Luận văn thạc sĩ kỹ thuật nghiên cứu tính toán, thiết kế hoàn thiện máy bón phân viên nén lấp sâu tương thích với máy sạ hàng

20 2 0
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật nghiên cứu tính toán, thiết kế hoàn thiện máy bón phân viên nén lấp sâu tương thích với máy sạ hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM NGỌC TUẤN NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ HOÀN THIỆN MÁY BÓN PHÂN VIÊN NÉN LẤP SÂU TƯƠNG THÍCH VỚI MÁY SẠ HÀNG LUẬN VĂN THẠC[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHẠM NGỌC TUẤN NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN, THIẾT KẾ HỒN THIỆN MÁY BĨN PHÂN VIÊN NÉN LẤP SÂU TƯƠNG THÍCH VỚI MÁY SẠ HÀNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội, 2011 i LỜI NÓI ĐẦU Việt nam bước đường đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phấn đấu đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp hóa theo hướng đại vào năm 2020 Sau nhiều năm đổi đất nước ta khơng ngừng phát triển khỏi tình trạng đói nghèo Các mặt hàng cơng nghiệp nước nhà đứng vững thị trường Các mặt hàng ngày đa dạng phong phú với công nghệ gia công khác Với nhiệm vụ luận văn tốt nghiệp“Nghiên cứu tính tốn, thiết kế hồn thiện máy bón phân viên nén lấp sâu tương thích với máy sạ hàng” Trong q trình tính tốn, thiết kế, em khơng tránh khỏi sai sót kiến thức hạn chế, em mong nhận giúp đỡ bảo thầy hội đồ ng Qua chúng em xin chân thành gửi lời cám ơn tới Nhà trường thầy giúp đỡ chúng em trình làm tốt nghiệp Cuối em xin kính chúc thầy gia đình ln ln mạnh khỏe, hạnh phúc Học viên Phạm Ngọc Tuấn ii MỤC LỤC Lời nói đầu i Mục lục ii Danh mục hình iv Mở đầu Chương 1: Tổng quan kỹ thuật trạng giới hố bón phân viên nén lấp sâu 1.1.Trên giới 1.2.Trong nước 11 Chương 2: Mục tiêu, đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.2 Đối tượng nghiên cứu .17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 Chương 3: Tính tốn thiết kế hồn thiện máy bón phân viên nén lấp sâu tương thích với máy sạ hàng lúa 23 3.1 Yêu cầu kỹ thuật khâu bón phân viên nén kết hợp sạ hàng 23 3.2 Thử nghiệm máy xác định nội dung hoàn thiện 24 3.3 Thiết kế hoàn thiện phận làm việc máy bón phân .26 3.3.1 Một số thông số viên phân ruộng lúa 26 3.3.2 Thiết kế hoàn thiện phận cung cấp (trống bón) máy bón phân 27 3.3.2.1 Chọn lựa nguyên lý làm việc 27 3.3.2.2 Chọn lựa vật liệu chế tạo 32 3.3.2.3 Xác định số thông số phận cung cấp 32 3.3.3 Bộ phận rạch vùi lấp viên phân 42 3.3.3.1 Lưỡi rạch thẳng 43 3.3.3.2 Bánh đè viên phân 44 3.3.3.3 Bộ phận vùi lấp viên phân kiểu dìm miết 45 3.3.3.4 Bộ phận vùi lấp kiểu lưỡi rạch nghiêng 46 3.3.4 Các phận khác 48 iii 3.3.5 Thiết kế kết cấu máy bón phân viên cho lúa 48 3.3.5.1 Kết cấu nhánh bón 48 3.3.5.2 Thiết kế máy bón phân 49 3.4 Thiết kế liên hợp máy .49 3.4.1 Giới thiệu máy sạ hàng lúa 49 3.4.2 Máy bón phân viên nén lấp sâu 51 3.4.3 Tổ chức sử dụng hai máy độc lập 51 3.4.4 Thiết kế máy liên hợp hai chức .52 3.4.4.1 Phương án 1: Phần sạ có bánh xe, phần bón ghép vào phần sạ (hình 3.29) 53 3.4.4.2 Phương án 2: Phần bón có bánh xe, phần sạ ghép vào phần bón54 3.4.4.3 Phương án 3: Ghép trống bón trống sạ trục 55 Chương 4: Phương pháp thử nghiệm máy 58 4.1 Thử nghiệm máy 58 4.2 Kết thử nghiệm 59 4.2.1 Thử nghiệm cứng (độ trượt  = 0): 60 4.2.2 Thử nghiệm máy xác định nội dung hoàn thiện 62 Kết luận kiến nghị 65 Kết luận .65 Kiến nghị .65 Tài liệu tham khảo Phụ lục iv DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên Hình Trang Hình 1.1 Máy ép viên kiểu trống quay viên phân hinh bàng 06 Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý làm việc máy ép viên kiểu bánh ép 07 Hình 1.3 Viên phân dạng “quả bàng” máy ép tạo 07 Hình 1.4 Sơ đồ nguyên lý máy bón phân kiểu píttơng 08 Hình 1-5 Máy bón phân viên nén có phận cung cấp kiểu đĩa 09 Hình 1.6.Bản đồ địa phương áp dụng phân viên nén lấp sâu (2007 12 Hình 1.7 Một sơ máy cơng cụ bón phân viên nén lấp sâu 13 Hình 1.8 Mẫu máy bón phân viên nén lấp sâu kiểu trống quay 14 Hình 1.9.Máy ép viên phân hệ 15 10 Hình 1.10 Máy bón phân viên nén máy sạ hàng liên hợp làm việc đồng ruộng 16 11 Hình 2.1 Hình dạng viên phân nén 18 12 Hình 2.2 Xác định kích thước viên phân 18 13 Hình 2.3 Sơ đồ xác định góc đổ tự nhiên khối viên phân 19 14 Hình 2.4 Sơ đồ xác định góc ma sát viên phân với vật liệu 20 15 Hình 3.1 Sơ đồ bón phân viên nén cho ruộng sạ hàng 23 16 Hình 3.2 Máy bón phân viên nén lấp sâu hàng 24 17 Hình 3.3 Cấu tạo phận cấp liệu 25 18 Hình 3.3 Hình dáng kích thước viên phân ép hệ 26 19 Hình 3.4 Bộ phận gieo chân khơng 28 20 Hình 3.5.Bộ phận gieo hạt kiểu đĩa máy gieo 28 21 Hình 3.6 Bộ phận gieo kiểu thìa múc (a) kiểu hốc chứa (b) 29 22 Hình 3.7 Cấu tạo phận cấp liệu kiểu trống quay 30 23 Hình 3.8 Bộ phận cung cấp viên phân (trạng thái làm việc) 31 24 Hình 3.9 Các kích thước trống cung cấp 33 25 Hình 3.10 Kiểm tra thể tích trống phẩn mềm inventor 35 v 26 Hình 3.11 Các phương án thử nghiệm số lượng cách bố trí gân dẫn hướng 37 27 Hình 3.12 Sơ đồ xác định vị trí cửa phân 38 28 Hình 3.13 Cơ sở chọn kích thước hốc chứa phân 41 29 Hình 3.14 Tấm che mềm vị trí đặt trống bón 41 30 Hình 3.15 Thử nghiệm phận cung cấp 42 31 Hình 3.16 Cụm lưỡi rạch thẳng 43 32 Hình 3.17 Cụm bánh đè 44 33 Hình: 3.18: Bộ phận vùi lấp viên phân kiểu dìm miết 45 34 Hình 3.19 Lưỡi rạch nghiêng 47 35 Hình 3.20 Cấu tạo nhánh bón phương án lắp ghép máy 48 36 Hình 3.21 Máy bón phân viên nén lấp sâu nhánh bón 49 37 Hình 3.22 Máy sạ hàng trống 50 38 Hình 3.23 Các kích thước máy sạ hàng trống 50 39 Hình 3.24 Các kích thước máy bón phân viên nén lấp sâu hàng 51 40 Hình 3.25 Bố trí kết hợp hai máy độc lập 52 41 Hình 3.26 Máy liên hợp phương án 53 42 Hình 3.27 Máy liên hợp phương án 54 43 Hình 3.28 Sơ đồ ghép đồng trục phận bón sạ hàng 55 44 Hình 3.29 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc máy liên hợp phương án 56 45 Hình 4-1: Tổng thể máy bón phân viên nén cho lúa sạ hàng 58 46 Hình -2 Bộ phận cung cấp viên phân kiểu trống quay 60 47 Hình 4-3: Máy chuẩn bị thử nghiệm cứng 60 48 Hình 4-4 Cấu tạo phận cấp liệu 63 MỞ ĐẦU Để trồng sinh trưởng phát triển tốt, cho suất cao, trình canh tác cần phải bón phân Đối với hầu hết loại trồng, phương pháp bón phân truyền thống bón vãi toàn bề mặt chia làm nhiều giai đoạn tương ứng với giai đoạn sinh trưởng phát triển trồng Với lúa giai đoạn thường bón lót, bón thúc, bón đón địng, bón ni hạt Tuy lần bón phương pháp bón phân truyền thống thích hợp với chu kỳ sinh trưởng, phát triển lúa đem lại hiệu kinh tế định lại chứa đựng khuyết điểm lớn Trong bốn lần bón cho lúa phương pháp bón truyền thống bón theo kiểu tung rải mặt ruộng canh tác nên chất dinh dưỡng tồn nước tưới phần hấp thụ vào lớp đất mặt ruộng Qua kết nghiên cứu biện pháp sử dụng phân bón cách bón phân truyền thống hiệu suất sử dụng phân thấp việc phân (chủ yếu đạm) qua đường: 1- Do bốc tự dạng NH3 2- Do rửa trơi theo dịng nước 3- Do rửa trơi theo chiều sâu, dạng nitơrat (NO3) 4- Bay dạng N2 tượng phản nitơrat hoá 5- Do tranh chấp dinh dưỡng cỏ dại mọc lớp đất mặt 6- Không hấp phụ keo đất Ngồi hiệu suất sử dụng thấp, phương pháp bón vãi truyền thống cịn gây tác hại đến mơi trường Trên giới, phương pháp bón phân lấp sâu đất nghiên cứu áp dụng từ năm 1930 Trong năm 70 kỷ XX, Việt Nam áp dụng phương pháp để bón cho lúa chưa áp dụng phổ biến tốn nhiều lao động thủ cơng, hiệu khơng cao (Nguyễn Tất Cảnh, 2006) Theo phương pháp viên phân gồm đạm, lân, kali chất phụ gia ép chặt lại thành viên vùi sâu đất độ sâu tọa độ thích hợp Các chất dinh dưỡng viên phân tan dần đất, đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng cho suốt trình sinh trưởng phát triển từ gieo cấy đến thu hoạch Bón phân lấp sâu theo điểm dạng viên phương pháp bón phân mang lại hiệu sử dụng phân bón cao Những ưu điểm bón phân viên nén lấp sâu so với bón vãi truyền thống thể qua mặt sau: 1- Tiết kiệm phân đạm so với cách bón vãi thơng thường 2- Chỉ bón lần cho vụ, đơn giản, dễ làm, tốn cơng lao động 3- Bón phân viên nén lấp sâu không phụ thuộc vào thời tiết, đảm bảo cho việc bón lúc 4- Bón phân viên nén lấp sâu cho phép cân đối lượng định với tỷ lệ định chất, phù hợp với nhu cầu sinh trưởng loại 5- Giảm sâu bệnh cỏ dại, hạn chế phun thuốc bảo vệ thực vật, tiết kiệm chi phí, an tồn cho người lao động, giảm tác hại đến mơi trường sống 6- Tăng suất trồng so với bón phân vãi 7- Hạ giá thành nơng sản phẩm 8- Tăng thu nhập, cải thiện đời sống, điều kiện làm việc góp phần bước đổi mặt nơng thơn Phương pháp bón phân viên nén lấp sâu nhiều tổ chức quốc tế đề nghị áp dụng diện rộng, nông dân nước Nam Đông Nam châu Á chấp nhận Tuy nhiên mức độ phổ biến chưa rộng chủ yếu chưa có máy bón phân nén lấp sâu, việc bón phân phải làm tay, nặng nhọc gây căng thẳng nhân lực việc bón phải thực từ đầu vụ 3 Các kết nghiên cứu cho thấy, mặt thời điểm bón, việc bón phân viên nén lấp sâu thực trước, sau cấy (hoặc sạ) không tuần lễ Tuy nhiên, theo kết nghiên cứu, thuận lợi kết hợp bón phân sạ (cấy) theo khóm theo hàng đồng thời sau làm đất đến ngày Khi này, viên phân vùi lấp tốt đưa xuống mặt ruộng theo tọa độ độ sâu, cách khóm lúa lúa hàng Trong canh tác lúa nước, tập quán điều kiện khí hậu thời tiết vùng phương pháp cấy lúa áp dụng phổ biến miền Bắc, sạ (gieo) lúa áp dụng phổ biến tỉnh phía Nam Việc sạ lúa thực hình thức sạ lan (gieo tồn bề mặt) sạ hàng (gieo theo hàng) sạ theo khóm Hiện phương pháp sạ hàng áp dụng phổ biến có nhiều ưu điểm so với sạ lan có cơng cụ (máy sạ hàng) phù hợp Những năm gần việc sạ hàng áp dụng phổ biến tỉnh phía Nam phía Bắc Như tương lai gần việc gieo (sạ) lúa theo hàng phương thức chủ yếu trồng cấy lúa nước ta Từ phân tích trên, thấy việc nghiên cứu thiết kế máy bón phân viên nén lấp sâu đáp ứng yêu cầu nơng học đồng thời liên hợp tương thích với máy sạ hàng cần thiết, mở đường cho tiến kỹ thuật bón phân viên nén lấp sâu ứng dụng rộng rãi sản xuất Để giải nhiệm vụ giới hóa khâu ép viên bón phân viên nén, giới nước sử dụng phổ biến máy ép viên kiểu bánh ép có nhiều loại máy bón phân viên nén lấp sâu nghiên cứu thiết kế, chế tạo Tuy nhiên máy bón phân viên tồn nhiều nhược điểm nên chưa ứng dụng rộng rãi sản xuất Nhược điểm lớn máy độ tin cậy làm việc chưa cao thường có tượng kẹt tắc phận làm việc mà chủ yêu phận cung cấp máy Một hướng nghiên cứu có tính khả thi cao, Viện Phát triển Công nghệ Cơ Điện, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đề xuất, nghiên cứu thiết kế lại máy ép viên để tạo viên phân có hình dạng hợp lý, thuận tiện cho làm việc máy bón phân thiết kế máy bón phân khai thác triệt để lợi viên phân Hệ thống máy ép viên hệ máy bón phân viên nén Viện chế tạo đáp ứng yêu cầu đặt ra, cho thấy giải pháp chọn có tính khả thi cao (Đỗ Hữu Quyết, 2008) Tuy nhiên mẫu máy chưa nghiên cứu thiết kế hồn thiện nên cịn nhược điểm định Đáp ứng yêu cầu này, với mục đích thiết kế lại để máy có kết cấu hợp lý hơn, gọn nhẹ giá thành rẻ hơn, thương mại hóa được, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu tính tốn, thiết kế hồn thiện máy bón phân viên nén lấp sâu tương thích với máy sạ hàng” 5 Chương TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT VÀ HIỆN TRẠNG CƠ GIỚI HÓA BÓN PHÂN VIÊN NÉN LẤP SÂU 1.1 Trên giới Phương pháp bón phân đạm sâu cho lúa thực Nhật từ năm 1930 Ấn Độ từ năm 1950 Sau đó, phương pháp phát triển ứng dụng nhiều vùng trồng lúa khác giới, có Xrilanca, Trung Quốc, Băng La Đet, Việt Nam, Về chất kỹ thuật bón phân lấp sâu chia làm phương pháp: - Phương pháp 1: Bón phân lấp sâu không theo điểm sau làm đất Thực chất phương pháp bón tồn bề mặt Viên phân có kích thước nhỏ phân bố toàn tầng đất canh tác - Phương pháp 2: Bón phân lấp sâu theo điểm dạng viên, viên phân có kích thước lớn, bón theo tọa độ độ sâu thích hợp để cung cấp dinh dưỡng cho số khóm lúa lân cận viên phân Trong năm gần đây, phân đạm, người ta bổ sung thêm lân, kali số chất vi lượng khác tùy theo điều kiện nơng hóa thổ nhưỡng loại trồng Mặc dù bón phân lấp sâu không theo điểm nâng cao hiệu sử dụng phân bón tương đối đơn giản phương pháp không phát triển diện rộng Nhật khó xác định thời gian tưới ( Vùi sâu trước tưới ) khó vùi tồn phân đạm xuống sâu Bón phân sâu theo điểm dạng viên lớn cho ruộng lúa cấy phương pháp bón phân mang lại hiệu cao phương pháp tương đối Phương pháp nhiều tổ chức Quốc tế đề nghị áp dụng diện rộng nước phát triển trồng lúa Phương pháp nhiều nông dân nước Nam Đông Nam Châu Á trồng lúa chấp nhận Mức độ chấp nhận phụ thuộc vào: ( i ) điều kiện khí hậu điều kiện kinh tế xã hội, ( ii ) mối quan tâm xã hội vấn đề ô nhiễm mơi trường ( iii ) giá phân bón Nhìn chung vùng mưa tập trung, đất dốc, điều kiện kinh tế nơng hộ cịn khó khăn giá phân bón lên cao nơng dân mong muốn chấp nhận biện pháp tăng công lao động để giảm lượng phân bón Nhiều vùng xung quanh thành phố lớn mong muốn áp dụng phương pháp bón có lần/ vụ, có điều kiện để giới hoá, tiết kiệm thời gian cho hoạt động tăng thu nhập khác Về viên phân: Để có viên phân nén kích thước lớn, người ta ép phân rời máy ép viên Các máy ép viên hoạt động theo nguyên lý ép hỗn hợp phân rời hai trống có trục nằm ngang (Tổ chức phát triển phân bón quốc tế, Viện khoa học nông nghiệp Fujian- China, Trung tâm phát triển Công nghệ kim loại MIDC- Indonesia, IFFCo- India) Viên phân máy tạo có hình dạng dẹp, gồm hai đới cầu úp ngược vào nhau, giống hình “quả bàng”, kích thước theo phương nhỏ nhiều so với hai phương (hình 1.1), (Nguyễn Tất Cảnh, 2006) Các máy ép viên phân có kích thước suất khác hoạt động theo nguyên lý chung, thể hình 1.2 7 Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý làm việc máy ép viên kiểu bánh ép 1- Thùng chứa phân; 2- Trục dồn phân; 3, 5- Bánh ép; 4- Hốc ép Trên hình 1.3 số loại phân viên nén máy ép kiểu bánh ép nói tạo Hình 1.3 Viên phân dạng “quả bàng” máy ép tạo Về máy bón phân: Để giới hóa khâu bón phân viên nén lấp sâu, nước có nhiều mẫu máy bón phân hoạt động theo nguyên lý khác Dưới giới thiệu số máy bón phân viên nén lấp sâu chế tạo nước nói Máy bón phân viên nén lấp sâu kiểu pít tơng (hình 1.4) Hình 1.4 Sơ đồ ngun lý máy bón phân kiểu píttơng 1- Thùng chứa viên phân; 2- Van lá; 3- Máng chứa phân; 4- Cụm pittơng – xilanh bóni; 5- Cơ cấu truyền động cho pít tơng bón Máy gồm có thùng chứa viên phân 1, van điều chỉnh để điểu chỉnh lượng phân máng cho phù hợp, cặp pittông - xi lanh 4, cấu truyền động cho phân bón Khi máy làm việc, phân viên từ thùng chứa lọt vào máng nhờ điều chỉnh độ mở van Phân viên nén nằm thành hàng máng Pittông tính tốn có chiều dài cho hành trình ống xi lanh đảm bảo hết qui trình bón viên phân độ sâu lớn giữ cho viên sau lại máng nhằm không dúi trùng Pittông truyền động nhờ cấu truyền động Cơ cấu truyền động cấu biên tay quay tính tốn với vận tốc quay, chiều dài tay quay chiều dài biên phù hợp với mức bón độ sâu bón Tay quay cấu nhận truyền động từ bánh xe máy thơng qua phận giảm tốc Máy bón loại làm việc mà khơng cần có phận rạch hàng cần có phận truyền động từ bánh xe máy tới cấu truyền động cho pít tống đẩy viên phân Do động lực lấy từ bánh xe nên tốc độ bón viên phân khơng thể nhanh gọn gây nên tượng tạo rãnh mặt ruộng q trình bón thực máy di chuyển mặt ruộng Mặt khác pittơng dính bùn nên sau khoảng thời gian làm việc bùn theo pittông bám vào cửa máng chứa phân, làm cho viên phân rơi xuống bố trí thêm cấu cung cấp cưỡng viên phân Chính máy làm việc khơng xác thực tế khơng ứng dụng sản xuất Máy bón phân viên nén kiểu đĩa Sơ đồ cấu tạo máy bón phân kiểu đĩa thể hình 1.5 Máy gồm có khung máy 8, lắp hai thùng chứa phân 1, phía đáy thùng chứa lắp phận cung cấp kiểu đĩa có ống dẫn phân Bánh xe máy bón có mấu bám lắp đồng trục truyền động cho hai đĩa cung cấp Trên hai trượt có phận rạch hàng phận lấp nén Máy đẩy tiến phía trước nhờ tay đẩy điều chỉnh độ cao so với khung máy Hình 1-5 Máy bón phân viên nén có phận cung cấp kiểu đĩa 1- Thùng chứa viên phân, 2- Bánh xe có mấu bám, 3- Đĩa cung cấp, 4- Ống dẫn phân, 5- Tấm trượt, 6- Bộ phận rạch hàng, 7- Bộ phận lấp nén; 8- Khung máy, 9- Cụm cần đẩy 10 Khi máy làm việc đĩa cung cấp viên phân chuyển động với bánh xe máy dúi Trên đĩa có bố trí lỗ chứa viên phân bố trí theo chu vi Khi đĩa quay, viên phân lọt vào lỗ chứa đĩa đưa tới vị trí lắp ống dẫn phân 4, viên phân rơi khỏi lỗ nhờ trọng lượng thân Ống dẫn phân có nhiệm vụ dẫn hướng cho viên phân nén rơi vào rãnh mà phận rạch hàng gắn trượt rạch vùi lấp nhờ phận lấp nén Sau lượt máy bón hàng phân cung cấp dinh dưỡng cho hàng lúa Để đảm bảo cho lỗ đĩa cung cấp có viên phân nén, đáy thùng chứa viên phân có chổi quét mềm 3, có tác dụng gạt viên phân khác khỏi lỗ chúng có xu hướng theo lỗ tới ống dẫn phân Bên cạnh thành thùng chứa phân thiết kế với góc nghiêng phù hợp nhằm tránh tượng tạo vòm viên phân thùng chứa Các thử nghiệm máy bón phân kiểu đĩa với viên phân “quả bàng” cho thấy phận cung cấp loại làm việc viên phân “tranh nhau” lọt vào lỗ đĩa cung cấp gây tượng kẹt Ngoài ra, phận cung cấp nhận truyền động trực tiếp từ bánh xe máy nên khó điều chỉnh khoảng cách bón, khó sử dụng cho ruộng có độ trượt q lớn khơng thể di chuyển đường thay đổi địa bàn làm việc mà thùng cịn phân bón Tóm lại: Nhìn chung nước ngồi, việc giới hố cho máy bón phân viên nén lấp sâu chưa giải Các máy bón phân chưa sản xuất chấp nhận, việc bón phân viên cho lúa phải làm thủ công Nguyên nhân chủ yếu điều kiện hoạt động máy phức tạp, máy hay bị kẹt, tắc nên độ tin cậy việc Đặc biết áp dụng phân viên nén, người ta bón lần vụ canh tác nên máy bỏ sót viên phân vị trí lúa xung quanh vị trí bị thiếu dinh dưỡng dẫn đến suất thấp Chính máy bón phân viên nén lấp sâu có yêu cầu cao độ tin cậy làm việc nên máy có độ tin cậy thấp không sản xuất chấp nhận 11 1.2 Trong nước Ở nước ta kỹ thuật bón đạm lấp sâu triển khai áp dụng sản xuất từ năm 70 kỷ trước Phân đạm trộn với đất bùn khô đập nhỏ nhào với nước để vo viên bón vào gốc lúa Phương pháp có hiệu sử dụng phân bón cao tốn cơng lao động nên không ứng dụng rộng rãi sản xuất Từ năm 2000 với giúp đỡ tài cơng nghệ tổ chức IFDC, trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội nghiên cứu, sau phối hợp với tổ chức IDE thử nghiệm để phát triển sản phẩm hồn thiện quy trình kỹ thuật bón phân viên nén dúi sâu cho lúa phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Trải qua nhiều năm nghiên cứu, thử nghiệm triển khai, đến sản phẩm phân nén kỹ thuật bón phân viên nén ngày hồn thiện đông đảo bà nông dân hưởng ứng Khắc phục nhiều hạn chế việc bón thúc cho lúa phương pháp gieo vãi, sau nhiều năm nghiên cứu, thử nghiệm thành công, cán khoa học môn Thủy nông- Canh tác (khoa Đất-Môi trường-Trường ĐH Nông nghiệp I -Hà Nội) sản xuất dạng phân nén dùng để bón dúi sâu tiện lợi hiệu Nhiều loại phân bón sản xuất dạng viên nén với chủng loại, liều lượng khác phân đạm đơn, phân tổng hợp đạm + ka li (NK), phân tổng hợp đạm, lân, kali (NPK), phân tổng hợp đa yếu tố có ngun tố đa lượng cịn chứa nguyên tố trung, vi lượng khác cần thiết cho lúa can xi, magiê, lưu huỳnh, sắt, bo v.v Khối lượng viên phân thay đổi khoảng 3,7 đến 4,1 gam tùy loại phân chất phụ gia trộn vào viên phân (Nguyễn Tất Cảnh, 2006) Qua theo dõi nhiều năm, tác giả khẳng định ưu điểm bật phương pháp bón phân viên nén lấp sâu cho lúa so với phương pháp bón vãi truyền thống là: - Chỉ bón lần vụ lúa Khơng phụ thuộc thời tiết bón vãi toàn bề mặt 12 - Tiết kiệm 34-40% lượng đạm kali bón - Tăng suất lúa 15-19% - Cho phép cấy sạ thưa nên giảm khoảng 30% lượng giống gieo - Sâu bệnh so với sạ lan ruộng thơng thống, thân lúa cứng khỏe Do ưu điểm trội nên phương pháp bón phân viên nén lấp sâu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công nhận tiến kỹ thuật (năm 2005) cho phép áp dụng phổ biến toàn quốc, (Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2007) Cho đến năm 2007, có 13 tỉnh thành nước áp dụng phương pháp bón phân viên nén lấp sâu (hình 1.6) Các địa phương áp dụng phân viên nén Cao Bằng Lào Cai Lạng Sơn Yên Bái Hưng Yên Vĩnh Phúc Hà Tây Thanh Hố Ninh Bình Nghệ An Thừa Thiên Huế Quảng Trị Quảng Nam Bộ trưởng Cao Đức Phát đến thăm mơ hình thâm canh lúa HTX Dân Lý – H Triệu Sơn Hình 1.6 Bản đồ địa phương áp dụng phân viên nén lấp sâu (2007) 13 Cho đến năm 2010 nước có 19 tỉnh thành áp dụng phân viên nén lấp sâu, khơng cho lúa mà cịn cho số trồng nông nghiệp khác ngô, thuôc lá, cói, Mặc dù lãnh đạo, khuyến nơng tỉnh người nông dân địa phương áp dụng phương pháp bón phân viên nén lấp sâu thừa nhận ưu điểm phương pháp này, đến phương pháp bón phân viên nén lấp sâu chưa ứng dụng rộng rãi sản xuất chưa giới hóa, người nơng dân phải làm tay, suất thấp nặng nhọc Trong năm gần đây, máy cơng cụ bón phân viên nén lấp sâu số đơn vị khoa học người dân thiết kế, chế tạo (Viện Cơ Điện nông nghiệp công nghệ sau thu hoạch (1.7c); người dân số địa phương (1.7a, 1.7b), Khoa Cơ điện Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội (1.7d)) Hình 1.7 Một sơ máy cơng cụ bón phân viên nén lấp sâu 14 Các máy chế tạo, thử nghiệm ứng dụng vào sản xuất phạm vi hẹp Chúng không phổ biến rộng nhiều nhược điểm, nhược điểm lớn độ tin cậy chưa cao, tỷ lệ bón sót cịn lớn Những cải tiến nhằm nâng cao độ tin cậy làm việc giảm độ bón sót quan tâm nghiên cứu Trên hình 1.8 mẫu máy bón phân viên nén môn Máy Nông nghiệp,Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Hình 1.8 Mẫu máy bón phân viên nén lấp sâu kiểu trống quay Máy có phận cung cấp kiểu trống quay, sử dụng bánh đè để lấp viên phân Việc nhả viên phân từ vị trí chờ rơi xuống mặt ruộng thực nhờ tay điều khiển tay phanh xe đạp Khoảng cách bón viên phân hàng tùy thuộc khả điều khiển người sử dụng Máy có lực cản kéo nhỏ, di chuyển dễ dàng khả vùi lấp viên phân khơng cao có tượng đùn đẩy lớp bùn trước bánh đè phân độ sâu bón khơng đảm bảo ruộng có nhiều tàn dư thực vật Từ năm 2001, Khoa Cơ Điện Viện Phát triển Công nghệ Cơ Điện, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội tiến hành nghiên cứu tìm kiếm giải pháp cho vấn đề giới hóa khâu bón phân viên nén lấp sâu cho lúa, ngô, ... tượng nghiên cứu .17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 Chương 3: Tính tốn thiết kế hồn thiện máy bón phân viên nén lấp sâu tương thích với máy sạ. .. phương áp dụng phân viên nén lấp sâu (2007 12 Hình 1.7 Một sơ máy cơng cụ bón phân viên nén lấp sâu 13 Hình 1.8 Mẫu máy bón phân viên nén lấp sâu kiểu trống quay 14 Hình 1.9 .Máy ép viên phân hệ 15... hóa khâu ép viên bón phân viên nén, giới nước sử dụng phổ biến máy ép viên kiểu bánh ép có nhiều loại máy bón phân viên nén lấp sâu nghiên cứu thiết kế, chế tạo Tuy nhiên máy bón phân viên tồn nhiều

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan