức độ tự tin của HS khi sử dụng  63 MTCT Sử dụng MTCT trong các tình huống học tập của  63 HS Biểu đồ 2.7 Sử dụng MTCT trong các tình huống dạy học của  64 Biểu đồ 2.6 GV Biểu đồ 4.1 Đa giác đồ biểu thị điểm kiểm tra chất lượng của lớp  thực nghiệm và lớp đối chứng trong thực nghiệm vịng  Biểu đồ 4.2 Đồ thị biểu diễn đường tần suất tích lũy hội tụ lùi của  138 15 lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau thực nghiệm  Biểu đồ 4.3 vịng 1 Đa giác đồ biểu thị điểm kiểm tra chất lượng của lớp  thực nghiệm và lớp đối chứng trước thực nghiệm vòng  Biểu đồ 4.4 143 Biểu đồ so sánh năng lực GQVĐ của lớp thực nghiệm  và lớp đối chứng sau thực nghiệm vòng  Biểu đồ 4.5 140 147 Đồ thị biểu diễn đường tần suất tích lũy hội tụ lùi của  lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau thực nghiệm  vịng 2 148 16 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Luật Giáo dục 2019 [30], xác định: “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển tồn   diện con người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề   nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh thần dân tộc,   trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả   năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng   nhân tài, đáp ứng u cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc   tế”. Chính vì vậy, đổi mới căn bản và tồn diện giáo dục và đào tạo ở nước ta đang là  vấn đề cấp thiết hiện nay, Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương  Đảng (khố XI) [37], về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo tiếp tục khẳng  định “Chuyển mạnh q trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển tồn   diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đơi với hành; lý luận gắn với thực tiễn;   giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Phát triển giáo   dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế ­ xã hội và bảo vệ Tổ quốc; với   tiến bộ khoa học và cơng nghệ; phù hợp quy luật khách quan” Chương trình GDPT 2018 được thực hiện từ năm học 2020 ­ 2021. Điểm nổi bật  trong xây dựng chương trình GDPT mới là thay đổi cách tiếp cận từ nội dung kiến thức  làm cho người học q tải và thụ động chuyển sang phát triển phẩm chất, năng lực  người học, giúp người học năng động, linh hoạt, bảo đảm việc dạy chữ và dạy người.  Mục tiêu của GDPT phải thể hiện u cầu phát triển năng lực, chú trọng phát triển tồn  diện, hài hịa, coi trọng phẩm chất cá nhân, ý thức cộng đồng, đảm bảo chuẩn đầu ra.  Việc thực hiện mục tiêu hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất người học dựa trên  triết lý giáo dục như: thực học ­ thực nghiệp; học đi đơi với hành; lý luận gắn với thực  tiễn. Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa GDPT [38],  u cầu "Tiếp tục đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng: phát triển tồn diện   năng lực và phẩm chất người học; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi   dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm và khả   năng tư duy độc lập: đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập, tăng cường hiệu quả sử  dụng các phương tiện dạy học, đặc biệt là cơng nghệ thơng tin và truyền thơng; giáo   17 dục ở nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội". Nghị quyết số 44/NQ­CP  ngày 09/6/2014 của Chính phủ và Quyết định 404/QĐ­TTg, ngày 27/3/2015 của Thủ  tướng Chính phủ về Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thơng [48], đã  nhấn mạnh “Chương trình mới, sách giáo khoa mới được xây dựng theo hướng coi   trọng dạy người với dạy chữ, rèn luyện, phát triển cả về phẩm chất và năng lực; chú   trọng giáo dục tinh thần u nước, lịng tự hào dân tộc, đạo đức, nhân cách, lối sống;   phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu và định hướng nghề nghiệp cho mỗi học sinh; tăng   cường năng lực ngoại ngữ, tin học và các kỹ năng sống, làm việc trong điều kiện hội   nhập quốc tế; đẩy mạnh ứng dụng, phát huy thành quả khoa học cơng nghệ thế giới,   nhất là cơng nghệ giáo dục và cơng nghệ thơng tin”. Qn triệt các tư tưởng và u cầu  đó, Chương trình GDPT 2018 [4], đã định hướng về phương pháp giáo dục: “Các mơn  học và hoạt động giáo dục trong nhà trường áp dụng các phương pháp tích cực hố   hoạt động của người học, trong đó giáo viên đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn hoạt   động cho học sinh, tạo mơi trường học tập thân thiện và những tình huống có vấn đề   để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, tự phát hiện   năng lực, nguyện vọng của bản thân, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, phát huy   tiềm năng và những kiến thức, kỹ năng đã tích lũy được để phát triển. Các hoạt động   học tập của học sinh bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động luyện tập và   hoạt động thực hành, được thực hiện với sự hỗ trợ của thiết bị dạy học tối thiểu, đồ   dùng học tập và cơng cụ khác, đặc biệt là cơng cụ tin học và các hệ thống tự động hóa   của kỹ thuật số” Như vậy, những u cầu về đổi mới hoạt động học tập của học sinh nhằm phát  triển năng lực, phẩm chất của người học là nhu cầu cấp thiết trong GDPT hiện nay 1.2. Máy tính cầm tay với ưu điểm kích thước nhỏ gọn nhưng có khả năng thực  hiện nhiều chức năng tốn học đã nhanh chóng được phổ biến trong các lớp học tốn ở  các nước trên thế giới. Ngày nay, hầu hết các nước trên thế giới đều đưa MTCT hỗ trợ  trong q trình dạy học tốn học từ chương trình cấp tiểu học cho đến chương trình đại  học. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, sử dụng MTCT vào q trình dạy học sẽ thu hút  người học xây dựng, hình thành và khám phá tri thức, khả năng GQVĐ. Đồng thời thơng  qua q trình học của HS, GV cũng có cơ hội để học tập và nâng cao khả năng xử lý các  tình huống mà người học có thể tạo ra với những ý tưởng sáng tạo trên MTCT của  18 mình. Máy tính cầm tay đáp ứng các nhu cầu tính tốn phức tạp, trở thành cơng cụ làm  việc dễ dàng cho mọi người. Cơng cụ tính tốn sẽ hỗ trợ đắc lực cho việc tiếp cận và  truyền đạt các kiến thức lý thuyết, giảng dạy lý thuyết gắn với thực hành tính tốn, sẽ  giúp HS khơng chỉ tiếp thu tốt các kiến thức khoa học một cách bản chất, sâu sắc, mà  cịn tiếp cận tốt hơn với các phương pháp giảng dạy và cơng cụ tính tốn hiện đại. Các  thuật tốn và các quy trình thao tác trên MTCT có thể coi là bước tập dượt ban đầu để  HS dần quen với kĩ thuật lập trình trên máy tính cá nhân Trong các trường phổ thơng ở Việt Nam hiện nay, việc gắn giảng dạy lý thuyết  và tính tốn thực hành cịn chưa được đẩy mạnh. Việc hướng dẫn cho HS sử dụng  MTCT một cách sáng tạo trong q trình học tập tốn vẫn đang cịn hạn chế. Nhìn  chung, đa số HS chỉ sử dụng MTCT ở mức độ thực hiện các phép tính đơn giản mà  chưa ứng dụng vào mức độ cao hơn như dự đốn kết quả, suy luận sáng tạo để GQVĐ.  Đồng thời, ở Việt Nam cịn thiếu những tài liệu, nghiên cứu khoa học về sử dụng  MTCT để hỗ trợ cho việc khám phá, bồi dưỡng, phát triển năng lực tốn học cho HS ở  cấp THPT. Do vậy, việc sử dụng MTCT trong dạy học mơn Tốn ở trường THPT cần  được nghiên cứu một cách đầy đủ, khoa học để phát huy được hiệu quả cao nhất trong  việc sử dụng để nâng cao chất lượng dạy học. Xuất phát từ những lí do trên tơi chọn  vấn đề nghiên cứu: “Xây dựng và sử dụng một số tình huống khám phá trong dạy  học Tốn trung học phổ thơng với sự hỗ trợ của máy tính cầm tay” 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích DHKP, các THDH và sử dụng MTCT trong dạy học Tốn  để xây dựng và sử dụng một số tình huống khám phá nhằm bồi dưỡng năng lực GQVĐ  cho HS trong học tập mơn Tốn ở trường THPT 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Nghiên cứu cơ sở lí luận về dạy học mơn Tốn ở trường THPT: + Nghiên cứu tổng quan vấn đề sử dụng MTCT trong dạy học mơn Tốn ở trong  và ngồi nước + Nghiên cứu dạy học mơn Tốn với phương tiện dạy học, DHKP và khả năng  của MTCT hỗ trợ hoạt động khám phá trong học Tốn ­ Nghiên cứu thực trạng dạy và học mơn tốn với sự hỗ trợ của MTCT ở trường  19 THPT. Khảo sát chất lượng HS ở một số trường THPT về giải tốn dựa trên MTCT ­ Xây dựng một số tình huống khám phá trong dạy học mơn Tốn ở trường  THPT với sự hỗ trợ của MTCT ­ Thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm, đánh giá hiệu quả của các tình huống  khám phá đã xây dựng trong đề tài 4. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học mơn Tốn ở trường THPT với sự hỗ trợ của MTCT 4.2. Đối tượng nghiên cứu ­ Máy tính cầm tay trong hỗ trợ dạy học ­ Những tình huống khám phá trong dạy học mơn tốn với sự hỗ trợ của MTCT 4.3. Phạm vi nghiên cứu ­ Nội dung, phương pháp dạy học mơn tốn ở THPT với cơng cụ hỗ trợ MTCT  (đề xuất các nội dung như: quy luật của dãy số, giới hạn, PT và hệ PT, đồ thị hàm số,  các mơ hình tốn học, đạo hàm và ứng dụng, quy luật xác suất – thống kê,…) ­ Thực tiễn dạy học mơn tốn với hỗ trợ MTCT ở một số trường THPT 5. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng và sử dụng được một số tình huống khám phá trong dạy học mơn  Tốn ở trường THPT với sự hỗ trợ của MTCT phù hợp thì sẽ góp phần bồi dưỡng năng  lực GQVĐ cho HS, nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn ở trường THPT 6. Phương pháp nghiên cứu Thực hiện luận án, sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như sau: ­ Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu lí luận về DHKP, THDH và  phương tiện dạy học để xây dựng khung lí thuyết và một số khái niệm mới trong luận  án ­ Phương pháp quan sát: Dự giờ, quan sát việc giảng dạy của GV và q trình  học tập của HS ­ Phương pháp điều tra: Điều tra thực trạng dạy và học mơn Tốn với sự hỗ trợ  của MTCT ở trường THPT ­ Phương pháp chun gia: Trao đổi, phỏng vấn một số chun gia về những nội  20 dung có liên quan đến vấn đề nghiên cứu ­ Phương pháp thực nghiệm: Triển khai thực nghiệm sư phạm ở một số trường  THPT nhằm kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của các tình huống khám phá đã xây  dựng ­ Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Xử lý các kết quả điều tra, phỏng vấn,  phân tích kết quả bài kiểm tra trước và sau thực nghiệm 7. Những vấn đề đưa ra bảo vệ ­ Máy tính cầm tay khơng chỉ là cơng cụ tính tốn mà cịn là cơng cụ để hỗ trợ  HS trong việc khám phá, giải quyết vấn đề trong học tốn ­ Sử dụng tình huống khám phá với sự hỗ trợ của MTCT trong dạy học tốn ở  trường THPT sẽ góp phần bồi dưỡng năng lực GQVĐ cho HS, nâng cao chất lượng dạy  học bộ mơn Tốn 8. Những đóng góp luận án ­ Tổng quan một số vấn đề nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam về sử dụng  MTCT trong dạy học ­ Làm rõ được vai trị của MTCT để làm cơ sở khoa học cho việc triển khai ứng  dụng rộng rãi MTCT trong dạy học mơn Tốn ở trường THPT ­ Phân tích những lợi ích và thách thức; ngun nhân ảnh hưởng đến hiệu quả  việc sử dụng MTCT trong việc nâng cao năng lực GQVĐ tốn học cho HS THPT ­ Một số tình huống khám phá trong dạy học Tốn ở trường THPT với sự hỗ trợ  của MTCT nhằm bồi dưỡng năng lực GQVĐ cho HS 9. Bố cục của luận án Ngồi phần mở đầu và danh mục tham khảo, luận án gồm bốn chương: Chương 1. Cơ sở lí luận Chương 2. Thực trạng dạy học mơn tốn trung học phổ thơng với sự hỗ trợ của  máy tính cầm tay Chương 3. Xây dựng và sử dụng một số tình huống khám phá trong dạy học tốn  trung học phổ thơng với sự hỗ trợ của máy tính cầm tay Chương 4. Thực nghiệm sư phạm Chương 1 ... Chương 1. Cơ sở lí? ?luận Chương 2. Thực trạng? ?dạy? ?học? ?mơn tốn? ?trung? ?học? ?phổ? ?thơng? ?với? ?sự? ?hỗ? ?trợ? ?của? ? máy? ?tính? ?cầm? ?tay Chương 3.? ?Xây? ?dựng? ?và? ?sử? ?dụng? ?một? ?số? ?tình? ?huống? ?khám? ?phá? ?trong? ?dạy? ?học? ?tốn  trung? ?học? ?phổ? ?thơng? ?với? ?sự? ?hỗ? ?trợ? ?của? ?máy? ?tính? ?cầm? ?tay. .. tốn? ?trung? ?học? ?phổ? ?thơng? ?với? ?sự? ?hỗ? ?trợ? ?của? ?máy? ?tính? ?cầm? ?tay? ??…… 73 3.1. Ngun tắc định hướng? ?xây? ?dựng? ?tình? ?huống? ??………………… … 3.2.? ?Xây? ?dựng? ?và? ?sử? ?dụng? ?một? ?số? ?tình? ?huống? ?khám? ?phá? ?trong? ?dạy? ?học? ? … 3.2.1. Quy trình? ?xây? ?dựng? ?và? ?sử? ?dụng? ?tình? ?huống? ?khám? ?phá? ??.…... vấn đề nghiên cứu: ? ?Xây? ?dựng? ?và? ?sử? ?dụng? ?một? ?số? ?tình? ?huống? ?khám? ?phá? ?trong? ?dạy? ? học? ?Tốn? ?trung? ?học? ?phổ? ?thơng? ?với? ?sự? ?hỗ? ?trợ? ?của? ?máy? ?tính? ?cầm? ?tay? ?? 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích DHKP, các THDH? ?và? ?sử? ?dụng? ?MTCT? ?trong? ?dạy? ?học? ?Tốn 

Ngày đăng: 27/02/2023, 19:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w