Luận văn thạc sĩ: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt Nam

74 2 0
Luận văn thạc sĩ: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt NamLuận văn thạc sĩ: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt NamLuận văn thạc sĩ: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt NamLuận văn thạc sĩ: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt NamLuận văn thạc sĩ: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt NamLuận văn thạc sĩ: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt NamLuận văn thạc sĩ: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt NamLuận văn thạc sĩ: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt NamLuận văn thạc sĩ: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt NamLuận văn thạc sĩ: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt NamLuận văn thạc sĩ: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt NamLuận văn thạc sĩ: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt NamLuận văn thạc sĩ: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt NamLuận văn thạc sĩ: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt NamLuận văn thạc sĩ: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt NamLuận văn thạc sĩ: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt NamLuận văn thạc sĩ: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt NamLuận văn thạc sĩ: Nguyên tắc suy đoán vô tội trong tố tụng hình sự Việt Nam

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM NGUYỄN VIẾT CƯỜNG NGUYÊN TẮC SUY ĐỐN VƠ TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM NGUYỄN VIẾT CƯỜNG NGUN TẮC SUY ĐỐN VƠ TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun nghành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐINH THẾ HƯNG HÀ NỘI, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn theo nguồn công bố Kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Nguyễn Viết Cường MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ NGUN TẮC SUY ĐỐN VƠ TỘI 1.1 Khái niệm, nội dung, ý nghĩa ngun tắc suy đốn vơ tội 1.2 Mối quan hệ giữa nguyên tắc suy đốn vơ tội số ngun tắc khác tố tụng hình 17 1.3 Nguyên tắc suy đoán vô tội pháp luật quốc tế số quốc gia giới 21 CHƯƠNG SỰ THỂ HIỆN CỦA NGUN TẮC SUY ĐỐN VƠ TỘI TRONG BỘ LUẬT TTHS 2015 VÀ THỰC TIẾN ÁP DỤNG 26 2.1 Sự thể nguyên tắc suy đốn vơ tội chế định quyền người bị buộc tội 26 2.2 Sự thể ngun tắc suy đốn vơ tội chế định chứng minh chứng tố tụng hình 27 2.3 Ngun tắc suy đốn vơ tội chế định biện pháp cưỡng chế tố tụng hình 30 2.4 Ngun tắc suy đốn vơ tội giai đoạn tố tụng hình 34 2.5 Thực tiễn áp dụng ngun tắc suy đốn vơ tội 42 CHƯƠNG MỘT SỐ YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGUN TẮC SUY ĐỐN VƠ TỘI 54 3.1 Một số yêu cầu bảo đảm thực ngun tắc suy đốn vơ tội 54 3.2 Một số giải pháp bảo đảm thực nguyên tắc suy đốn vơ tội thực tiễn 56 3.3 Một số giải pháp khác 63 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình CQĐT : Cơ quan điều tra HĐXX : Hội đồng xét xử SĐVT : Suy đoán vơ tội TAND : Tịa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao TTHS : Tố tụng hình THTT : Tiến hành tố tụng VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Chúng ta Cải cách tư pháp bối cảnh xây xựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân - Nhà nước mà ở đó quyền người đó có quyền người lĩnh vực tố tụng hình tơn trọng bảo vệ Một những yêu cầu nhà nước pháp quyền phải xây dựng cho hệ thống pháp luật thống nhất, chặt chẽ đồng Pháp luật tố tụng hình với tư cách sở pháp lý cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử tội phạm nhằm phát xử lý tội phạm, bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người cũng cần đáp ứng yêu cầu đó Pháp luật tố tụng hình đáp ứng đòi hỏi nhà nước pháp quyền, trước hết thể ở chỗ hệ thống nguyên tắc nó với tư cách những quan điểm chỉ đạo làm tảng xuyên suốt quy phạm pháp luật tố tụng hình sự, hoạt động tố tụng hình cần thể đầy đủ, tồn diện đồng Là nguyên tắc bản, cốt lõi quan trọng tố tụng hình Trong hệ thống nguyên tắc tố tụng hình sự, ngun tắc suy đốn vơ tội đóng vai trò quan trọng có thể nói những nguyên tắc trụ cột chính kiến tạo nên hệ thống pháp luật tố tụng hình nước ta Việc nghiên cứu nguyên tắc ba phương diện: lý luận, lập pháp thực tiễn có vai trò lớn việc hồn thiện pháp luật tố tụng hình cũng hoạt động áp dụng nó nhằm đạt mục đích tố tụng hình Pháp luật tố tụng hình nước giới mặc nhiên thừa nhận nguyên tắc SĐVT coi những nguyên tắc tố tụng hình quốc gia Khơng loại trừ nước ta, Ngun tắc suy đốn vơ tội pháp luật Việt Nam ghi nhận cách đầy đủ Bộ luật TTHS Việt nam 2015 với tư cách nguyên tắc Với tầm quan vậy, nguyên tắc suy đốn vơ tội quan tâm nghiên cứu khoa học pháp luật nước từ lâu Tuy nhiên, để nguyên tắc thể đầy đủ, toàn diện đồng pháp luật TTHS đảm bảo thực nghiêm chỉnh thực tế cần tiếp tục có những nghiên cứu mặt lý luận nhằm nhận thức đúng đắn, đầy đủ nội dung nguyên tắc hệ thống thống nguyên tắc tố tụng hình Việt Nam, đánh giá thể nguyên tắc pháp luật tố tụng hình hành thực tiễn áp dụng nó, đặc biệt thực tiễn áp dụng nguyên tắc suy đốn vơ tội kể từ nó thức ghi nhận đày đủ nguyên tắc TTHS Việt Nam Bộ luật TTHS 2015 Bên cạnh đó, thực tiễn cho thấy tình trạng khơng nhận thức đúng đắn, đày đủ ngun tắc suy đốn vơ tội dẫn đến vi phạm ngun tắc suy đốn vơ tội quan tiến hành tố tụng dẫn đến tình trạng chẳng những bỏ lọt tội phạm mà còn làm oan người vô tội Thực tiễn đó đòi hỏi có những giải pháp pháp luật cũng tổ chức thực đúng đắn để đảm bảo cho ngun tắc suy đốn vơ tội thực nghiêm chỉnh thực tế, góp phần bảo vệ quyền người TTHS cũng đảm bảo mục đích TTHS Việt nam là: Bảo đảm phát xác xử lý cơng minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, không để lọt tội phạm, không làm oan người vơ tội; góp phần bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Do đó, việc làm sáng tỏ những vấn đề lý luận nguyên tắc SĐVT; những điểm tích cực, hạn chế thực tiễn áp dụng quy định liên quan đến SĐVT BLTTHS 2015 Từ đó làm sở đánh giá hoàn thiện nguyên tắc SĐVT thể BLTTHS 2015 Bên cạnh đó, đề xuất, đưa số giải pháp bảo đảm thực quy định SĐVT thực tiễn cần thiết Nhận thức vậy, tác giả chọn đề tài “Nguyên tắc suy đốn vơ tội tố tụng hình Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở Việt Nam, cơng trình, viết nhà khoa học ngun tắc suy đốn vơ tội pháp luật TTHS hạn chế Các viết nghiên cứu nhiều góc độ phạm vi khác cùng nội dung, mục đích chung tôn trọng, bảo đảm quyền người, quyền công dân, quyền người bị buộc tội Bảo đảm quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng thực đúng quy định BLTTHS q trình tố tụng Một số viết, cơng trình nỗi bật cụ thể, như: Luận án tiến sĩ “Bảo vệ quyền người bằng pháp luật hình tố tụng hình sự” Nguyễn Quang Hiền; Bài viết “Ngun tắc suy đốn vơ tội” tạp chí Nhà nước pháp luật số 11/2006 PGS TS Nguyễn Thái Phúc; Bài viết “Các nguyên tắc tố tụng hình Việt Nam” GS TSKH Đào Trí Úc; Bài viết “Sự thể nguyên tắc suy đoán vô tội chế định xét xử Luật Tố tụng Hình Việt Nam” Ts Đinh Thế Hưng; Bài viết “Ngun tắc suy đốn vơ tội – nguyên tắc hiến định quan trọng BLTTHS năm 2015” GS.TSKH Đào Trí Úc, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Kiểm sát số 02 (2017); “Bình luận nguyên tắc tranh tụng BLTTHS năm 2015 Bộ luật tố tụng hình sửa đổi" (2015), Tạp chí Kiểm sát, số 09, PGS.TS Nguyễn Thái Phúc; Bài viết “Bảo đảm quyền người tố tụng hình - Khái quát tiêu chuẩn quốc tế quy định pháp luật Việt Nam” Tác giả: PGS TS Trần Văn Độ Viện Nhà nước pháp luật; "Bảo đảm ngun tắc "suy đốn vơ tội" tính thống giữa Hiến pháp với Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự" (2013) Trịnh Tiến Việt…Tác giả Nguyễn Văn Hiện có viết “ Tòa án việc bảo vệ quyền lợi ích cá nhân tổ chức” – Tạp chí Nhà nước pháp luật, tháng 8/1999 Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà nội xuất “Quyền người” (năm 2011) GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên…vv Các cơng trình khoa học, viết tác giả nghiên cứu vấn đề ngun tắc suy đốn vơ tội tố tụng hình chủ yếu thực trước Bộ luật TTHs 2015 ban hành Những cơng trình có ý nghĩa để thực thi đề tài “Nguyên tắc suy đốn vơ tội tố tụng hình Việt Nam” Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống lý luận thực tiễn, luận văn khẳng định vị trí, vai trò quan trọng nguyên tắc SĐVT nguyên tắc TTHS Việt Nam Từ đó, đưa kiến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật TTHS cũng giải pháp đảm bảo thực ngun tắc suy đốn vơ tội thực tiễn tố tụng hình Việt nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt những mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đặt là: Nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận pháp luật SĐVT; biện pháp bảo đảm quyền SĐVT người bị buộc tội Phân tích, đánh giá thể nguyên tắc SĐVT TTHS Việt Nam Phân tích, đánh giá thực tiễn thực nguyên tắc SĐVT trình giải vụ án hình Đề xuất giải pháp đảm bảo thực nguyên tắc SĐVT thực tiễn Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quan điểm lý luận SĐVT Pháp luật thực định nguyên tắc SĐVT giải vụ án hình (điều tra, truy tố, xét xử) Các phương thức, giải pháp bảo đảm quyền nguyên tắc SĐVT trình tố tụng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật thực định SĐVT; Những tài liệu, viết, cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực SĐVT Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Cơ sở phương pháp luận luận văn Những quan điểm Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước xây dựng Nhà nước pháp quyền Cải cách tư pháp 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: phương pháp hệ thống, so sánh, phân tích, tổng hợp, ;Nghiên cứu văn kiện Đảng, Hiến pháp, BLTTHS, văn pháp luật có liên quan, tham khảo cơng trình nghiên cứu khoa học nước vấn đề liên quan Trong đó, hai phương pháp nghiên cứu phân tích hai phương pháp chủ đạo luận văn Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần làm rõ số vấn đề lý luận nguyên tắc SĐVT, những yêu cầu đặt quan THTT, chủ thể THTT hoạt động điều tra, truy tố xét xử vụ án hình 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Đưa giải pháp cụ thể giai đoạn, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng giai đoạn cải cách tư pháp Kết cấu của luận văn Luận văn có kết cấu gồm 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung pháp luật nguyên tắc suy đốn vơ tội Chương 2: Sự thể ngun tắc suy đốn vơ tội Bộ luật tố tụng hình 2015 thực tiễn áp dụng Chương 3: Một số yêu cầu giải pháp bảo đảm thực ngun tắc suy đốn vơ tội thực tiễn ... XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM NGUYỄN VIẾT CƯỜNG NGUYÊN TẮC SUY ĐỐN VƠ TỘI TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên nghành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ... tố tụng hình Trong hệ thống nguyên tắc tố tụng hình sự, nguyên tắc suy đốn vơ tội đóng vai trò quan trọng có thể nói những nguyên tắc trụ cột chính kiến tạo nên hệ thống pháp luật tố tụng. .. tố tụng hình Pháp luật tố tụng hình nước giới mặc nhiên thừa nhận nguyên tắc SĐVT coi những nguyên tắc tố tụng hình quốc gia Khơng loại trừ nước ta, Ngun tắc suy đốn vô tội pháp luật Việt Nam

Ngày đăng: 27/02/2023, 14:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan