1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp nghiên cứu bảo tồn loài tắc kè đá (drynaria bonii h christ) tại vườn quốc gia cát bà, thành phố hải phòng

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CAO THỊ TƠ NGHIÊN CỨU BẢO TỒN LOÀI TẮC KÈ ĐÁ (DRYNARIA BONII H CHRIST) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN TH[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CAO THỊ TƠ NGHIÊN CỨU BẢO TỒN LOÀI TẮC KÈ ĐÁ (DRYNARIA BONII H.CHRIST) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CAO THỊ TƠ NGHIÊN CỨU BẢO TỒN LOÀI TẮC KÈ ĐÁ (DRYNARIA BONII H.CHRIST) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VƯƠNG DUY HƯNG Hà Nội, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Cao Thị Tơ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo sau đại học chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng khóa học 2014 - 2016, đƣợc đồng ý nhà trƣờng, khoa Đào tạo sau đại học - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu bảo tồn loài Tắc kè đá (Drynaria bonii H Christ) Vườn Quốc gia Cát Bà, Thành phố Hải Phòng” Trong thời gian thực đề tài, nỗ lực thân, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình thầy giáo, giáo, bạn bè ngồi trƣờng Nhân dịp tơi xin cảm ơn giúp đỡ q báu Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên hƣớng dẫn TS Vương Duy Hưng - ngƣời định hƣớng, khuyến khích dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn động viên ý kiến chuyên môn thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý giúp nâng cao chất lƣợng luận văn Do thân hạn chế định mặt chuyên môn thực tế, thời gian hồn thành đề tài khơng nhiều nên đề tài khơng tránh đƣợc thiếu sót Kính mong đƣợc góp ý thầy giáo bạn để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng Học viên Cao Thị Tơ năm 2017 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu bảo tồn thuốc Thế giới 1.2 Tình hình nghiên cứu bảo tồn thuốc Việt Nam 1.3 Các nghiên cứu hệ thực vật VQG Cát Bà 1.4 Một số thông tin loài Tắc kè đá Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phƣơng pháp xác định phân bố loài Tắc kè đá khu vực nghiên cứu 10 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu đặc tính sinh học, sinh thái học Tắc kè đá 12 2.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu tác động đến loài Tắc kè đá 17 iv 2.4.4 Phƣơng pháp thử nghiệm nhân giống loài Tắc kè đá 20 2.4.5 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển loài Tắc kè đá 28 3.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Địa hình, địa 30 3.1.3 Địa chất, thổ nhƣỡng 31 3.1.4 Khí hậu 32 3.1.5 Thuỷ văn 33 3.1.6 Hiện trạng rừng sử dụng đất 35 3.1.7 Khu hệ thực vật 36 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 36 3.2.1 Sản xuất nông nghiệp 36 3.2.2 Kinh tế rừng 36 3.2.3 Giao thông vận tải thông tin liên lạc 37 3.2.4 Dịch vụ 37 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Hiện trạng phân bố loài Tắc kè đá Vƣờn Quốc gia Cát Bà 40 4.2 Đặc điểm sinh học sinh thái học Tắc kè đá khu vực nghiên cứu 42 4.2.1 Đặc điểm sinh học 42 4.2.2 Đặc điểm sinh thái học loài Tắc kè đá 50 4.3 Một số nguyên nhân tác động đến loài Tắc kè đá VQG Cát Bà 60 4.3.1 Do ngƣời 60 4.3.2 Do tự nhiên 64 4.4 Thử nghiệm nhân giống Tắc kè đá 65 4.4.1 Thử nghiệm nhân giống vơ tính Tắc kè đá hom thân rễ 65 4.4.2 Nhân giống bào tử 70 v 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Tắc kè đá 70 4.5.1 Phƣơng pháp bảo tồn nguyên vị 71 4.5.2 Bảo tồn chuyển vị 71 4.5.3 Xây dựng sinh kế cho ngƣời dân 72 4.5.4 Giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 72 4.5.5 Giải pháp nâng cao lực tiếp cận thị trƣờng 73 4.5.6 Giải pháp kỹ thuật 73 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ IBA Thuốc kích thích rễ (Indol butyric acid) IBPGR: Hội đồng quốc tế nguồn tài nguyên di truyền thực vật IUCN Liên minh quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên (International Union for Convervation of Nature) ODB: Ô dạng OTC: Ô tiêu chuẩn LSNG: Lâm sản gỗ UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc VQG: Vƣờn quốc gia WHO Tổ Chức Y Tế Thế Giới (World Heath Organization) vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Thảm thực vật rừng sử dụng đất 35 3.2 Thành phần loài khu hệ thực vật Vƣờn Quốc gia Cát Bà 36 4.1 Số lƣợng cá thể Tắc kè đá tuyến điều tra 41 4.2 Bảng tổng hợp số lƣợng Tắc kè đá OTC 41 4.3 Phân bố tái sinh ô dạng 46 4.4 Cấu trúc quần thể theo cấp tuổi Tắc kè đá VQG Cát Bà 49 4.5 Phân bố Tắc kè đá theo độ cao vị trí tƣơng đối 50 4.6 Tổ thành tầng cao QXTV rừng nơi có Tắc kè đá phân bố 53 4.7 Đặc điểm tầng bụi thảm tƣơi khu vực Tắc kè đá phân bố 55 4.8 Mơ tả phẫu diện đất có Tắc kè đá phân bố khu vực nghiên 59 cứu Vƣờn Quốc gia Cát Bà 4.9 Nhận thức ngƣời dân địa phƣơng khai thác Tắc kè đá 62 4.10 Kết nhân giống vơ tính Tắc kè đá hom thân rễ 65 viii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH STT Tên hình ảnh Trang 2.1 Điều tra đặc tính sinh học Tắc kè đá VQG Cát Bà 13 2.2 Định vị cốc nhân giống bào tử 21 2.3 Cốc thí nghiệm nhân giống bào tử 21 2.4 15 Cốc nghiệm nhân giống bào tử 22 2.5 Khu vực bố trí thí nghiệm giâm hom hốc đá 24 2.6 Khu vực bố trí thí nghiệm giâm hom thân sống 25 2.7 Khu vực bố trí thí nghiệm giâm hom thân mục 26 2.8 Khu vực thí nghiệm giâm hom sử dụng IBA 27 4.1 Bản đồ tuyến ô tiêu chuẩn điều tra Tắc kè đá VQG Cát Bà 40 4.2 Thân rễ hứng mùn Tắc kè đá VQG Cát Bà 43 4.3 Thân rễ Tắc kè đá bóc hứng mùn VQG Cát Bà 44 4.4 Lá hứng mùn (2 mặt) Tắc kè đá VQG Cát Bà 44 4.5 Lá quang hợp (mặt trên) Tắc kè đá VQG Cát Bà 45 4.6 Lá quang hợp (mặt dƣới) Tắc kè đá VQG Cát Bà 45 4.7 Ổ túi báo tử Tắc kè đá VQG Cát Bà 46 4.8 Tắc kè đá tái sinh đá vôi VQG Cát Bà 47 4.9 Tắc kè đá tái sinh thân Đa bắp bè VQG Cát Bà 48 4.1 Biểu đồ cấu trúc tuổi quần thể Tắc kè đá VQG Cát Bà 49 4.10 Rừng nguyên sinh thƣờng ẩm núi đá vôi 51 4.11 Rừng thứ sinh nghèo thƣờng xanh mƣa ẩm núi đá vôi 52 4.12 Rừng thƣờng xanh mƣa ẩm phục hồi núi đá vôi 52 4.13 Hiện trạng rừng khu vực Tắc kè đá phân bố, VQG Cát Bà 57 ix 4.14 Tầng gỗ khu vực Tắc kè đá phân bố, VQG Cát Bà 4.15 Tầng bụi, thảm tƣơi, tái sinh khu vực Tắc kè đá phân bố, 57 58 VQG Cát Bà 4.16 Tầng bụi khu vực Tắc kè đá phân bố, VQG Cát Bà 58 4.17 Thu mẫu đất khu vực phân bố Tắc kè đá VQG Cát Bà 60 4.18 Cháy rừng VQG Cát Bà 64 4.19 Kết thí nghiệm nhân giống Tắc kè đá hốc đá 66 4.20 Kết thí nghiệm nhân giống Tắc kè đá hốc đá 67 4.21 Kết thí nghiệm nhân giống Tắc kè đá vỏ thân sống 68 4.22 Kết thí nghiệm nhân giống Tắc kè đá thân mục 68 4.23 Kết thí nghiệm nhân giống Tắc kè đá sử dụng IBA nồng độ 500 IBA nồng độ 1000 69 ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên thực vật cung cấp mơi trƣờng sống cho tất lồi sinh vật trái đất, có vai trị định điều kiện sống tồn giới tự nhiên nhƣ xã hội loài ngƣời Tài nguyên thực vật đáp ứng cho ngƣời nhu cầu sống hàng ngày khơng thể thiếu đƣợc nhƣ: Dƣỡng khí, đồ ăn mặc, thuốc chữa bệnh, tăng cƣờng sức khỏe, giải trí… Hiện nay, tác động bất lợi tự nhiên ngƣời làm suy giảm giá trị đa dạng sinh học Trên giới, vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học trở lên cấp thiết quốc gia, nƣớc nhiệt đới Việt Nam quốc gia có tài nguyên thuốc nhƣ tri thức sử dụng thuốc đa dạng Rất nhiều loài thực vật có giá trị tiềm làm thuốc, nhiên chƣa đƣợc khai thác sử dụng Tài nguyên thuốc nguồn mƣu sinh nhiều cộng đồng, nhóm ngƣời Cây thuốc tri thức sử dụng cỏ làm thuốc phận cấu thành văn hóa khác Bảo tồn tài nguyên thuốc góp phần bảo tồn văn hóa sắc dân tộc Tuy nhiên nhiều lý khác nhau, nguồn tài nguyên đứng trƣớc nguy suy giảm số lƣợng lẫn chất lƣợng Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học nói chung tài nguyên thuốc nói riêng Việt Nam trở nên cấp bách Cây Tắc kè đá (Drynaria bonii H Christ), thuốc quý đƣợc đƣa vào Sách đỏ Việt Nam, loài thực vật khơng hạt q với nhiều tính chữa bệnh Cây sống hốc đá, đám rêu hay lớn (cây đa, si…) Thƣờng phân bố vùng rừng núi Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai, Sơn La, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội… Thân rễ đƣợc dùng làm thuốc chữa bệnh có tác dụng dùng chữa thận hƣ (suy giảm chức nội tiết), ỉa chảy kéo dài, đòn ngã chấn thƣơng, bong gân, tụ máu, sai khớp, gãy xƣơng, phong thấp đau nhức xƣơng, sƣng đau khớp, ù tai đau răng, chảy máu chân răng… Do nhiều tác dụng nhƣ bị ngƣời dân khai thác, tệ nạn chặt phá rừng ngày gia tăng dẫn đến số lƣợng cá thể ít, suy giảm nhanh, diện tích rừng nguyên sinh ngày giảm, tái sinh chậm, loài Tắc kè đá đứng trƣớc nguy bị tiêu diệt Loài đƣợc đƣa vào Sách đỏ Việt Nam (2007) với khung phân hạng Sẽ nguy cấp VU A1a,c,d Để góp phần bảo tồn phát triển loài thuốc quý này, thực đề tài: “Nghiên cứu bảo tồn loài Tắc kè đá (Drynaria bonii H Christ) Vƣờn Quốc gia Cát Bà, Thành phố Hải Phòng” 3 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu bảo tồn thuốc Thế giới Từ ngƣời đời, loài ngƣời biết dựa vào rừng để sống Không lấy từ rừng lƣơng thực, thực phẩm cho sống hàng ngày, ngƣời biết lấy rừng làm rau ăn, nấu nƣớc uống, lấy rừng làm thuốc chữa bệnh Trải qua nhiều kỷ, cộng đồng ngƣời khắp giới phát triển phƣơng thuốc cổ truyền họ, làm cho loài thuốc cơng dụng chúng trở nên có ý nghĩa Các kinh nghiệm dân gian sử dụng thuốc chữa bệnh đƣợc nghiên cứu mức độ khác tuỳ thuộc vào phát triển quốc gia từ đó, châu lục, dân tộc hình thành nên Y học cổ truyền mang nét đặc trƣng riêng Theo đánh giá Tổ chức Y tế giới (WHO), 80% dân số giới sử dụng thuốc cho việc chăm sóc sức khỏe ban đầu Theo Hội đồng quốc tế nguồn tài nguyên di truyền thực vật (IBPGR, 1992) cho thấy nƣớc phát triển, 70 – 80% dân số vùng nông thôn lấy thuốc nguồn chữa bệnh Qua số liệu cho thấy xã hội khoa học – công nghệ phát triển, nhƣng việc sử dụng thuốc y học cổ truyền có vai trị vơ quan trọng Ở nƣớc Châu Á, nƣớc châu Á nhiệt đới, hệ thực vật phong phú đa dạng nên chứa đựng tiềm lớn thuốc Theo số liệu thống kê, thành phần làm thuốc thƣờng chiếm khoảng 10% số loài thực vật đƣợc biết quốc gia Tổng số loài thực vật làm thuốc giới tính khoảng 20.000 lồi (IUCN, 1992) Tác giả Guo-Chung Dong cộng chế tạo vật liệu cấy ghép xƣơng từ dịch chiết thô thân rễ Tắc kè đá (Drynaria bonii H Christ) 4 Để phục vụ cho mục đích chăm sóc bảo vệ sức khoẻ ngƣời, cho phát triển xã hội để chống lại bệnh nan y cần thiết phải kết hợp Đơng - Tây y, y học đại với y học cổ truyền dân tộc vấn đề cấp thiết Chính từ kinh nghiệm y học cổ truyền giúp cho nhân loại khám phá loại thuốc có ích tƣơng lai Cho nên, việc khai thác kết hợp với bảo tồn loài thuốc điều quan trọng Các nƣớc giới hƣớng thực chƣơng trình Quốc gia kết hợp sử dụng, bảo tồn phát triển bền vững thuốc 1.2 Tình hình nghiên cứu bảo tồn thuốc Việt Nam Việt Nam có Y học cổ truyền giàu truyền thống, phong phú thuốc, thuốc vị thuốc Cùng với 4000 năm dựng nƣớc giữ nƣớc, ngƣời Việt Nam phải đấu tranh với thiên nhiên, bệnh tật chiến tranh, tích luỹ đƣợc kinh nghiệm tri thức sử dụng thuốc Nền Y học cổ truyền qua hàng nghìn năm Bắc thuộc nên chịu ảnh hƣởng lớn Y học cổ truyền Trung Quốc Có nhiều cơng trình thuốc Việt Nam với quy mô lớn nhỏ khác đƣợc cơng bố nhƣ: Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chƣơng cộng cho đời “Tài nguyên thuốc Việt Nam” (1993) với khoảng 300 loài thuốc đƣợc khai thác sử dụng mức độ khác tồn quốc Nhóm tác giả Viện Dƣợc liệu (2003) tiến hành biên soạn sách “Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam” với 1.000 lồi, 920 thuốc 80 loài động vật đƣợc sử dụng làm thuốc Các nhà nghiên cứu Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật thu thập, nghiên cứu công bố số tài liệu liên quan tới thuốc: Đáng ý hai tập sách “Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam” tác giả Lã Đình Mỡi cộng (2001; 2002) tác giả đề cập đến giá trị sử dụng làm thuốc nhiều lồi thực vật có tinh dầu Việt Nam 5 1.3 Các nghiên cứu hệ thực vật VQG Cát Bà Vƣờn Quốc gia Cát Bà nằm địa giới hành 02 tỉnh Hải Phịng Quảng Ninh Với tổng diện tích 16.196,8 (phần đảo 10.931,7 ha; phần biển 5.265,1 ha), đƣợc hình thành từ 360 triệu năm trƣớc gồm 366 đảo lớn nhỏ với cảnh đẹp tự nhiên hoang sơ vụng, vịnh hàng trăm bãi tắm lớn nhỏ, cạnh vịnh Hạ Long di sản thiên nhiên giới Vƣờn Quốc gia Cát Bà khu vực có giá trị cao đa dạng sinh học không đất liền mà dƣới biển xung quanh quần đảo, kết điều tra khảo sát cho thấy nơi sinh sống 3.000 loài động, thực vật khác với 1.588 lồi thực vật bậc cao có mạch, thuộc 850 chi, 187 họ, ngành; số 1.588 loài thực vật thống kê đƣợc Cát Bà có 81 lồi thực vật nguy cấp, q sách đỏ Việt Nam 2007, Sách đỏ Thế giới, Nghị định 32/2006/NĐ-CP Ngoài giá trị cao đa dạng sinh học Cát Bà, cịn có nhiều lồi thuốc q hiếm, có lồi Tắc kè đá, loài thuốc sống Vƣờn Quốc gia Cát Bà Theo thơng tin từ phịng Khoa học Vƣờn Quốc gia Cát Bà, loài Tắc kè đá gặp, phân bố rải rác vách đá cao, mục, hay khu vực bảo vệ nghiêm ngặt Vƣờn Quốc gia Cát 1.4 Một số thơng tin lồi Tắc kè đá Theo Đông y, thân rễ Tắc kè đá (Drynaria bonii H Christ) có vị đắng, tính ấm, có tác dụng bổ thận, mạnh gân xƣơng, hành huyết, phá huyết ứ, cầm máu, khu phong thấp, sát trùng, giảm đau nhức xƣơng khớp Đƣợc dùng để dự phòng điều trị loãng xƣơng, đau xƣơng, đau lƣng, mỏi gối, khớp sƣng đau, ngã chấn thƣơng, bong gân, tụ máu, sai khớp, gãy xƣơng, thận hƣ (suy giảm chức nội tiết), chảy máu chân răng, ù tai Gần có cơng trình nghiên cứu hợp chất Tecpenoid Anthraquinon từ thân rễ Tắc kè đá (Drynaria bonii H Christ) họ Dƣơng xỉ (Polypodiaceae), tác giả: Phạm Thị Nhật Trinh, Lê Tiến Dũng, Nguyễn Công Háo, Phan Thanh Thảo trƣờng Đại Học Tiền Giang (2012) Các terpenoid có tác dụng làm thơng mạch làm tăng độ đàn hồi tim thành mạch Hợp chất tecpenoid đƣợc sử dụng nhiều ngành công nghiệp, thực phẩm Chất anthraquinon cịn đƣợc ứng dụng trong: ngành cơng nghiệp (thuốc nhuộm tiền thân, phân hủy chất phụ gia sản suất giấy, hay sản xuất hydrogen peroxide), ngành y học Theo tài liệu Sách đỏ Việt Nam Tắc kè đá - DRYNARIA BONII H Christ Tên khác: Co tạng tó, Cốt tối bổ Họ dƣơng xỉ - Polypodiaceae Đặc điểm nhận dạng: Dƣơng xỉ phụ sinh đá thân gỗ lớn Thân rễ dẹt, phân nhánh, mọng nƣớc; phủ đầy lông màu nâu nâu đen Có hai loại lá: Lá hứng mùn màu nâu, bất thụ, khơng cuống, hình xoan, gốc trịn, mép lƣợn sóng xẻ thùy nơng, 5-8 x 3-5cm Lá hữu thụ màu xanh, có cuống xẻ thùy lơng chim, cỡ 25-20 x 7-15 cm; mặt dƣới mang nhiều túi bào tử, xếp đầu hai bên gân phụ; bào tử tròn, màu vàng nâu Sinh học sinh thái: Mùa có bào tử tháng 5-8 Nhân giống tự nhiên bào tử Thân rễ bị đứt đoạn, bám đƣợc giá thể có khả tái sinh Sinh trƣởng chậm Cây ƣa ẩm, chịu bóng, sống theo kiểu phụ sinh đá hay thân cay gỗ dƣới tán rừng kín thƣờng xanh rừng núi đá vôi ẩm, độ cao tới 1000m Phân bố: Trong nước: Sơn La, Cao Băng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Hà Tây, Hòa Bình, Ninh Bình, Hà Tĩnh, Bình Định (Vĩnh Thạch); Thế giới: Trung Quốc, Lào Giá trị: Thân rễ đƣợc sử dụng nhiều y học cổ truyền, làm thuốc chữa đau nhức xƣơng khớp, bệnh thận, bó gãy xƣơng (Thân rễ tƣơi) 7 Tình trạng: Mặc dù có phạm vi phân bố tƣơng đối rộng, song thƣờng xuyên bị khái thác từ nhiều chục năm trở lại Thêm vào nạn phá rừng, trực tiếp làm thu hẹp phân bố; trữ lƣợng tự nhiên giảm sút nhanh chóng Hiện trở nên dần Phân hạng: VU A1 a,c,d Biện pháp bảo vệ: Bảo vệ triệt để cá thể có số Vƣờn Quốc gia (Tam Đảo, Ba Vì, Cúc Phƣơng) Khu bảo tồn thiên nhiên (Na Hang, Hữu Liên) Chỉ nên khái thác phần gốc thân rễ, chừa lại phần đầu thân rễ (mang lá) cho tiếp tục tái sinh Theo tài liệu Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập II TẮC KÈ ĐÁ Drynaria bonii Christ Tên khác: Co cắc kè, co ín tó (Thái) Họ: Ráng (Polypodiaceae) Mô tả: Cây cao 0,45 - 0,70cm, sống lâu năm Thân rễ mọc bò, dày, mọng nƣớc, có lơng dạng vảy cứng màu vàng nâu, vảy hình giáo hẹp Lá gốc có tác dụng hứng mùn, hình thận hay hình trái xoan, khơng cuống, màu nâu, mép nguyên lƣợng sóng, áp sát vào thân rễ Lá sinh sản có cuống dài 10 - 20cm, phiến dài 20 - 45cm, rộng 15 -20cm, màu lụa sẫm, chẻ lông chim thành - thuỳ hình trái xoan - giáo, mép uốn lƣợn Phân bố, sinh thái: Trong số loài thuộc chi Drynaria Bory đƣợc sử dụng làm thuốc Việt Nam, Tắc kè đá có phạm vi phân bố tự nhiên rộng rãi Cây phân bố rải rác hầu hết tỉnh vùng núi phía bắc, tỉnh Tây Nguyên, Đông Tây Nguyên từ Quảng Nam đến Phú Yên Trong vùng Đơng Bắc Tây Bắc, gồm Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Sơn La, Hoà Bình đƣợc coi nơi phân bố phổ biến Tắc kè đá Trên giới, Tắc kè đá có Trung Quốc Lào 8 Tắc kè đá loại dƣơng xỉ phụ sinh, ƣa ẩm chịu bóng, thƣờng mọc bám thành mảng đá hay thân gỗ rừng kín thƣờng xanh ẩm núi đất hay núi đá vôi Độ cao phân bố từ 300 đến 1000m (ở miền Nam) Thân rễ Tắc kè đá phát triển theo kiểu phân nhánh lệch hay lƣỡng phân Từ đầu mầm thân rễ hàng năm mọc lên -5 cặp hứng mùn sinh sản Sự sinh trƣởng thân rễ kéo dài gần nhƣ quanh năm khác với mùa sinh trƣởng giai đoạn định Tắc kè đá sinh sản bào tử, phát tán nhờ gió nƣớc mƣa Việt Nam vốn có nguồn Tắc kè đá tƣơng đối phong phú Song, trải qua hàng chục năm khai thác liên tục, môi trƣờng sống vùng phân bố bị thu hẹp, nên trữ lƣợng bị suy giảm nhiều Bộ phận dùng: Thân rễ trƣởng thành, thu hái quanh năm, loại bò rễ gốc lá, rửa sạch, thái thành miếng phơi sấy khô Tác dụng dƣợc lý: Tác dụng chống viêm: Thử mơ hình gây phù kaolin chuột cống trắn, thấy dịch chiết thân rễ Tắc kè đá có tác dụng chống viêm cấp mức trung bình Liều giảm viêm 50% (ID50) 118g/kg (cốt tối bổ có tác dụng mạnh với ID50 = 65g/kg) Tính vị, cơng năng: Thân rễ Tắc kè đá có vị đắng, chát, tính ẩm, có tác dụng bổ thận, tiếp cốt, hoạt huyết, tán ứ Công dụng: Tắc kè đá đƣợc dùng chữa phong thấp, đau lƣng, nhức xƣơng, thận hƣ, đau răng, thần kinh suy nhƣợc trẻ em cam tích Vị thuốc thƣờng đƣợc dùng thay cho cốt toái bổ Liều dùng hàng ngày: - 12g, dạng thuốc sắc ngâm rƣợu uống Dùng ngồi, thân rễ tƣơi Tắc kè đá, giã nát, gói vào chuối nƣớng cho mềm, đắp lên chỗ đau chữa đòn ngã, ứ huyết gây đau, bong gân Ngày làm -3 lần 9 Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung Cung cấp sở khoa học nhằm bảo tồn loài Tắc kè đá VQG Cát Bà 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định đƣợc số đặc điểm sinh học sinh thái học loài Tắc kè đá VQG Cát Bà - Tìm hiểu khả nhân giống loài Tắc kè đá - Đề xuất đƣợc giải pháp bảo tồn loài Tắc kè đá VQG Cát Bà 2.2 Nội dung nghiên cứu - Điều tra phân bố loài Tắc kè đá khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu số đặc tính sinh học sinh thái học Tắc kè đá - Xác định tác động đến loài Tắc kè đá VQG Cát Bà - Thử nghiệm phƣơng pháp nhân giống loài Tắc kè đá - Đề xuất giải pháp bảo tồn loài Tắc kè đá khu vực nghiên cứu 2.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Loài Tắc kè đá (Drynaria bonii H Christ) phân bố tại VQG Cát Bà 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Nghiên cứu đƣợc tiến hành tuyến điều tra ô tiêu chuẩn VQG Cát Bà, thành phố Hải Phòng - Thời gian: Từ tháng 3/2016 đến tháng 4/2017 - Đề tài tập trung nghiên cứu phân bố, đặc tính sinh học sinh thái học, thử nghiệm số phƣơng pháp nhân giống loài Tắc kè đá, đánh giá số tác động đến loài Tắc kè đá VQG Cát Bà ... TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI H? ??C LÂM NGHIỆP CAO THỊ TƠ NGHIÊN CỨU BẢO TỒN LOÀI TẮC KÈ ĐÁ (DRYNARIA BONII H. CHRIST) TẠI VƯỜN QUỐC GIA CÁT BÀ, THÀNH PHỐ H? ??I PHÒNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ... nghiên cứu Loài Tắc kè đá (Drynaria bonii H Christ) phân bố tại VQG Cát Bà 2.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Nghiên cứu đƣợc tiến h? ?nh tuyến điều tra ô tiêu chuẩn VQG Cát Bà, thành phố H? ??i Phòng. .. giải pháp bảo tồn loài Tắc kè đá VQG Cát Bà 2.2 Nội dung nghiên cứu - Điều tra phân bố loài Tắc kè đá khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu số đặc tính sinh h? ??c sinh thái h? ??c Tắc kè đá - Xác định tác

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN