thuvienhoclieu com S GIÁO D C VÀ ĐÀO T OỞ Ụ Ạ NAM Đ NHỊ Đ THI TUY N SINH VÀO L P 10 TR NGỀ Ể Ớ ƯỜ THPT CHUYÊN LÊ H NG PHONGỒ NĂM H C 20222023Ọ Môn thi NG VĂN (Đ chung) Ữ ề Th i gian làm bài 120 phút[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUN LÊ HỒNG PHONG NĂM HỌC 20222023 Mơn thi: NGỮ VĂN (Đề chung) Thời gian làm bài: 120 phút (Đề thi gồm: 02 trang) I. TIẾNG VIỆT (2,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Tìm và gọi tên thành phần biệt lập trong các câu sau: a. Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà Kêu chi hồi trên những cánh đồng xa? (Trích Bếp lửa, Bằng Việt) b. Cơ nhìn thẳng vào mắt anh những người con gái sắp xa ta, biết khơng bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy. (Trích Lặng lẽ Sa Pa, Nguyễn Thành Long) c. Chắc anh cũng muốn ơm con, hơn con, nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. (Trích Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng) d. Ơi những cánh đồng q chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều (Trích Đất nước, Nguyễn Đình Thi) Câu 2. (1,0 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu thơ sau: Mẹ tơi như nhánh mạ gầy Chắt chiu thành bát cơm đầy ni tơi (Trích Mẹ tơi, Xn Đam) II. ĐỌC HIỂU (2,5 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các u cầu: Sự vĩ đại của Abraham Lincoln đã bộc lộ ở mức độ cao nhất khi ơng đối mặt với các vấn đề có thể làm nản lịng những người kém cỏi hơn. Sự thất bại, những lần thua cuộc và các nghịch cảnh lúc đầu đời của ơng đã chuyển thành một cấp độ thơng minh mà người bình thường khơng bao giờ có được. Lincoln đã có được một đặc điểm hiếm thấy là có thể phát huy được một sức mạnh ý chí mạnh mẽ hơn thay vì bỏ cuộc khi tình hình trở nên khó khăn hơn và thành cơng khơng trong tầm nhìn.“Đừng lo sợ các ngọn gió của nghịch cảnh. Hãy nhớ rằng một con diều bay lên vì ngược chiều gió chứ khơng phải cùng chiều gió”. Chừng nào ta cịn sống, ta cịn nếm trải nỗi sầu khổ, buồn phiền và đau đớn. Nhưng nếu hiểu được điều đó, ta sẽ thấy sự khác biệt bởi biển động và các cơn bão sẽ tạo nên những thuỷ thủ giỏi. Đau khổ vừa có thể khiến bạn cảm thấy ngọt ngào và dễ chịu hơn, vừa làm bạn cảm thấy chua xót và cay đắng! Nó có thể làm bạn nhũn nhặn hơn hoặc cứng rắn hơn. Cuộc sống là một cuốn phim mà bạn xem chỉ bằng đơi mắt duy nhất của chính mình. Điều gì xảy ra chẳng quan trọng lắm. Điều quan trọng là bạn đón nhận nó như thế nào. (Dám thất bại, Dbnis Waltley, NXB Trẻ, 2006, tr.177 178) Câu 1: Theo đoạn trích, “sự vĩ đại của Abraham Lincoln đã bộc lộ mức độ cao nhất” khi nào? Câu 2: Em hiểu thế nào về ý nghĩa của hình ảnh “biển động và các cơn bão” trong đoạn trích? Câu 3: Em có đồng tình với quan niệm của tác giả: “Cuộc sống là một cuốn phim mà bạn xem chỉ bằng đơi mắt duy nhất của chính mình”? Vì sao? I. LÀM VĂN (5,5 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu cùng với những trải nghiệm của bản thân, hãy viết một đoạn văn (khoảng 20 dịng) trình bày suy nghĩ của em về giá trị của nghịch cảnh đối với mỗi người Câu 2. (4,0 điểm) “Cái đẹp mà văn học đem lại khơng phải cái gì khác hơn là cái đẹp của sự thật đời sống được khám phá một cách nghệ thuật”. (Dẫn theo Lí luận văn học, Hà Minh Đức chủ biên, NXB Giáo dục, tr. 57) Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ “cái đẹp của sự thật đời sống” được nhà thơ Chính Hữu “khám phá một cách nghệ thuật” qua bài thơ “Đồng chí” HẾT Họ và tên thí sinh:…………………………… Họ tên, chữ ký GT 1:…………………………… Số báo danh:………………………………… Họ tên, chữ ký GT 2:……………………… … ...Câu 3: Em? ?có? ?đồng tình với quan niệm của tác giả: “Cuộc sống là một cuốn phim mà bạn xem chỉ bằng đơi mắt duy nhất của chính mình”? Vì sao? I. LÀM VĂN (5,5 điểm) Câu 1. (1,5 điểm)... nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu cùng với những trải nghiệm của bản thân, hãy viết một đoạn? ?văn? ?(khoảng 20 dịng) trình bày suy nghĩ của em về giá trị của nghịch cảnh đối với mỗi người Câu 2. (4,0 điểm) “Cái đẹp mà? ?văn? ?học đem lại khơng phải cái gì khác hơn là cái đẹp của sự... (Dẫn theo Lí luận? ?văn? ?học, Hà Minh Đức chủ biên, NXB Giáo dục, tr. 57) Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ “cái đẹp của sự thật đời sống” được nhà thơ Chính Hữu “khám phá một cách nghệ thuật” qua bài thơ “Đồng chí”