1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tự chủ đại học nghiên cứu đối sánh giữa trung quốc và việt nam

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 294,17 KB

Nội dung

469 TỰ CHỦ ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU ĐỐI SÁNH GIỮA TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM Mai Ngọc Anh Trường Đại học KTQD Tóm tắt Bài viết này thực hiện nghiên cứu so sánh về tự chủ đại học giữa hai quốc gia theo cùng mô h[.]

TỰ CHỦ ĐẠI HỌC: NGHIÊN CỨU ĐỐI SÁNH GIỮA TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM Mai Ngọc Anh Trường Đại học KTQD Tóm tắt: Bài viết thực nghiên cứu so sánh tự chủ đại học hai quốc gia theo mơ hình nhà nước quản trị giáo dục đại học Kết nghiên cứu cho thấy, phát triển khác hệ thống giáo dục đại học thành đạt từ hai quốc gia có cách hiểu khác tự chủ đại học, đặc biệt tự chủ tài Từ nghiên cứu đối sánh, viết đưa số quan điểm việc hồn thiện hệ thống sách tự chủ đại học Việt Nam sau Luật 34 sửa đổi số điều luật giáo dục đại học thức vào sống từ 1/7/2019 Từ khóa: đại học, tự chủ, tài chính, máy, học thuật, nhân Đặt vấn đề Tự chủ xu hướng tất yếu điều kiện quan trọng nhằm thúc đẩy sở giáo dục đại học công lập chủ động nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trang thiết bị giảng dạy nghiên cứu nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Sau giai đoạn triển khai thí điểm đổi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập theo Nghị số 77/NQ-CP; đến thời điểm có 23 sở giáo dục đại học công lập trực thuộc Bộ, ngành Trung ương đã Thủ tướng Chính phủ phê duyệt thực Đề án Những đơn vị cho phép kéo dài thời gian thực thí điểm đề án đổi chế hoạt động nhà trường theo Nghị 117/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 10 năm 2017: ‘Đối với sở giáo dục đại học sở giáo dục nghề nghiệp đã giao thực thí điểm theo Nghị số 77/NQ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2014 Chính phủ tiếp tục thực có Nghị định Chính phủ quy định chế tự chủ sở giáo dục đại học cơng lập Nghị định Chính phủ quy định chế tự chủ sở giáo dục nghề nghiệp có hiệu lực thi hành’ Tự chủ cho phép sở giáo dục đại học đẩy mạnh q trình xã hội hóa giáo dục, huy động khoản đóng góp tự nguyện từ người học, từ cộng đồng xã hội nhằm nâng cấp hạ tầng sở trang thiết bị phục vụ giảng dạy … Cơ sở giáo dục đại học thực thí điểm triển khai thực tự chủ đã nỗ lực gia tăng tiết kiệm, tăng cường kiểm soát khoản chi, thực trách nhiệm giải trình, Bên cạnh đó, trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học đẩy mạnh thông qua nội dung miễn giảm học phí nhóm đối tượng sách; tăng nguồn học bổng cho học sinh có thành tích xuất sắc học tập Mặc dù đạt thành tựu đáng kể, tự chủ đại học Việt Nam giai đoạn thí điểm, cần phải đánh giá, so sánh với việc thực tự chủ đại học số giáo dục chế trị tương đồng Bài việt dựa nghiên cứu đối sánh tự chủ đại học Trung Quốc với Việt Nam để đưa số khuyến nghị cho Việt Nam thực tự chủ đại học, đặc biệt sau Nghị định 99 hướng dẫn thi hành số điều luật giáo dục đại học có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 02 năm 2020 469 Khung nghiên cứu Tự chủ đại học xem công cụ quan trọng việc tạo nguồn lực để phục vụ hoạt động cần thiết trường đại học đảm bảo cho trường đại học hồn thành sứ mệnh xã hội Trên giới thuật ngữ “tự chủ đại học” (university autonomy) hình thành từ sớm có nguồn gốc từ việc nhận thức vai trò “tự học thuật” (academic autonomy) Hội nghị quốc tế quyền tự học tập tự chủ đại học UNESCO tổ chức Rumani năm 1992 nhận định: Tự chủ quyền trường đại học tự điều hành mà khơng chịu can thiệp từ bên (UNESCO, 1992) Nhận định hai tác giả Anderson and Johnson tiếp tục kế thừa khẳng định tự chủ đại học (university autonomy) hiểu tự sở giáo dục đại học việc điều hành công việc trường mà khơng có đạo tác động từ cấp quyền (Don Anderson Richard Johnson, 1998) Tapper Salter (1995) cho rằng, tự chủ vấn đề xác định theo bối cảnh thể chế trị Chính thế, Zgaga (2007) khẳng định tự chủ đại học phụ thuộc vào khuôn khổ pháp lý quan công quyền công bố Mức độ tự chủ đại học sở giáo dục đại học công lập quốc gia, với thể chế khác không đồng Tự chủ đại học không nhìn nhận mối quan hệ hệ nhà nước nhà trường thông qua mối quan hệ kiểm soát mức độ kiểm soát, thể mức độ tự chủ nhà trường; tự chủ đại học nhìn nhận mối quan hệ nhà trường với đơn vị trực thuộc tùy theo mơ hình cấp độ sở giáo dục đại học Ở Việt Nam, nói đến tự chủ nói đến mối quan hệ Nhà nước sở giáo dục đại học, tự chủ cao đồng nghĩa với mức độ can thiệp thấp Nhà nước vào công việc sở giáo dục đại học Và, điều cần lưu ý là, tự chủ quyền lợi sở phải đơi với tự chịu trách nhiệm tính giải trình cao cho đạt mục tiêu nhà trường cách có hiệu minh bạch (Nguyễn Đông Phong, Nguyễn Huy Nhựt 2013) Các trụ cột tự chủ đại học liên quan đến vấn đề (i) máy, (ii) tài chính, (iii) học thuật (iv) nhân sự, hợp phần sách tự chủ sở giáo dục công lập thể thông qua văn quy định pháp luật hướng đến khía cạnh Tự chủ máy sở giáo dục đại học công lập Mặc dù quy định máy quản trị sở giáo dục đại học khác sở giáo dục đại học, nhiên để điều hành trường đại học cơng lập, phủ quốc gia quy định việc thành lập phận quản trị nhà trường (governing body) phận điều hành nhà trường (executive body) Chức nhiệm vụ hai phận hồn tồn khác Tự chủ tài liên quan không đến tiếp cận sở giáo dục đại học tới nguồn hỗ trợ ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học, mà quyền định phân bổ gói trợ cấp quốc gia giáo dục đại học nhà trường, hay định tái phân phổ nguồn thu từ ngân sách cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu sở giáo dục đại học cơng lập Ngồi ra, tự chủ tài liên quan đến quyền định bán sở vật chất quyền định 470 mức học phí, xác định nguồn sản sinh tài nhà trường (Anh Ngoc Mai, et al 2020) Tự chủ học thuật thể mức độ mà sở giáo dục đại học tự mở đóng chương trình đào tạo theo cấp độ đào tạo bậc đại học; tự định nội dung chương trình đào tạo lựa chọn ngôn ngữ giảng dạy Cơ sở giáo dục đại học tự chủ định chế tuyển sinh số lượng sinh viên tuyển hàng năm bên cạnh đó, việc liên kết đào tạo quốc tế nằm quyền tự nhà trường Tự chủ nhân việc sở giáo dục đại học quyền tự hoạt động tuyển dụng cán bộ, giảng viên phục vụ hoạt động đào tạo, nghiên cứu mức thù lao chi trả hàng tháng cho đội ngũ cơng nhân viên nhà trường Ngồi việc định vị trí quản lý xét phong học hàm, học vị sở giáo dục đại học hoàn toàn đảm nhận Để tiến hành nghiên cứu đối sánh tự chủ đại học Trung Quốc Việt Nam, nghiên cứu trước tiên làm rõ tranh giáo dục đại học Trung Quốc Việt Nam Theo đó, phát triển hệ thống giáo dục đại học theo khu vực địa kinh tế rà soát; phát triển hệ thống giáo dục cịn đo lường thơng qua ghi nhận giới với hệ thống sở giáo dục đại học xếp hạng toàn cầu, đặc biệt cách thức mà phủ sử dụng tự chủ đại học để phát triển sở giáo dục đại học hàng đầu Nghiên cứu thực so sánh trụ cột liên quan đến tự chủ đại học để tiến hành so sánh điểm tương đồng, khác biệt, từ đưa số khuyến nghị nhằm hồn thiện hệ thống sách tự chủ đại học Việt Nam Nghiên cứu đối sánh tự chủ đại học Trung Quốc Việt Nam 3.1 Bức tranh giáo dục đại học Trung Quốc Việt Nam Hệ thống sở giáo dục đại học công lập Trung Quốc Báo cáo Bộ Giáo dục thực trạng sở giáo dục đại học Trung Quốc năm 2017 cho hay, tồn lãnh thổ có tổng cộng 2631 sở giáo dục cao đẳng đại học Trong đó, 1243 sở thực chức đào tạo bậc đại học, 1388 tham gia đào tạo bậc cao đẳng Trong 1243 sở giáo dục đại học tham gia đào tạo bậc đại học có 76 sở trực thuộc quản lý Bộ Giáo dục, 38 sở giáo dục đại học trực thuộc quản lý ngành khác trung ương, 703 sở giáo dục đại học công lập thuộc quản lý hành quyền địa phương, 630 sở giáo dục đại học (newly-built) chịu kiểm soát chất lượng Bộ Giáo dục; tồn lãnh thổ Trung Quốc có 426 sở giáo dục đại học ngồi cơng lập 471 Bảng 1: Thực trạng hệ thống giáo dục đại học Trung Quốc giai đoạn 2005-2017 Đại học 200 200 200 200 200 201 201 201 201 201 201 2017 701 720 740 107 109 111 112 114 117 120 121 1243 - - - - - 291 314 347 382 403 630 27 29 30 369 370 371 388 390 392 417 423 426 109 114 116 118 121 124 128 129 132 132 134 1420 Trong Hệ thống newlybuilt Ngồi cơng lập Cao đẳng Nguồn: Mai Ngọc Anh 2020, trang 182 Trong sở giáo dục đại học tập trung đông khu vực miền Trung khu vực phía Đơng Trung Quốc; khu vực phía Tây với tỉnh Ninh Hải, Tây Tạng Nội Mông… mật độ tập trung sở giáo dục đại học lại tương đối rời rạc, trung bình khơng q 53 sở giáo dục đại học địa bàn tỉnh với diện tích bình qn tỉnh khu vực phía Tây rộng nhiều lần so với diện tích bình qn tỉnh khu vực lại Các sở giáo dục ngồi cơng lập Trung Quốc đã thâm nhập vào 30/31 tỉnh, khu tự trị đô thị, số lượng sở giáo dục ngồi cơng lập khác vùng vùng Số lượng sở giáo dục ngồi cơng lập khu vực phía Tây thấp so với khu vực cịn lại Có 70 sở giáo dục ngồi cơng lập đặt 11 tỉnh miền Tây Trung Quốc, chiếm 16,7% tổng số sở giáo dục ngồi cơng lập Trung Quốc năm 2015 Hầu hết tỉnh khu vực phía Tây sở giáo dục ngồi cơng lập, với ngoại lệ Tứ Xun Quảng Tây Các sở giáo dục ngồi cơng lập Trung Quốc chưa thành lập khu tự trị Tây Tạng 472 Bảng 2: Phân bố địa lý sở giáo dục đại học hành Trung Quốc Các tỉnh thuộc miền Đông Các tỉnh thuộc miền Trung Số sở giáo dục đại học Cơng lập Ngồi cơng lập Đại học 211 Đại học 985 Hắc Long Giang 82 12 Sơn Tây Cát Lâm 60 12 Liêu Ninh 116 24 Bắc Kinh 91 Hà Bắc Thiên Tân 120 55 Sơn Đông Các tỉnh thuộc miền Tây Số sở giáo dục đại học Ngồi cơng lập Đại học 211 Đại học 985 80 21 - Thiểm Tây 98 29 Hà Nam 129 17 - 26 An Huy 119 15 24 11 123 128 20 32 144 23 Hồ Nam Hồ Bắc Giang Tây 98 10 Giang Tô Thượng Hải 166 64 19 10 Chiết Giang 107 25 Phúc Kiến 88 Quảng Đông Hải Nam 147 18 Công lập Khu tự trị Nội Mông Khu tự trị Ninh Hạ Khu tự trị Tân Cương Số sở giáo dục đại học Cơng lập Ngồi cơng lập Đại học 211 Đại học 985 53 - 18 - 46 - - Khu tự trị Tây Tạng Cam Túc Thanh Hải 49 18 1 1 - - Tứ Xuyên 109 16 2 Quý Châu Vân Nam 70 72 1 - 1 Quảng Tây 73 12 - 15 Trùng Khánh 65 23 - Nguồn: Mai Ngọc Anh, 2020 473 Theo phân bổ địa lý 85% sở giáo dục đại học tham gia Dự án 211 tập trung khu vực Trung Đơng Trung Quốc, số cịn lại nằm rải rác khu vực phía Tây Xét theo mức độ tham gia vào dự án xây dựng đại học trọng điểm, ngành trọng điểm (Dự án 211), dự án xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế (Dự án 985), miền Đơng khu vực có số sở giáo dục đại học nhiều Chính phủ Trung Quốc lựa chọn để tham gia dự án phát triển giáo dục đại học, khu vực miền Trung, số lượng đại học khu vực phía Tây lựa chọn tham gia vào dự án không nhiều Tỷ lệ sở lựa chọn tham gia Dự án 985 khu vực phía Đơng miền Trung Trung Quốc cịn cao hơn, có đến 90% số sở tham gia nhóm dự án Mặc dù chiếm tỷ lệ gần tuyệt đối số sở giáo dục tham gia hai dự án trọng điểm quốc gia thời gian qua, nhiên việc phân bổ không đồng tỉnh thành Bắc Kinh, Giang Tô, Thượng Hải, Thiểm Tây Hồ Bắc tỉnh mà có số sở giáo dục đại học lựa chọn tham gia vào nhóm dự án nhiều Một số tỉnh thành lại khu vực này, số sở giáo dục đại học lựa chọn tham gia khơng nhiều, chí cịn thấp so với Tứ Xuyên, tỉnh thuộc khu vực miền Tây Chỉ có 5/20 tỉnh thành khơng có sở giáo dục lựa chọn tham gia Dự án 985 khu vực miền Đông miền Trung Trong có 3/11 tỉnh thành có sở giáo dục đại học lựa chọn tham gia dự án 985 khu vực miền Tây Đến thời điểm nay, hai sở giáo dục đại học hàng đầu Trung Quốc đã xếp hạng top 30 đại học hàng đầu toàn cầu sở giáo dục đại học lại hệ thống Ivy League xếp hạng từ 90 đến 200 sở giáo dục hàng đầu giới; sở giáo dục đại học đầu tư từ Dự án 985 Dự án 211 đã trở thành sở giáo dục đại học xếp hạng từ 300-500 đại học đẳng cấp giới; 24 sở giáo dục đại học tham gia Dự án 211 xếp hạng từ 500 đến 1000 474 Bảng 3: Xếp hạng số sở giáo dục đại học đẳng cấp giới Trung Quốc Tên trường QS World University rankings THE world University rankings 2017 24 2019 17 2017 29 2019 22 Đại học Bắc Kinh Đại học Phúc Đán Đại học Giao thông Thượng Hải 39 43 61 30 44 59 35 155 201-250 31 104 189 Đại học Khoa học Kỹ thuật Trung Quốc 104 98 153 93 Đại học Chiết Giang 110 68 201-250 101 Đại học Nam Kinh Đại học Sư phạm Bắc Kinh 115 257 122 292 201-250 - 134 - Đại học Vũ Hán Đại học Công nghệ Cáp Nhĩ Tân Đại học Trung Sơn Đại học Nam Khai Đại học Đồng Tế 275 278 297 315 315 257 285 295 338 291 401-500 501-600 401-500 501-600 301-350 401-500 301-350 351-400 401-500 Đại học Giao thông Tây An Đại học Công nghệ Bắc Kinh 318 389 313 464 501-600 601-800 501-600 601-800 Đại học Nhân dân Đại học Khoa học kỹ thuật Hoa Đông Đại học Thượng Hải 421-430 441-450 451-460 521-530 415 422 401-500 501-600 401-500 351-400 801-1000 801-1000 Đại học Hạ Môn Đại học Công nghệ Hoa Đông Đại học Công nghệ Đại Liên Đại học Thiên Tân Đại học Cát Lâm Đại học Sơn Đông 451-460 471-480 481-490 481-490 491-500 501-550 476 531-540 571-580 443 475 541-550 401-500 501-600 601-800 Đại học Đông Nam Đại học Sư phạm Hoa Đông 551-600 551-600 Đại học Lan Châu Đại học Tứ Xuyên Đại học Công nghệ Hoa Nam Đại học Khoa học kỹ thuật Bắc Kinh Đại học Công nghiệp Bắc Kinh Đại học Giao thông Bắc Kinh 551-600 551-600 551-600 551-600 651-700 701+ Đại học Thanh Hoa 601-800 - 501-600 601-800 601-800 501-600 801-1000 - 511-520 501-510 501-600 501-600 501-600 601-650 601-650 541-550 751-800 751-800 751-800 601-800 601-800 - 601-800 501-600 801-1000 801-1000 Nguồn: Mai Ngọc Anh 2020, trang 206-207 475 ... tiến hành nghiên cứu đối sánh tự chủ đại học Trung Quốc Việt Nam, nghiên cứu trước tiên làm rõ tranh giáo dục đại học Trung Quốc Việt Nam Theo đó, phát triển hệ thống giáo dục đại học theo khu vực... sánh điểm tương đồng, khác biệt, từ đưa số khuyến nghị nhằm hồn thiện hệ thống sách tự chủ đại học Việt Nam Nghiên cứu đối sánh tự chủ đại học Trung Quốc Việt Nam 3.1 Bức tranh giáo dục đại học. .. 601-800 Đại học Đông Nam Đại học Sư phạm Hoa Đông 551-600 551-600 Đại học Lan Châu Đại học Tứ Xuyên Đại học Công nghệ Hoa Nam Đại học Khoa học kỹ thuật Bắc Kinh Đại học Công nghiệp Bắc Kinh Đại học

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w