BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỖ MINH TUẤN NGHIÊN CỨU NGHỊCH LƯU 5 BẬC LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Kỹ thuật điện Mã số ngành 60520202 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2016 B[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - ĐỖ MINH TUẤN NGHIÊN CỨU NGHỊCH LƯU BẬC LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ thuật điện Mã số ngành: 60520202 TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - ĐỖ MINH TUẤN NGHIÊN CỨU NGHỊCH LƯU BẬC LAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ thuật điện Mã số ngành: 60520202 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THANH PHƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2016 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Thanh Phương Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 25 tháng 09 năm 2016 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ tên Chức danh Hội đồng T Hu nh Ch u Duy Chủ tịch PG T Trư ng Việt nh Phản biện T V Hoàng Duy Phản biện T Trần Vinh Tịnh Ủy viên T Đ ng u n Kiên Ủy viên, Thư ký ác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP HCM PHỊNG QLKH – ĐTSĐH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP HCM, ngày 30 tháng 07 năm 2016 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Đỗ Minh Tuấn Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 20/11/1986 N i sinh: Thanh Hóa Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện MSHV: 1441830029 I- Tên đề tài: NGHIÊN CỨU NGHỊCH LƯU BẬC LAI II- Nhiệm vụ nội dung: Nghiên cứu biến tần đa bậc, phư ng pháp điều khiển nghịch lưu đa bậc y dựng mơ hình thực nghiệm nghịch lưu bậc lai Mô nghịch lưu bậc lai Matlab Lập trình giải thuật xuống mơ hình nghịch lưu bậc lai III- Ngày giao nhiệm vụ: 23/01/2016 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 30/07/2016 V- Cán hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thanh Phương CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PGS.TS Nguyễn Thanh Phương KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH PGS.TS Nguyễn Thanh Phương i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đ y cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố bất k cơng trình khác Những số liệu, kết dùng để tham khảo có trích dẫn Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm n thơng tin trích dẫn Luận văn r nguồn gốc Học viên thực Luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Đỗ Minh Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập trường Đại học Kỹ Thuật Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh q trình nghiên cứu thực đề tài luận văn tốt nghiệp, th n nhận quan t m, giúp đỡ hướng dẫn tận tình Q Thầy Cơ nhà trường in tr n trọng gửi lời tri n đến quý Thầy Cô, cảm n Thầy PGS.TS Nguyễn Thanh Phương tận tình hướng dẫn, định hướng nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn tiến độ đạt mục đích, yêu cầu đề tài Cảm n gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, hỗ trợ suốt thời gian nghiên cứu, thực luận văn Tr n trọng cảm n./ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 07 năm 2016 Người thực luận văn Đỗ Minh Tuấn iii TÓM TẮT I Mục đích nghiên cứu đối tượng nghiên cứu: Nhằm đáp ứng cầu ngày cao việc biến đổi lượng tái tạo lượng m t trời, lượng gió điều khiển động c , nghịch lưu đa bậc xem giải pháp hiệu quả, với nhiều ưu điểm độ méo dạng thấp, điện áp làm việc linh kiện đóng ngắt thấp h n Do vậy, nghiên cứu nghịch lưu đa bậc lĩnh vực thu hút Đề tài nghiên cứu nghịch lưu bậc lai, kỹ thuật điều chế độ rộng xung sóng mang cho nghịch lưu II Nhiệm vụ nghiên cứu giới hạn đề tài: Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu nghịch lưu bậc lai - Nghiên cứu giải thuật điều chế độ rộng xung sóng mang cho nghịch lưu bậc lai - Kiểm chứng giải thuật điều chế phần mềm Matlab/ imulink - y dựng mơ hình thực nghiệm - Viết chư ng trình điều khiển chạy thực nghiệm phần cứng với tải R Giới hạn đề tài: - Do thời gian có hạn đề tài giới hạn việc nghiên cứu nghịch lưu bậc lai giải thuật điều chế độ rộng xung sóng mang - Nhưng mở rộng xa h n thực tư ng lai như: điều khiển động c với nghịch lưu đa bậc lai, nghiên cứu giải thuật điều chế vector không gian cho nghịch lưu đa bậc lai - iv ABSTRACT I The purpose of research and research subject: To adapt the increasing requirement of converting the renewable energy such as solar panel, wind power, and controlling the motors; multilevel inverters are considered as an effective solution with advantages such as low distortion (%THD), lower rating voltage of the switching devices According to these reasons, study on multilevel inverter is an attractive field The topic " Research on hybrid 5-level inverter" focus on the operation of multilevel inverter and carrier-based PWM for this inverter topology II Research tasks and Scope of research Research tasks: - Study on hybrid 5-level inverter topology - Study on carrier-based PWM for this hybrid 5-level inverter topology - Verify the analysis on Matlab/Simulink software - Program and run the experimental hardware with R-load Scope of research: - Due to the limited time, the topic only focus on studying on hybird 5-level inverter and carrier-based PWM - In the future, we can futher tasks such as: motor control, study on the space vector PWM for hybrid 5-level inverter topology - v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH Hình 1.1: Bộ nghịch lưu NPC bậc sử dụng GTO Hình 1.2: Bộ nghịch lưu flying capacitor (FC) bậc sử dụng IGBT Hình 1.3: Bộ nghịch lưu cascaded 11 bậc Hình 1.4: Bộ nghịch lưu bậc lai Hình 2.1: Bộ nghịch lưu bậc lai Hình 2.2: Các phư ng pháp điều khiển biến tần đa bậc 10 Hình 2.3: Lưu đồ giải thuật phư ng pháp sóng mang 10 Hình 2.4: ung đóng ngắt theo kỹ thuật nhiều sóng mang 11 Hình 2.5: Lưu đồ giải thuật phư ng pháp sóng mang chuẩn 11 Hình 2.6: ung đóng ngắt theo giải thuật sóng mang chuẩn 12 Hình 2.7: Lưu đồ giải thuật phư ng pháp FO PWM 14 Hình 2.8: Điện áp điều khiển xung đóng ngắt phư ng pháp FO PWM 14 Hình 2.9: Giản đồ phư ng pháp POD 15 Hình 2.10: Giản đồ phư ng pháp PD 15 Hình 2.11: Giản đồ phư ng pháp POD 16 Hình 3.1: Cấu trúc nghịch lưu bậc lai 17 Hình 3.2: Cấu trúc pha nghịch lưu bậc lai 18 Hình 3.3: Giản đồ vector không gian điện áp với đầy đủ trạng thái 20 Hình 3.4: Lưu đồ giải thuật CPWM với điện áp offset 21 Hình 3.5: đồ mô matlab/simulink 21 Hình 3.6: Dịng tải phase m=0.35 m=0.8 22 Hình 3.7: Điện áp nghịch lưu VAO m=0.35 m=0.8 22 Hình 3.8: Điện áp nghịch lưu VAO' m=0.35 m=0.8 22 Hình 3.9: Phân tích FFT điện áp VAO' ở m=0.35 m=0.8 22 Hình 3.10: Điện áp commom-mode VO'N m=0.35 m=0.8 23 Hình 3.11: Ph n tích FFT điện áp dây VAO' tần số đóng ngắt 5kHz m=0.35 m=0.8 23 Hình 3.12: Điện áp phase-tải VAN m=0.35 m=0.8 23 Hình 3.13: Điện áp dây VAB m=0.35 m=0.8 24 Hình 3.14: Ph n tích FFT điện áp dây VAB ở m=0.35 m=0.8 24 Hình 3.15: Điện áp nghịch lưu tham chiếu m=0.35 m=0.8 25 vi Hình 3.16: Điện áp commom-mode VO'N m=0.35 m=0.8 25 Hình 3.17: Ph n tích FFT điện áp dây VAO' tần số đóng ngắt 5kHz m=0.35 m=0.8 25 Hình 3.18: Điện áp nghịch lưu VAO' m=0.35 m=0.8 26 Hình 3.19: Phân tích FFT điện áp dây VAB ở m=0.35 m=0.8 26 Hình 3.20: Điện áp nghịch lưu tham chiếu m=0.35 m=0.8 27 Hình 3.21: Điện áp commom-mode VO'N m=0.35 m=0.8 27 Hình 3.22: Ph n tích FFT điện áp dây VAO' tần số đóng ngắt 5kHz m=0.35 m=0.8 27 Hình 3.23: Điện áp nghịch lưu VAO' m=0.35 m=0.8 28 Hình 3.24: Ph n tích FFT điện áp dây VAB ở m=0.35 m=0.8 28 Hình 3.25: Điện áp nghịch lưu tham chiếu m=0.35 m=0.8 28 Hình 3.26: Điện áp commom-mode VO'N m=0.35 m=0.8 29 Hình 3.27: Ph n tích FFT điện áp dây VAO' tần số đóng ngắt 5kHz m=0.35 m=0.8 29 Hình 3.28: Điện áp nghịch lưu VAO' m=0.35 m=0.8 29 Hình 3.29: Ph n tích FFT điện áp dây VAB ở m=0.35 m=0.8 30 Hình 3.30: Điện áp nghịch lưu tham chiếu m=0.8 m=1 31 Hình 3.31: Điện áp commom-mode VO'N m=0.8 m=1 31 Hình 3.32: Ph n tích FFT điện áp dây VAO' tần số đóng ngắt 5kHz m=0.8 m=1 31 Hình 3.33: Điện áp dây VAB m=0.8 m=1 32 Hình 3.34: Ph n tích FFT điện áp dây VAB ở m=0.8 m=1 32 Hình 3.35: Điện áp nghịch lưu VAO' m=0.8 m=1 32 Hình 3.36: Ph n tích FFT điện áp dây VAB ở m=0.8 m=1 33 Hình 3.37: đồ hệ nghịch lưu cầu H bậc motor 33 Hình 3.38: Giản đồ vector với vector có CMV=0 35 Hình 3.39: Giản đồ vector với vector lựa chọn 35 Hình 3.40: Giản đồ đóng ngắt pha theo giá trị phần nguyên phần dư 37 Hình 3.41: Điện áp nghịch lưu tham chiếu m=0.35 m=0.8 38 Hình 3.42: Điện áp commom-mode VO'N m=0.35 m=0.8 39 Hình 3.43: Ph n tích FFT điện áp dây VAO' tần số đóng ngắt 5kHz m=0.35 m=0.8 39 vii Hình 3.44: Điện áp dây VAB m=0.35 m=0.8 39 Hình 3.45: Ph n tích FFT điện áp dây VAB ở m=0.35 m=0.8 40 Hình 3.46: Điện áp nghịch lưu VAO' m=0.35 m=0.8 40 Hình 3.47: Ph n tích FFT điện áp dây VAB ở m=0.35 m=0.8 40 Hình 4.1: đồ khối mơ hình thực nghiệm 43 Hình 4.2: đồ mạch động lực 43 Hình 4.3: Mạch động lực 43 Hình 4.4: Mạch lái MOSFET (hình trên) 44 Mạch nguồn 15V (hình dưới) 44 Hình 4.5: Mạch nguồn ± 15V 44 Hình 4.6: Mạch lái MOSFET 45 Hình 4.7: Kết nối mạch nguồn ± 15V mạch lái 46 Hình 4.8: Board mạch đệm đảo 46 Hình 4.9: Board điều khiển STM32F4 Discovery 47 Hình 4.10: Toàn hệ thống phần cứng 47 Hình 4.11: Tồn hệ thống phần cứng 48 Hình 4.12: Tồn hệ thống phần cứng 48 Hình 4.13: đồ nguyên lý mơ hình thực nghiệm 49 Hình 4.14: đồ quy trình thực nghiệm 50 Hình 4.15: Giao diện chỉnh định ngoại vi ch n ng cho vi điều khiển 51 Hình 4.16: Giao diện chỉnh định clock hệ thống 52 Hình 4.17: Giao diện chỉnh định ngoại vi, chân ngõ ra, chỉnh ưu tiên cho ngắt 52 Hình 4.18: Project phần mềm Keil uVision 53 Hình 4.19: Lưu đồ giải thuật tính tốn điện áp offset chọn trạng thái chuyển mạch cho kỹ thuật PWM khác 54 Hình 4.20: Giản đồ xuất xung chư ng trình ngắt chu k timer ngắt so sánh channel 1,2,3 .55 Hình 4.21: Lưu đồ hoạt động chư ng trình điều khiển 56 Hình 4.22: Điện áp CMV FFT điện áp CMV m=0,3 57 Hình 4.23: : Điện áp phase FFT điện áp phase m=0,3 57 Hình 4.24: : Điện áp dây FFT điện áp dây m=0,3 57 Hình 4.25: Điện áp CMV FFT điện áp CMV m=0,85 58 viii Hình 4.26: : Điện áp phase FFT điện áp phase m=0,85 58 Hình 4.27: : Điện áp dây FFT điện áp dây m=0,85 58 ix DANH MỤC CÁC CƠNG THỨC Cơng thức (1): Điện áp điều khiển sin chuẩn 12 Công thức (2): Tổng điện áp điều khiển pha 12 Công thức (3): Điện áp pha –tải 12 Công thức (4): Điện áp tham chiếu VNO’ 13 Công thức (5): Điện áp pha –tải sin chuẩn quy tham chiếu 13 Công thức (6): Điện áp d y –tải sin chuẩn quy tham chiếu 13 Công thức (7): Điện áp offset 14 Công thức (8): Điện áp nghịch lưu 19 Công thức (9): Điện áp offset max 25 Công thức (10): Điện áp offset 27 Công thức (11): Cộng sóng hài bậc 31 Cơng thức (12): Điện áp common-mode 37 Công thức (13): Cộng offset điện áp common-mode 38 x MỤC LỤC Chư ng 1: GIỚI THIỆU CHUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đ t vấn đề: 1.2 Tình hình nghiên cứu nước giới: 1.3 Tính cấp thiết đề tài: 1.4 Mục tiêu nghiên cứu đề tài: 1.5 Nội dung nghiên cứu đề tài: 1.6 Phư ng pháp nghiên cứu đề tài: 1.7 Cấu trúc đề tài: Chư ng 2: CÁC KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ ĐỘ RỘNG XUNG SÓNG MANG CHO BỘ NGHỊCH LƯU BẬC LAI 2.1 Bộ nghịch lưu bậc lai: 2.2 Kỹ thuật điều chế độ rộng xung sóng mang: 10 Chư ng 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN TỐI ƯU VÀ KẾT QU MÔ PH NG BỘ NGHỊCH LƯU BẬC L I 17 3.1 Xây dựng giải thuật điều chế độ rộng xung sóng mang cho nghịch lưu bậc lai17 3.2 Kỹ thuật điều chế tối ưu tần số SFO ( Switching frequency optimal) 24 3.3 Kỹ thuật giảm tổn hao đóng ngắt sử dụng hàm offset max min: 26 3.4 Kỹ thuật điều chế cộng sóng hài bậc THI ( 3rd harmonic injection PWM) 30 3.5 Điện áp common-mode kỹ thuật giảm điện áp common-mode: 33 Chư ng 4: XÂY DỰNG MƠ HÌNH THỰC NGHIỆM BỘ NGHỊCH LƯU BẬC L I 41 4.1 đồ khối mơ hình thực nghiệm 41 4.2 Chi tiết mơ hình thực nghiệm 42 4.2.1 Mạch động lực 42 4.2.2 Mạch lái MO FET .44 4.2.3 Mạch điều khiển 46 4.2.4 Kết nối hệ thống phần cứng 47 4.3 đồ ngun lý mơ hình thực nghiệm .49 4.4 Lập trình điều khiển vi điều khiển MT32F4 với phần mềm TM32CubeM 50 4.5 Lưu đồ giải thuật chư ng trình điều khiển 53 4.6 Kết thực nghiệm 53 xi Chư ng 5: KẾT LUẬN 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Hướng nghiên cứu tư ng lai 60 TÀI LIỆU THAM KH O 61 PHỤ LỤC - CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN 59 Chương GIỚI THIỆU CHUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề: Ngày nay, biến tần sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, điều khiển động c , nguồn, lưu điện UP , lọc tích cực Đ c biệt ứng dụng khởi động, điều khiển động c , biến tần lựa chọn cho khả tiết kiệm điện cao Biến tần kết hợp với động c không đồng mang lại lợi ích sau: - Hiệu suất làm việc cao - Quá trình khởi động dừng động c êm dịu nên kéo dài tuổi thọ động c c cấu c khí liên quan khác - n toàn tiện lợi, việc bảo dưỡng biến tần h n so sánh với chuyển đổi tốc độ c khí hộp số - Biến giúp tiết kiệm điện mức tối đa q trình khởi động vận hành Ngồi ra, biến tần điều khiển PLC kết nối với máy tính trung tâm qua hệ thống C D Từ trung t m điều khiển, nh n viên vận hành quan sát hoạt động hệ thống thông số vận hành (áp suất, lưu lượng, tốc độ ) cho phép điều chỉnh, chuẩn đoán xử lý cố xảy Bộ biến tần thông thường biến đổi điện áp qua kh u, kh u chỉnh lưu nhằm biến đổi điện áp C tần số lưới (50Hz ho c 60Hz) thành điện áp DC, kh u nghịch lưu nhằm biến đổi điện áp DC thành điện áp C có biên độ tần số mong muốn Kh u nghịch lưu trái tim biến tần, nghịch lưu phần điều khiển biên độ điện áp tần số điện áp từ thay đổi momen tốc độ động c Rất nhiều biến tần sử dụng kh u chỉnh lưu không điều khiển diode, nên biến tần thường gọi nghịch lưu (inverter) Các nghịch lưu hai bậc truyền thống sử dụng cấu trúc nghịch lưu bậc kinh điển với khóa đóng ngắt Để cải thiện chất lượng điện áp ng ra, giảm tổn Hình 1.1: Bộ nghịch lưu NPC bậc sử dụng GTO hao chuyển mạch linh kiện, giảm nhiễu đóng ngắt (EMI), cải thiện điện áp common-mode, nghịch lưu đa bậc đề xuất nghiên cứu Từ năm 1975, cơng trình nghiên cứu nghịch lưu đa bậc xuất giới Lần lượt, nghịch lưu dạng cầu H nối tầng (H-bridge cascaded - Hình 1.3) nghịch lưu diode kẹp (NPC - Hình 1.1) nhà khoa học đưa để tạo mức điện áp khác Theo kỹ thuật điều khiển cho nghịch lưu đa bậc phát triển ngày đa dạng Nghịch lưu đa bậc cấu trúc biến đổi (nghịch lưu đa bậc lai) nghiên cứu mạnh mẽ để cải thiện chất lượng điện áp ng ra, giảm tổn hao đóng ngắt hay sử dụng linh hoạt số lượng nguồn DC có sẵn Ngồi biến tần đa bậc cịn giải vấn đề giới hạn giá trị định mức linh kiện bán dẫn để ứng dụng tải công suất lớn hay hệ thống điện Ứng dụng nghịch lưu đa bậc ngày s u rộng truyền động điện động c xoay chiều với độ xác cao,làm nguồn điện liên tục UP , điều khiển chiếu sáng, bù nhuyễn công suất phản kháng, lọc tích cực, ứng dụng nối lưới tối ưu lượng tái tạo [1] Ưu điểm nghịch lưu áp đa bậc đa bậc lai: điện áp đ t lên linh kiện chia cho nhiều linh kiện h n nên bị giảm xuống nên cơng suất tổn hao q trình đóng ngắt linh kiện giảm theo; với tần số đóng ngắt, thành phần sóng hài bậc cao điện áp giảm nhỏ so với trường hợp nghịch lưu áp hai bậc kinh điển Hình 1.2: Bộ nghịch lưu flying capacitor (FC) bậc sử dụng IGBT Các phư ng pháp điều khiển áp dụng cho nghịch lưu áp hai bậc phư ng pháp điều chế độ rộng xung dạng cải biến nó, phư ng pháp điều khiển vector, phư ng pháp khử sóng hài tối ưu, phư ng pháp điều khiển dòng điện (hay vector dòng điện) điều chỉnh để áp dụng cho nghịch lưu áp đa bậc Bộ nghịch lưu áp đa bậc có phạm vi hoạt động chủ yếu tải cơng suất lớn Do vấn đề giảm tần số đóng ngắt giảm shock điện áp dv/dt linh kiện cơng suất có ý nghĩa quan trọng Các thuật toán điều khiển chủ yếu xoay quanh việc trì trạng thái c n nguồn điện áp DC khử bỏ tượng common-mode voltage nguyên nh n giảm tuổi thọ động c Trong số ứng dụng thực tiễn, đ c biệt truyền động động c xoay chiều, điện áp common mode nguyên nh n tạo dòng rò trung tính tải trung tính nguồn, dẫn đến nạp xả tụ, g y mòn ổ bi, làm giảm tuổi thọ thiết bị [2] Kỹ thuật điều chế độ rộng xung PWM kỹ thuật chủ yếu để điều khiển nghịch lưu Các nghiên cứu thuật toán điều khiển nghịch lưu chủ yếu xoay quanh kỹ thuật điều rộng xung sóng mang (CPWM) kỹ thuật điều rộng xung vector không gian (SVPWM) 1.2 Tình hình nghiên cứu nước giới: Bộ nghịch lưu đa bậc đề xuất năm 1981 nhóm nghiên cứu Nabe khởi xướng cho hướng nghiên cứu loại biến tần công suất phức hợp ... nghịch lưu bậc lai, kỹ thuật điều chế độ rộng xung sóng mang cho nghịch lưu II Nhiệm vụ nghiên cứu giới hạn đề tài: Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu nghịch lưu bậc lai - Nghiên cứu giải thuật điều... CỨU NGHỊCH LƯU BẬC LAI II- Nhiệm vụ nội dung: Nghiên cứu biến tần đa bậc, phư ng pháp điều khiển nghịch lưu đa bậc y dựng mơ hình thực nghiệm nghịch lưu bậc lai Mô nghịch lưu bậc lai Matlab Lập... mức điện áp khác Theo kỹ thuật điều khiển cho nghịch lưu đa bậc phát triển ngày đa dạng Nghịch lưu đa bậc cấu trúc biến đổi (nghịch lưu đa bậc lai) nghiên cứu mạnh mẽ để cải thiện chất lượng điện