Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải nguy hại tại tỉnh phú thọ

20 0 0
Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải nguy hại tại tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http //lrc tnu edu vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o NGHIÊM THỊ THU TRANG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI NG[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o NGHIÊM THỊ THU TRANG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên, 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o NGHIÊM THỊ THU TRANG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Hải Thái Nguyên, 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Nghiêm Thị Thu Trang Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun, Phịng Đào tạo, Khoa Mơi trường đặc biệt TS Nguyễn Thanh Hải, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cán Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Phú Thọ, Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Phú Thọ giúp đỡ tạo điều kiện cung cấp thơng tin cần thiết để tơi hồn thành luận văn Đồng thời qua đây, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng hoàn thiện luận văn song giới hạn thời gian quy định với kiến thức nhiều hạn chế, luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô, đồng nghiệp chuyên gia để nghiên cứu toàn diện Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Nghiêm Thị Thu Trang Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Một số khái niệm .3 1.1.2 Phân loại chất thải nguy hại 1.1.3 Ảnh hưởng chất thải nguy hại 1.2 Cơ sở pháp lý .10 1.3 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 12 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 13 1.3.2 Thực trạng công tác quản lý chất thải nguy hại Việt Nam 15 1.3.3 Hiện trạng số công nghệ xử lý CTNH điển hình Việt Nam 18 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ 28 2.2.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải nguy hại Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv địa bàn tỉnh Phú Thọ 28 2.2.3 Dự báo khối lượng loại chất thải nguy hại phát sinh tỉnh Phú Thọ đến năm 2025 29 2.2.4 Đề xuất số biện pháp quản lý chất thải nguy hại tỉnh Phú Thọ 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .29 2.3.2 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp 29 2.3.3 Phương pháp dự báo so sánh 30 2.3.4 Phương pháp tổng hợp kế thừa 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 36 3.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Phú Thọ 37 3.2.1 Khối lượng, thành phần chất thải nguy hại .38 3.2.2 Thực trạng công tác quản lý, thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH địa bàn tỉnh Phú Thọ 52 3.2.3 Tình hình chung cơng tác quản lý hành chất thải nguy hại 58 3.2.4 Đánh giá hiểu biết công tác quản lý chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Phú Thọ 61 3.3 Dự báo khối lượng loại chất thải nguy hại phát sinh tỉnh Phú Thọ đến năm 2025 66 3.4 Đề xuất số giải pháp quản lý chất thải nguy hại tỉnh Phú Thọ 69 3.4.1 Công tác quản lý nhà nước 69 3.4.2 Công tác quản lý CTNH nguồn phát sinh 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Kiến nghị .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật CCN : Cụm công nghiệp CTCN : Chất thải công nghiệp CTNH : Chất thải nguy hại CTR : Chất thải rắn EPA : Cơ quan bảo vệ môi trường EC : Ủy ban châu Âu KCN : Khu công nghiệp TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam US-EPA : Cơ quan Bảo vệ môi trường Hoa Kỳ VSMT Vệ sinh môi trường : Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân loại theo TCVN 6706:2009 .4 Bảng 1.2 Các loại chất thải nguy hại Bảng 1.3 Lượng CTNH cách thức xử lý số nước giới .13 Bảng 1.4 Thống kê công nghệ xử lý chất thải nguy hại Việt Nam .18 Bảng 3.1 Giá trị tăng thêm GRDP năm 2018 tỉnh Phú Thọ 37 Bảng 3.2 Số doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh phân theo huyện, thành, thị .38 Bảng 3.3 Hiện trạng khu, cụm công nghiệp vào hoạt động 40 Bảng 3.4 Lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh từ khu, cụm công nghiệp năm 2018 41 Bảng 3.5 Một số mỏ khoáng sản phát sinh chất thải rắn trình khai thác .42 Bảng 3.6 Sản lượng sản xuất bia, rượu qua năm .43 Bảng 3.7 Khối lượng chất thải rắn sản xuất chất thải rắn nguy hại phát sinh từ ngành công nghiệp sản xuất bia, rượu 44 Bảng 3.8 Lượng CTRYT phát sinh địa bàn toàn tỉnh qua năm 46 Bảng 3.9 Danh sách số đơn vị cấp sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại năm 2018 .58 Bảng 3.10 Danh sách đơn vị vi phạm việc thực BVMT 60 Bảng 3.11 Nhận thức việc cách phân biệt loại chất thải .62 Bảng 3.12 Hình thức đóng gói chất thải nguy hại sở sản xuất 63 Bảng 3.13 Biện pháp xử lý chất thải nguy hại sở 64 Bảng 3.14 Hệ số phát thải số ngành nghề công nghiệp .66 Bảng 3.15 Ước tính lượng chất thải số ngành công nghiệp địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2025 67 Bảng 3.16 Ước tính lượng chất thải y tế nguy hại phát sinh địa bàn tỉnh Phú Thọ đến năm 2025 68 Bảng 3.17 Tổng lượng CTNH ước tính phát sinh địa bàn tồn tỉnh Phú Thọ đến năm 2025 68 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Bản đồ địa hình tỉnh Phú Thọ 33 Hình 3.2 Số doanh nghiệp sản xuất năm 2018 tỉnh Phú Thọ 39 Hình 3.3 Biểu đồ thể sản lượng bia, rượu qua năm 44 Hình 3.4 Tỷ lệ đăng ký sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Phú Thọ 65 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, đô thị, ngành sản xuất, kinh doanh dịch vụ mở rộng phát triển nhanh chóng, phần đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế đất nước, mặt khác tạo số lượng lớn chất thải rắn bao gồm: chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế, chất thải nông nghiệp, chất thải xây dựng có lượng đáng kể chất thải nguy hại không xử lý cách nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, từ quy mô nhỏ đến ảnh hưởng quy mô rộng lớn tác động xấu tới sức khoẻ, đời sống người chất lượng môi trường chung Nguy ô nhiễm môi trường chất thải gây trở thành vấn đề cấp bách hầu hết địa phương nước, địi hỏi phải có biện pháp quản lý khắc phục để đảm bảo môi trường phát triển bền vững Vấn đề quản lý chất thải, đặc biệt quản lý chất thải nguy hại Phú Thọ có nét chung giống nước, song có nét đặc thù riêng Là tỉnh miền núi có điều kiện mơi trường tự nhiên đa dạng, có đặc điểm ba vùng sinh thái: đồng - trung du - vùng núi Phần lớn nhà máy sử dụng hệ thống công nghệ sản xuất lạc hậu, thiết bị, máy móc cũ, tiêu tốn nhiều lượng, nguyên liệu, thải nhiều chất thải vào môi trường gây tác hại xấu đến chất lượng môi trường xung quanh Ngồi cịn có sở tiểu thủ công nghiệp phát triển theo nhu cầu thị trường bám theo khu công nghiệp, đô thị, nằm xen kẽ khu vực dân cư Chất thải trình sản xuất sở khó kiểm sốt ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng mơi trường sống từ dẫn đến vấn đề suy thối, ô nhiễm môi trường Phú Thọ trở nên ngày xúc Những thực tiễn tác động đến môi trường sức khoẻ người cách nghiêm trọng Điều không kịp thời xử lý Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn quản lý, thực trạng môi trường trở nên tồi tệ cách nhanh chóng với phát triển công nghiệp Xuất phát từ vấn đề trên, trí nhà trường giáo viên hướng dẫn, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải nguy hại tỉnh Phú Thọ” Mục tiêu đề tài - Đánh giá tình hình phát sinh, thu gom, xử lý chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Phú Thọ - Dự báo khối lượng loại chất thải nguy hại phát sinh tỉnh Phú Thọ đến năm 2025 - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải nguy hại tỉnh Phú Thọ Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu - Nâng cao kiến thức kỹ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ công tác chuyên môn - Vận dụng phát huy kiến thức học tập nghiên cứu 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá lượng chất thải nguy hại phát sinh, tình hình thu gom xử lý chất thải nguy hại tỉnh Phú Thọ - Đề xuất biện pháp khả thi cho công tác thu gom, xử lý chất thải nguy hại phù hợp với đặc thù tỉnh Phú Thọ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Một số khái niệm Chất thải vật chất thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác (Luật Bảo vệ Môi trường, 2014) Chất thải rắn chất thải thể rắn sệt (còn gọi bùn thải) thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác (Nghị định số 38/2015/NĐ-CP, 2015) Chất thải rắn bao gồm chất thải nguy hại chất thải rắn thông thường (không nguy hại) Tại Việt Nam, chất thải nguy hại hiểu chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mịn, gây ngộ độc có đặc tính nguy hại khác (Luật Bảo vệ Môi trường, 2014) Trên giới, tùy thuộc vào phát triển khoa học kỹ thuật xã hội quan điểm nước mà có nhiều định nghĩa khác chất thải nguy hại, cụ thể: - Philippine: chất thải nguy hại chất có độc tính, ăn mịn, gây kích thích, hoạt tính, cháy, nổ mà gây nguy hiểm cho người động vật (Nguyễn Ngọc Châu, 2008) - Canada: chất thải nguy hại chất mà chất tính chất chúng có khả gây nguy hại đến sức khỏe người và/hoặc môi trường Và chất yêu cầu kỹ thuật xử lý đặc biệt để loại bỏ giảm đặc tính nguy hại (Nguyễn Ngọc Châu, 2008) - Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc (12/1985): ngồi chất thải phóng xạ chất thải y tế, chất thải nguy hại chất thải (dạng rắn, lỏng, bán rắn-semisolid bình chứa khí) mà hoạt tính hóa học, độc tính, nổ, ăn mịn có đặc tính khác, gây nguy hại hay có khả gây nguy hại đến sức Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn khỏe người môi trường thân chúng hay cho tiếp xúc với chất thải khác (Nguyễn Ngọc Châu, 2008) - Mỹ: coi chất thải nguy hại khi: + Nằm mục chất thải nguy hại EPA đưa (gồm danh sách) + Có bốn đặc tính (khi phân tích) EPA đưa gồm cháy-nổ, ăn mịn, phản ứng độc tính + Được nhà sản xuất công bố chất thải nguy hại Quản lý chất thải q trình phòng ngừa, giảm thiểu, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý chất thải (Luật Bảo vệ Môi trường, 2014) 1.1.2 Phân loại chất thải nguy hại Tại Việt Nam áp dụng số cách phân loại chất thải nguy hại sau: * Phân loại theo TCVN 6706:2009: Cách phân loại dựa theo tính chất nguy hại sức khỏe người mơi trường, theo CTNH chia thành nhóm sau: Bảng 1.1 Phân loại theo TCVN 6706:2009 TT Mã số (Basel *) Nhóm loại Chất thải dễ bắt lửa dễ cháy (C) 1.1 Chất thải lỏng dễ cháy H3 Mơ tả tính chất nguy hại Chất thải lỏng có nhiệt độ bắt cháy 600C H 4.1 Chất thải dễ cháy Chất thải không chất lỏng, dễ bốc cháy bị ma sát điều kiện vận chuyển, bị ẩm, bị ướt xảy tự phản ứng bốc cháy, cháy nhiệt độ áp suất khí 1.3 H 4.2 Chất thải tự cháy Chất thải có khả tự bốc cháy tự nóng lên điều kiện vận chuyển bình thường, tự nóng lên tiếp xúc với khơng khí có khả bốc cháy 1.4 H 4.3 Chất thải tạo khí dễ cháy Chất thải gặp nước, tạo phản ứng giải phóng khí dễ cháy khí tự cháy H8 Chất thải gây ăn Chất thải (bằng phản ứng hóa học) gây ăn mịn tiếp 1.2 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TT Mã số (Basel *) Nhóm loại Mơ tả tính chất nguy hại mịn (AM) xúc với vật dụng, bình chứa, hàng hóa mơ sống động vật, thực vật Chất thải có tính 2.1 axit Chất thải chất ăn 2.2 mòn H1 Chất thải dễ nổ (N) 6,35 mm/năm nhiệt độ 550C Là chất rắn lỏng hỗn hợp rắn - lỏng tự phản ứng hóa học tạo nhiều khí, nhiệt độ áp suất gây nổ hóa (OH) H 5.1 Chất thải chứa Chất thải có chứa clorat, pecmanganat, peoxyt vơ cơ, nitrat tác nhân oxy hóa chất oxy hóa khác tiếp xúc với khơng khí, tích vơ 4.2 Chất thải thể lỏng ăn mịn thép với tốc độ lớn Chất thải dễ bị oxi 4.1 Chất thải lỏng có pH nhỏ H 5.2 lũy oxy kích thích cháy chất vật liệu khác Chất thải chứa Chất thải hữu có cấu trúc phân tử -O-O khơng bền với peoxyt hữu nhiệt nên bị phân hủy tạo nhiệt nhanh Chất thải gây độc cho người sinh vật (Đ) 5.1 5.2 H 6.1 H 11 Chất thải gây độc cấp tính H 10 H 12 thương trầm trọng tiếp xúc qua đường tiêu hóa, hơ hấp da với liều nhỏ Chất thải gây độc Chất thải có chứa chất gây ảnh hưởng độc chậm chậm, mãn mãn tính, gây ung thư tiếp xúc qua đường tiêu hóa, tính 5.3 Chất thải có chứa chất độc gây tử vong tổn Chất thải sinh khí độc C hơ hấp da Chất thải chứa thành phần mà tiếp xúc với khơng khí tiếp xúc với nước giải phóng khí độc người sinh vật Chất thải độc hại Chất thải chứa thành phần mà gây tác động có hại cho hệ sinh thái nhanh từ từ môi trường thơng qua tích lũy sinh (ĐS) học và/hoặc gây ảnh hưởng đến hệ sinh vật Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TT Mã số (Basel *) H 6.2 Nhóm loại Chất thải lây nhiễm bệnh (LN) Mơ tả tính chất nguy hại Chất thải có chứa vi sinh vật sống độc tố chúng, biết nghi ngờ có mầm bệnh gây bệnh cho người cho gia súc Chú thích: *) Mã số chất thải theo Phụ lục III Danh mục đặc tính nguy hại Cơng ước Quốc tế BASEL kiểm soát việc vận chuyển xuyên biên giới tiêu hủy chất thải (Nguồn: TCVN 6706:2009) * Phân loại theo nhóm nguồn dịng thải chính: Theo Thông tư số 36/TT/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2019 quản lý chất thải nguy hại danh mục CTNH chia thành 19 nhóm sau: - Chất thải từ ngành thăm dị, khai thác, chế biến khống sản, dầu khí …; - Chất thải từ trình sản xuất, điều chế, cung ứng sử dụng hóa chất vơ cơ; - Chất thải từ trình sản xuất, điều chế, cung ứng sử dụng hóa chất hữu cơ; - Chất thải từ nhà máy nhiệt điện sở đốt khác; - Chất thải từ ngành luyện kim đúc kim loại; - Chất thải từ ngành sản xuất vật liệu xây dựng thủy tinh; - Chất thải từ trình xử lý, che phủ bề mặt, gia công kim loại vật liệu khác; - Chất thải từ trình sản xuất, điều chế, cung ứng, sử dụng sản phẩm che phủ (sơn, véc ni, men thủy tinh), chất kết dính, chất bịt kín mực in; - Chất thải từ ngành chế biến gỗ, sản xuất sản phẩm gỗ, giấy bột giấy; - Chất thải từ ngành chế biến da, lông dệt nhuộm; - Chất thải xây dựng phá dỡ (bao gồm đất đào từ khu vực bị ô nhiễm); - Chất thải từ sở tái chế, xử lý chất thải, nước thải xử lý nước cấp; - Chất thải từ ngành y tế thú y (trừ chất thải sinh hoạt từ ngành này); - Chất thải từ ngành nơng nghiệp; Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Thiết bị, phương tiện giao thông vận tải hết hạn sử dụng chất thải từ hoạt động phá dỡ, bảo dưỡng thiết bị, phương tiện giao thông vận tải; - Chất thải hộ gia đình chất thải sinh hoạt từ nguồn khác; - Dầu thải, chất thải từ nhiên liệu lỏng, chất thải dung môi hữu cơ, môi chất lạnh chất đẩy (propellant); - Các loại chất thải bao bì, chất hấp thụ, giẻ lau, vật liệu lọc vải bảo vệ; - Các loại chất thải khác * Phân loại theo Hệ thống phân loại kĩ thuật Bảng 1.2 Các loại chất thải nguy hại Các loại Nước thải chứa chất vơ Đặc tính Ví dụ Thành phần nước Axit sunphuric thải từ mạ kim loại Dung dịch có chứa kiềm/axit amoniac sản xuất linh kiện điện tử Nước chất vô độc hại bể mạ kim loại Nước thải chứa Nước thải chứa dung dịch Nước rửa từ chai lọ thuốc trừ sâu chất hữu chất hữu nguy hại Chất hữu Chất thải chứa thành phần Cặn dầu từ trình xúc rửa tàu dầu bồn dầu chứa dầu lỏng Bùn xử lý nước thải có chứa kim loại nặng Bụi Bùn, chất thải vô Bùn, bụi, chất rắn từ q trình xử lý khí thải nhà máy sản xuất chất thải rắn chứa chất vô sắt thép nấu chảy kim loại Bùn thải từ lò nung nguy hại vôi Bụi từ phận đốt công nghệ chế tạo kim loại Bùn từ khâu sơn Hắc ín từ sản xuất thuốc nhuộm Chất rắn/bùn Bùn, chất rắn chất Hắc ín tháp hấp thụ phenol hữu hữu không dạng lỏng Chất rắn trình hút chất thải nguy hại đổ tràn Chất thải chứa nhủ tương dạng dầu (Nguồn: Michael D LaGrega, 2010) Phân loại theo hệ thống đơn giản có hiệu mục đích kĩ thuật thường sử dụng trường hợp nghiên cứu để xác định phương tiện xử lý, tiêu huỷ phù hợp Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn * Phân loại theo danh mục CTNH US-EPA (2015), liệt kê theo danh mục 450 chất thải xem chất thải nguy hại Trong danh mục này, chất thải ấn định kí hiệu nguy hại US-EPA bao gồm chữ ba chữ số kèm Các chất thải chia theo bốn danh mục: F, K, P, U Danh mục phân chia sau: Danh mục F- Chất thải nguy hại thuộc nguồn khơng đặc trưng Đó chất tạo từ sản xuất qui trình cơng nghệ Ví dụ halogen từ trình tẩy nhờn bùn từ trình xử lý nước thải ngành mạ điện Danh mục K- chất thải từ nguồn đặc trưng Đó chất thải từ nghành công nghiệp tạo sản phẩm độc hại như: Sản xuất hoá chất bảo vệ thực vật, chế biến gỗ, sản xuất hố chất Có 100 chất liệt kê danh sách Ví dụ cặn từ đáy tháp chưng cất aniliene, dung dịch ngâm thép từ nhà máy sản xuất thép, bụi lắng tháp xử lý khí thải, bùn từ nhà máy xử lý nước thải… Danh mục P U: Chất thải hố chất thương phẩm nguy hại Nhóm bao gồm hoá chất clo, loại axit, bazơ, loại hoá chất bảo vệ thực vật 1.1.3 Ảnh hưởng chất thải nguy hại - Tác động sức khỏe người sinh vật: Chất thải nguy hại nói chung tiếp xúc với thể sống gây tác động đến quan nhạy cảm người sinh vật nồng độ đủ cao thời gian đủ lâu Sự tổn thương sinh vật phụ thuộc vào tính chất hóa lý chất thải tình trạng sức khỏe phát triển thể sinh vật Ảnh hưởng CTNH thể sống thường thông qua số trình động học như: hấp thụ, phân bố, trao đổi chất, tích lũy tiết Những tác nhân độc hại thường khơng thể độc tính bề mặt thể sống mà thay vào chúng tiếp diễn thơng qua chuỗi tuyến tiếp xúc đường trao đổi chất Bằng đường này, CTNH sản phẩm chuyển hóa chúng đến phân tử Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn tiếp nhận hay quan mục tiêu tích tụ với nồng độ đủ cao Khi sinh vật tiếp xúc với CTNH hấp thụ vào thể sinh vật ba đường miệng, da hô hấp (Trịnh Thị Thanh, 2008) Trong tự nhiên, người hít thở phải loại khí độc núi lửa phun hay bị chết khí CO2 từ dung nhan núi lửa Người nô lệ Hy Lạp bị mắc bệnh họ có hành động bất thường tổn thương thần kinh ưa nhìn mơn thể thao kinh dị, khơng kiểm sốt chi phí tài chính, có hành động gây chiến với nước xung quanh Các nhà kim thuật thời Trung cổ thường xuyên bị bệnh chất độc hại từ hóa chất phịng thí nghiệm họ thực Ở kỷ 17, nước thải từ việc khai thác mỏ gây vấn đề ô nhiễm trầm trọng nước châu Âu Năm 1968, Công ty Chisso Nhật thải Metyl thủy ngân nguồn nước vịnh Minamata, làm cho sinh vật người mắc phải bệnh Minamata Những bệnh nhân Minamata bị điên, bất tỉnh chết tháng sau bị mắc bệnh Chưa giải pháp có hiệu để chữa bệnh Minamata, bác sĩ cố gắng làm giảm bớt triệu chứng biện pháp tập luyện, trị liệu Theo Chính phủ Nhật có tổng cộng 12.890 người mắc bệnh [25] - Ảnh hưởng môi trường: Chất thải nguy hại nguyên nhân gây cố môi trường nghiêm trọng, điển hình như: + Sự cố nhà máy điện hạt nhân Chernobyl: Vụ tai nạn ngày 26/4/1986 nhà máy điện Chernobyl gây thảm hoạ hạt nhân tồi tệ lịch sử giới Sai lầm thiết kế điều khiển tạo thành vụ nổ mạnh đến mức thổi bay phần nặng nghìn lị phản ứng số 4, phát tán vơ số chất phóng xạ vào mơi trường sống Ước tính 4.000 người khác chết sau nhiễm phóng xạ Tuy nhiên, tổ chức Hồ bình Xanh cho rằng, số cao nhiều lên đến 93.000 người Một khối bê tông cốt thép khổng lồ Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 10 xây lên để lấp lị phản ứng bị nổ Nhưng trước xây chất phóng xạ kịp lan từ Ukraina sang nước láng giềng Belarus nhiều nơi khác châu Âu (ICRIN, 2016) + Sự cố Bhopal: Thảm họa Bhopal thảm họa công nghiệp xảy nhà máy sản xuất thuốc trừ sâu sở hữu điều hành Union Carbide (UCIL) Bhopal, Madhya Pradesh, Ấn Độ ngày 3/12/1984 Khoảng 12 trưa, nhà máy rị rỉ khí Methyl isocyanate (MIC) khí độc khác, gây phơi nhiễm 500.000 người Những đánh giá số lượng người chết có khơng thống Đánh giá thức ban đầu số người chết 2.259, phía quyền bang Madhya Pradesh xác nhận tổng số 3.737 chết liên quan đến vụ rị rỉ khí ga Các quan quyền khác ước tính khoảng 15.000 người chết Một số tổ chức đưa số khoảng 8.000 đến 10.000 người chết 72 đầu 25.000 người chết bệnh liên quan đến khí ga rò rỉ (Narayan Lakshman, 2016) + Thảm họa dầu mỏ Kuwait: Trong chiến tranh vùng vịnh năm 1991, quân đội Iraq rút khỏi Kuwait, họ mở tất van giếng dầu phá vỡ đường ống dẫn dầu nhằm ngăn cản bước tiến quân đội Mỹ Kết lượng dầu lớn lịch sử phủ lên Vịnh Ba tư Ước tính, số dầu loang tương đương 240 - 336 triệu gallon dầu thơ Diện tích dầu loang có kích thước tương đương đảo Hawai Tuy nhiên, cố gắng phục hồi phải đợi chiến tranh kết thúc Để bảo vệ nước khỏi bị nhiễm bẩn, họ phải huy động khoảng 40 km hút dầu mặt nước 21 máy tách dầu khỏi nước Cùng với hàng loạt xe hút dầu, họ thu lại 58,8 triệu gallon dầu (TED, 2010) 1.2 Cơ sở pháp lý - Luật Bảo vệ Môi trường Quốc hội ban hành ngày 23/6/2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 - Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 11 chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường - Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ mơi trường, đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường - Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ Quản lý chất thải phế liệu - Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường - Nghị định số 10/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 Chính phủ về số biện pháp khuyến khích bảo đảm hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam liên quan đến xử lý chất thải bảo vệ môi trường - Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày 10/7/1999 Thủ tướng phủ phê duyệt chiến lược quốc gia quản lý chất thải rắn khu công nghiệp khu đô thị đến năm 2020 - Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 Thủ tướng phủ phê duyệt điều chỉnh Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 - Quyết định số 170/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể hệ thống xử lý chất thải rắn y tế nguy hại đến năm 2025 - Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD ngày 18/01/2001 hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc chọn lựa địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn - Thông tư số 121/2008/TT-BTC ngày 12/12/2008 Bộ Tài hướng dẫn chế ưu đãi hỗ trợ tài hoạt động đầu tư cho quản lý chất thải rắn - Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết số điều nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUY? ?N TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o NGHIÊM THỊ THU TRANG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Khoa học môi trường Mã số:... xử lý CTNH địa bàn tỉnh Phú Thọ 52 3.2.3 Tình hình chung cơng tác quản lý hành chất thải nguy hại 58 3.2.4 Đánh giá hiểu biết công tác quản lý chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Phú Thọ. .. Đánh giá thực trạng công tác quản lý chất thải nguy hại địa bàn tỉnh Phú Thọ 37 3.2.1 Khối lượng, thành phần chất thải nguy hại .38 3.2.2 Thực trạng công tác quản lý, thu gom,

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan